Chức nămg của tình thái từ

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 58)

1. VDsgk.

2. Nhận xét.

- Nội dung thơng báo khơng thay đổi - Mục đích thay đổi:

a. Khơng là câu nghi vấn b. Khơng là câu cầu khiến c. Khơng là câu cảm

d.Từ “ạ” : nếu lược bỏ đi, câu chào vẫn biểu thị sắc thái tình cảm nhưng cĩ từ “ạ”, câu chào biểu thị thái độ kính trọng lễ phép cao hơn.

→ Các từ : a, đi, thay : là từ để tạo lập các câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.

- G: Từ “ạ” khơng cĩ chức năng tạo lập câu, vậy cĩ chức năng gì?

- H: Trả lời

- G: Tình thái từ gồm những loại nào? - H: đọc to ghi nhớ (SGK)

- G: Cho H làm BT1 để củng cố nội dung vừa học. - H: Làm trên bảng phụ: Từ in đậm là tình thái từ: b,c,e,i, Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ. - HS đọc BT (SGK)

- G: Các tình thái từ được dùng trong những hồn cảnh giao tiếp nào. Nĩ thể hiện sắc thái tình cảm nào của người nĩi?

- H: trình bày

- G: Các tình thái từ ấy được sử dụng như vậy đã hợp lí chưa.?

- H: Trả lời

* BT nhanh : Cho câu : Nam học bài.

→ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa trên.

- Nam học bài à? - Nam học bài đi. - Nam học bài nhé! - Nam học bài hả?

- G: Khi nĩi, viết em phải sử dụng tình thái từ ntn?

- H: đọc to ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3 :Hướng dẫn luyện tập.

- G: Hướng dẫn H làm BT1 (SGK)

-HS làm vào vở BT củng cố khái niệm về tình thái từ.

- BT2 (SGK) : HS trao đổi nhĩm Giải thích ý nghĩa của các từ in đậm.

- Các nhĩm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.

- G: Nhậ xét chung.

- HS đặt câu, chú ý phân biệt tình thái từ với * Ghi nhớ 1(SGK) II.Sử dụng tình thái từ. 1.VD :(SGK) 2. Nhận xét: “ à? ” (hỏi, thân mật) “ ạ? ” (hỏi, kính trọng)

“ nhé! ” (cầu khiến, thân mật) “ ạ! ” (cầu khiến, kính trọng) =>Sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập. Bài 2 : Giải thích :

a. Chứ : Nghi vấn - điều muốn hỏi ít nhiều đã được khẳng định.

b. Chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là khơng thể khác được.

c. Ư : Hỏi với thái độ phân vân d. thái độ thân mật.

e. Dặn dị thân mật. g. thái độ miễn cưỡng. h. thái độ thuyết phục.

qht.

- G: Yêu cầu hai HS lên bảng làm, HS trong lớp làm vào vở BT.

- Củng cố sử dụng tình thái từ

- G: yêu cầu hs đặt đoạn hội thoại cĩ phù hợp với tình huống bên.

- H: Làm theo nhĩm, lên bảng thực hiện.

Đặt câu :

- Bạn ấy đang khoẻ đấy!

- Tơi phải giải bằng được bài tốn ấy chứ lỵ!

- Con đành ăn cơm cho xong vậy!

Bài 4. Chia nhĩm.

- Nhĩm 1. HS với thầy cơ giáo.

- Nhĩm 2. Bạn nam với bạn nữ cùng tuổi. - Nhĩm 3. Con với bố mẹ hoặc chú bác cơ dì.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

- Học thuộc ghi nhớ - Làm BT cịn lại.

- Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn.

*****************************

Tuần 7 Ngày 01/10/2011

Tiết 28

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Ơn lại, nắm vững kiến thức về vai trị của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. 2. Kỹ năng:

Thơng qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. - HS : Chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết vai trị, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn TS. 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn TS cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm

- G: Hãy nêu các bước XD đoạn văn TS cĩ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm?

- H: Áp dụng làm 1 trong 3 sự việc trong SGK (Chọn sự việc thứ nhất)

I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn TS cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm.

1. Tình huống:

Chẳng may em đánh vỡ 1 lọ hoa đẹp.

2. Nhận xét.

- Các bước XD đoạn văn TS cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm

- G: Hướng dẫn H lần lượt tìm hiểu các bước.

B1 : Sự việc làm vỡ lọ hoa

B2 : Lựa chọn ngơi kể. Kể ở ngơi thứ mấy. Ngơi kể ấy cĩ tác dụng gì? B3 : Xác định thứ tự kể :Bắt đầu ntn? Diễn biến và kết thúc ra sao. + Lọ hoa trước lúc vỡ + Đánh vỡ lọ hoa + Sau khi vỡ

B4 : Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Yếu tố miêu tả : Lọ hoa đẹp +màu sắc?

+ hoa văn? +hình ảnh?

- Biểu cảm : Thái độ, tình cảm của em sau khi đánh vỡ lọ hoa.

+Thái độ tình cảm của bố: nét mặt ntn? Lời nĩi ra sao? Cử chỉ cĩ gì khiến em yên lịng.

B5 : Viết đoạn

- H: Viết đoạn văn theo một trong ba sự việc. Đọc trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2 : Luyện tập

- G: Hướng dẫn H làm bài tập 1 theo các bước vừa thực hện như trên.

- H: Thực hện

+ Yêu cầu : HS làm vào vở BT

+Thảo luận nhĩm : Thực hiện 4 bước + B5 : Viết đoạn – làm việc cá nhân

+ B1 : Lựa chọn sự việc chính : làm vỡ lọ hoa, bố mua về nhân ngày 8/3.

+ B2 : Lựa chọn ngơi kể. Ngơi thứ nhất “Tơi”

+ B3 : Xác định thứ tự kể - bắt đầu.

- diễn biến. - kết thúc.

+ B4 : Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng trong đoạn văn (viết bao nhiêu, ở vị trí nào?)

* Miêu tả màu sắc. +long lanh trong suốt. +hoa văn :nổi, đẹp mắt.

+hình dáng xinh xắn gọn nhẹ. * Biểu cảm

-Thái độ của em: lo lắng, ân hận, tiếc nuối. -Thái độ của bố( nét mặt: cảm thơng, hiểu nỗi ân hận…); lời nĩi an ủi, ấm áp; cử chỉ quan tâm lo lắng vì “tơi”bị đứt tay.

+ B5 : Viết thành đoạn văn

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w