Cách liên kết các đoạn văn trong

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 33)

văn trong văn bản

- G: Đoạn văn a liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đĩ là những khâu nào?

- H: Trả lời

+Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn trên?

+ Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn cĩ tác dụng liệt kê?

- G: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn? Từ ngữ để liên kết trong 2 đoạn văn đĩ là gì?

- H: Trình bày

- G: Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn cĩ tác dụng đối lập tương phản?

- H: Trình bày

- G: Trong đoạn văn c: “Đĩ” thuộc từ loại nào? “Trước đĩ” là khi nào?

- H: Trao dổi, trả lời

G: Tìm 1 số chỉ từ, đại từ cũng được dùng để liên kết?

- H:Tìm và trả lời

- G: Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trong phần d?

- H: Suy nghĩ, phát biểu

- G: Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn? - H: Trả lời

- G: Các phương tiện liên kết trên mang ý tổng kết, khái quát.

- H: Đọc VD mục II2/tr.53

- G: Tìm câu liên kết giữa hai đoạn và cho biết vì sao câu đĩ cĩ tác dụng liên kết? - H: Tìm và trả lời

- G: Qua phân tích, ta thấy cĩ thể sử dụng phương tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?

- H: Tổng hợp, trả lời

Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập

văn bản

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn văn

a. Đoạn a.

- Liệt kê 2 khâu. +Tìm hiểu. +Cảm thụ.

- Từ ngữ liên kết trong đoạn: “Sau khâu tìm hiểu”

- Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê : trước hết, đầu tiên, bắt đầu, tiếp theo, sau đĩ, sau nữa; một là, hai là…

b. Đoạn b.

- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn là quan hệ đối lập tương phản.

- Từ ngữ liên kết trong 2 đoạn: nhưng - Từ ngữ chỉ quan hệ đối lập tương phản : nhưng, song, trái lại, ngược lại, đối lập với…

c. Đoạn c.

- “Đĩ”: là chỉ từ.

- “Trước đĩ” là trước lúc nhân vật “Tơi” ngày đầu cắp sách đến trường. - Dùng đại từ và các từ ngữ cĩ tác dụng thay thế : đĩ, này, đây…

d. Đoạn d.

- Quan hệ giữa 2 đoạn : quan hệ tổng kết, khái quát.

- Dùng từ ngữ cĩ tính chất khái quát, tổng kết : tĩm lại, nhìn chung, kết luận lại, khái quát lại…

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn. văn.

a.VD:sgk(t53) b.Nhận xét:

- Câu liên kết:ái dà, lại cịn chuyện… - Dùng để nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “ bố đĩng sách cho mà đi học” trong đoạn văn trên.

* Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập.

- G: Tìm các từ ngữ cĩ tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sgk và cho biết chúng chỉ mqh ý nghĩa gì?

- H: Cá nhân suy nghĩ, trả lời.

Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung

- G: Hướng dẫn H làm bt2: Chép các đoạn văn sau rồi lựa chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp( cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết. - H: Thực hiện, trình bày.

- G:Hãy viết 1 số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan: “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là 1 đoạn tuyệt khéo”. Sau đĩ phân tích các phương tiện sử dụng liên kết.

1. Bài 1 :

a. Cụm từ : Nĩi như vậy → thay thế cho đoạn 1.( tổng kết)

b. Từ : thế mà → chỉ sự đối lập, tương phản giữa đoạn trước (nĩng bức),đoạn sau (rét)

c. Từ : cũng (nối đoạn 2 với đoạn 1), chỉ nối tiếp, liệt kê.

tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2), chỉ sự tương phản. 2. Bài 2 : a. Từ đĩ b. Nĩi tĩm lại c. Tuy nhiên d. Thật khĩ trả lời. 3. Bài 3:

HS phải CM đoạn trích tuyệt khéo: - Nếu để chị Dậu đánh phủ đầu-> câu chuyện giảm sức thuyết phục.

- Chị Dậu nhẫn nhịn-> khơng can tâm bị chồng hành hạ.

- Nhận xét hành động của chị : phản ánh đúng qui luật.

- Cái tâm của tác giả: Đĩ là nâng niu trân trọng người nơng dân nghèo mà khơng hèn.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

? Tác dụng và các cách liên kết đoạn văn trong văn bản? - Hồn thiện tất cả các bài tập trên.

- Làm BT(SGK); 3, 4 (SBT, tr.25 – 26)

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Ký duyệt tuần 4 Ngày 12/9/2011

Tổ trưởng

Tuần 5. Ngày soạn: 14/9/2011 Tiết 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng chúng đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng gây khĩ khăn trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: +Bài soạn + Tài liệu tham khảo.

+Bảng phụ, đoạn văn cĩ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - HS: + Sưu tầm các từ ngữ địa phương mình.

+ Đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ.

? Nêu đặc điểm, cơng dụng của từ tượng thanh, tượng hình? ? Tìm đọc 1 số đoạn thơ văn cĩ chứa từ tượng thanh, tượng hình? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung

- HS đọc VD, chú ý từ in đậm

- G: Hướng dẫn H tìm hiểu yêu cầu bằng cách thảo luận.

- H: Thảo luận nhĩm 4 :

? 2 từ : bắp, bẹ đều cĩ nghĩa là ngơ nhưng từ nào được dùng phổ biến hơn? Vì sao? - G: Giải thích từ tồn dân là lớp từ ngữ văn hố, chuẩn mực được sử dụng rộng rãi trong tác phẩm văn học, giấy tờ hành chính…trong cả nước)

- G: Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương? Tìm 1 số từ địa phương khác và từ ngữ tồn dân tương ứng?

- H: Tổng hợp, trình bày

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 33)