1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng no3 trong đậu trạch tại thái nguyên

141 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN TỚI NĂNG SUẤT VÀ DƢ LƢỢNG NO 3 - TRONG ĐẬU TRẠCH TẠI THÁI NGUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC S Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄ Thái Nguyên 11- 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong luận văn chưa được ai công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô công tác tại khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các đồng nghiệp nơi tôi công tác. Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã cho tôi cơ hội tham gia khoá đào tạo thạc sỹ khoá K20 trồng trọt của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại Khoa Nông học, phòng quản lý đào tạo sau Đại học đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, anh em bè bạn và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng10 năm 2014 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức CV (%) : Coefficient of variance (hệ số biến động) ĐBSH : Đồng bằng Sông Hồng FAO : Food Agriculture Organization (tổ chức Nông – Lương thế giới) GDP : Tốc độ tăng trưởng kinh tế ha : hecta KLTB : Khối lượng trung bình LSD : Least significant difference (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất bản P : Probabllity (xác xuất) WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 Chương 1. 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.2. Sơ lược về tình hình sản xuất rau và sử dụng phân bón trên thế giới 8 1.2.1. Sơ lược về tình hình phát triển rau trên thế giới 8 1.2.2. Sơ lược về tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới 10 1.3. Sơ lược về tình hình sản xuất rau và sử dụng phân bón ở Việt Nam 11 1.3.1. Sơ lược về tình hình phát triển rau ở Việt Nam 11 1.3.2 Sơ lược về tình hình sản xuất sử dụng phân bón ở Việt Nam. 12 1.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới liên quan tới đề tài 15 1.4.1. Tình hình nghiên cứu của một số nước trên thế giới 15 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 17 1.5. Cơ sở thực tiễn 22 Chương 2. 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2 24 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 27 2.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển 27 27 2.4.3. Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 28 2.4.4. Các chỉ tiêu chất lượng quả 28 2.4.5. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 29 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.5.1. Phương pháp phân tích mẫu 29 2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 29 77 2 77 2 77 2 79 2 82 Chương 3. 30 3.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển của đậu trạch 30 3.1.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch 30 3.1.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng của đậu trạch 30 3.1.3. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến chiều cao cây của đậu trạch . 32 3.1.4. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến số lá của đậu trạch 36 3.1.5. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ ra lá của đậu trạch 39 3.1.6. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sâu, bệnh hại đậu trạch 40 3.1.7. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến một số chỉ tiêu theo dõi quả dậu trạch 42 3.1.8. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến các yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất quả đậu trạch 44 3.1.9. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 46 3.2. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến sinh trưởng và phát triểncủa đậu trạch 47 3.2.1. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch 47 3.2.2. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến thời gian sinh trưởng và phát triển của đậu trạch 47 3.2.3. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến chiều cao cây của đậu trạch 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.4. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 51 3.2.5. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến số lá của đậu trạch 52 3.2.6. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tốc độ ra lá của đậu trạch 54 3.2.7. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến sâu, bệnh hại đậu trạch 56 3.2.8. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 56 3.2.9. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả đậu trạch 58 3.2.10. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 59 (NO 3 - ) trong đậu trạch 60 3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch 60 3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng của đậu trạch 60 3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây của đậu trạch 62 3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của đậu trạch 64 3.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số lá của đậu trạch 65 3.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá của đậu trạch 67 3.3.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sâu, bệnh hại đậu trạch 69 3.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 70 3.3.9. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả đậu trạch 72 3.3.10. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hàm lượng nitrat (NO 3 - ) trong quả đậu trạch 73 3.3.11. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau trên thế giới từ 2008 - 2012 8 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau châu Á 9 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất rau Trung Quốc 9 Bảng 1.4: Tình hình sử dụng phân bón ở một số nước Đông Nam Á 10 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 - 2012 11 Bảng 1.6: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO 3 - trong rau tươi của FAO, 1993 14 Bảng 1.7: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO 3 - trong rau của CHLB Nga 15 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch 30 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng của đậu trạch 30 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 33 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 35 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái ra lá cây đậu trạch 37 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ ra lá của đậu trạch 39 Bảng 3.7. Tỷ lệ sâu, bệnh hại ở các công thức thí nghiệm 41 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến một số chỉ tiêutheo dõi quả đậu trạch 42 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất quả đậu trạch 44 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến hiệu quả kinh tế cây đậu trạch 46 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch 47 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến thời gian sinh trưởng của đậu trạch 48 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến động thái tăng trưởng chiều cao của đậu trạch 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.14. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của đậu trạch 51 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến số lá của đậu trạch 53 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tốc độ ra lácủa đậu trạch 54 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến tình hình sâu, bệnh hại đậu trạch 56 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 56 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả đậu trạch 58 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của lượng phân lân đến hiệu quả kinh tế của đậu trạch 59 Đơn vị tính: VNĐ/ha 59 Bảng 3 60 Bảng 3 trạch 61 Bảng 3.23: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 62 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 64 Bảng 3.25. Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số lá của đậu trạch 65 Bảng 3.26. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá của cây đậu trạch 67 Bảng 3.27: Tỷ lệ sâu, bệnh hại lá ở các công thức thí nghiệm 70 Bảng 3.28: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 71 và năng suất quả đậu trạch 72 Bảng 3.30. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hàm lượng nitrat (NO 3 - ) trong quả đậu trạch 74 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế của lượng phân bón sử dụng 5 Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 33 Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 35 Hình 3.3: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến số lá của đậu trạch 37 Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ ra lá của đậu trạch 40 Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến một sốchỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 43 Hình 3.6: Biểu đồ NSLT và NSTT cây đậu trạch trong vụ Đông - Xuân năm 2013 - 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 46 Hình 3.7: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân lân đến chiều cao cây đậu trạch 50 Hình 3.8: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân lân đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 51 Hình 3.9: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân lân đến số lá đậu trạch 53 Hình 3.10: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân lân đến tốc độ ra lá của đậu trạch 55 Hình 3.11: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân lân đến một sốchỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 57 Hình 3.12: Biểu đồ NSLT và NSTT cây đậu trạch trong vụ Đông - Xuân năm 2013 - 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 58 Hình 3.13: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây đậu trạch 63 [...]... * * Xác định lượng phân hữu cơ, phân lân và phân đạm thích hợp cho , phát triển tốt, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao mà dư lượng Nitrat (NO 3-) dư i ngưỡng * - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao của - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến động thái ra lá của - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến tình hình sâu, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu đậu trạch http://www.lrc-tnu.edu.vn/... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến chỉ tiêu về chất lượng quả đậu trạch -Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến dư lượng Nitrat (NO3 -Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến h * , hiệu quả, tiếp thu được những kinh nghiệm mà chỉ có thể có được trong thực tiễn , phát triển tốt, đạt năng suất cao và đảm bảo chất lượng Thay đổi một phần tập quán... Mặc dù hàm lượng NO3- trong rau chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: Loại rau, khí hậu, điều kiện canh tác (phân bón, thuốc trừ cỏ, đất đai,…) Trong đó phân bón ảnh hưởng lớn nhất tới hàm lượng NO 3- trong rau Bởi vậy, các nghiên cứu cũng tập trung vào hàm lượng NO3- trong rau Xuất phát từ thực tiễn trên, nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: - năng suất 3 tới Th *... 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu – Thời gian nghiên cứu: Từ 5/2013 đến 10/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ản phát triển hữu cơ đến sinh trưởng h - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và dư lượng nitrat (NO3- 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi ô thí nghiệm có diện tích 6m2 1: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ... đồ ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 65 Hình 3.15: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số lá đậu trạch 66 Hình 3.16: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá đậu trạch 68 Hình 3.17: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 71 Hình 3.18: Biểu đồ NSLT và NSTT cây đậu trạch. .. [14]) nếu tăng lượng đạm bón từ 30 - 180kgN/ha làm tăng tương ứng hàm lượng NO3- trong cà rốt từ 21,7 - 40,6mg/kg và cải củ từ 236mg/kg lên đến 473mg/kg Theo UNEP và GNTK, 1982 nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến hàm lượng NO3- trong một số loại rau đã nhận xét: bón NH 4NO3 với liều lượng 60kgN/ha đã làm tăng hàm lượng NO3- trong củ khoai tây 4 lần so với không bón Nếu bón với liều lượng lớn từ 600... thành phần cơ bản của protein chất cơ bản biểu hiện sự sống Năng suất - Hiệu quả Năng suất cây trồng Hiệu quả kinh tế Lượng phân hợp lý Lượng phân bón Hình 1.1: Đồ thị năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế của lượng phân bón sử dụng Nguồn: Đường Hồng Dật, 2003 [3] , chi phí phân bón trong nông nghiệp chiếm đến 30% - 50% trong đó, mục đích của người sản xuất không chỉ nhằm đặt năng suất tối đa mà còn... dư dưới ngưỡng cho phép Đối với cây dưa leo lượng phân đạm nguyên chất được sử dụng biến đổi từ 100 - 300N/ha và hàm lượng nitrat trong dưa chuột đều dư i ngưỡng cho phép Theo Tạ Thu Cúc (1996) [1] khi bón phân đạm vào đã làm tăng tồn dư NO3- trong cà chua tăng từ 370 mgNO3-/kg lên 485 mgNO3-/kg và 72,8 mgNO3-/kg lên 87,4 mgNO3-/kg ở hành tây Kết quả nghiên cứu của Đặng Thu Hoà (2002) [13] trên đất... phân bón mà phẩm chất nông sản được nâng cao Bón phân không cân đối làm giảm chất lượng nông sản Bón phân cũng làm thay đổi thành phần hóa học của hạt, việc bón phân thừa hay thiếu đạm làm giảm tỷ lệ vitamin B2 trong rau Và việc bón quá thừa đạm, bón gần đến ngày thu hoạch dẫn đến tình trạng dư lượng NO3- trong sản phẩm vượt quá mức cho phép, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng Hàm lượng. .. dụng phân bón CaCN2 (canxixianamit) thì hàm lượng NO3- trong rau đạt thấp nhất 1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước * Hàm lượng NO3- trong rau ở Việt Nam Ở Việt Nam do chạy theo năng suất và lợi nhuận, người sản xuất đã lạm dụng phân đạm Trong khi sử dụng phân đạm theo chiều hướng gia tăng thì việc sử dụng phân lân và phân kali rất ít, phối hợp theo tỷ lệ không hợp lý điều đó đã làm cho hàm lượng . cây của đậu trạch . 32 3.1.4. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến số lá của đậu trạch 36 3.1.5. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ ra lá của đậu trạch 39 3.1.6. Ảnh hưởng của lượng phân. giá ảnh hưởng của phân bón đến chỉ tiêu về chất lượng quả đậu trạch. -Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến . - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến dư lượng Nitrat (NO 3 - . -Đánh giá ảnh hưởng. đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến số lá của đậu trạch 37 Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tốc độ ra lá của đậu trạch 40 Hình 3.5: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN