1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng NO 3 - trong đậu trạch tại Thái Nguyên.

71 379 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 429,36 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TIẾN DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN TỚI NĂNG SUẤT VÀ DƯ LƯỢNG NO 3 - TRONG ĐẬU TRẠCH TẠI THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Khoa : Nông học Khoá : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thúy Hà Thái Nguyên, 2014 2 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giữ vai trò quan trọng đối với sinh vên trongquá trình học tập. Đây là giai đoạn giúp sinh viên làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn và kinh nghiệm để khi ra trường là một cán bộ khoa học đáp ứng được mọi nhu cầu đòi hỏi của xã hội phát triển. Được sự nhất trí của nhà trường, của khoa Nông Học em đã tiến hành thực tập với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng NO 3 - trong đậu trạch tại Thái Nguyên” và được tiến hành vào vụ đông năm 2013. Để có được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Học, các thầy giáo, cô giáo, cùng toàn bộ các bạn sinh viên trong và ngoài lớp. Đặc biệt là nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thúy Hà đã tận tình giúp đỡ em vượt qua những bỡ ngỡ, khó khăn trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Do khả năng và thời gian có hạn nên đề tài của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy, cô và các bạn góp ý để em hoàn thành tốt khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Vũ Tiến Dũng 3 MỤC LỤC Bảng 2.5: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 – 2012 13 8 Bảng 2.7: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO-3 trong rau tươi của FAO, 1993 18 8 Bảng 4.1: Tình hình thời tiết vụ Đông xuân 2013 tại Thái Nguyên 34 8 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của hàm lượng đạm tới tốc độ ra lá của cây đậu trạch 40 8 Bảng 4.11: Sơ bộ hạch toán kinh tế (Triệu đồng/ha) 47 8 Phần 1 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 Xuất phát từ những vấn đề trên và để đấp ứng cho nhu cầu của thực tiễn sản xuất, để góp phần vào việc tìm hiểu, nâng cao hiệu quả sử dụng của phân bón nói chung và phân đạm nói riêng tôi được giao nhiệm vụ tiến hành đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và dư lượng nitrat (NO 3 - ) trong đậu trạch tại Thái nguyên”. 2 1.2.3. Ý nghĩa 3 Phần 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1. Giá trị của cây rau 5 2.1.1. Giá trị dinh dưỡng 5 2.1.2. Giá trị kinh tế 10 2.1.3. Giá trị khác 10 2.2. Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp 11 Bằng kinh nghiệm sản xuất của mình nông dân Việt Nam đã đúc kết “ nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu nông giao trên đã khẳng định vai trò của phân bón trong hệ thống liên hoàn tăng năng suất cây trồng. Phân hóa học không chỉ có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển mà còn có tác dụng tăng chất hưu cơ cho đất thông qua việc làm tăng sinh khối cây trồng. Toàn bộ sinh khối nếu được trả lại cho đất, độ phì của đất sẽ được ổn định và nâng cao dần. Trong mấy thập kỷ vừa qua năng suất cây trồng đã không 4 ngừng tăng lên, ngoài vai trò của giống mới, phân bón cũng có vai trò quyết định. Giống mới chỉ có thể phát huy được tiềm năng, cho năng suất cao nhất khi được bón đầy đủ và hợp lí. FAO đã tổng kết bón phân không cân đối làm giảm hiệu suất sử dụng 20-50%. Kết quả trong thí nghiệm và mô hình ở nước ta trong mấy năm qua cho thấy nếu NPK cân đối so với chỉ bón đạm, năng suất lúa trên đất bạc màu có thể tăng 100 – 200%. Nhờ có phân bón mà phẩm chất nông sản được nâng cao. Bón phân không cân đối làm giảm chất lượng nông sản. Bón phân cũng làm thay đổi thành phần hóa học của hạt, việc bón phân thừa hay thiếu đạm làm giảm tỷ lệ vitamin B. 11 Kết quả nghiên cứu đánh giá của Viện Dinh dưỡng cây trồng quốc tế (IPNI) cho thấy, phân bón đã làm tăng năng suất cây trồng, giúp gia tăng khoảng 30-35% tổng sản lượng nông sản toàn thế giới. Những loại phân bón được sử dụng đúng sẽ phát huy được những ưu thế: nguồn bổ sung dinh dưỡng cho đất đai, giúp tạo ra năng suất cao trong trồng trọt, tạo ra các sản phẩm nông sản chất lượng. 11 * Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 13 Việt Nam là nước đứng thứ ba thế giới về sản xuất rau sau Trung Quốc và Ấn Độ. Và trong nước rau là sản phẩm có sản lượng đứng thứ ba sau lúa gạo và sắn. Thu nhập từ rau đứng thứ ba sau lúa gạo và thịt. 13 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 – 2012 13 2.3.2. Sơ lược về tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới và việt nam 14 2.3.3. Ảnh hưởng của NO - 3 tới sức khỏe và tuổi thọ của con người 16 Bảng 2.7: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO - 3 trong rau tươi của FAO, 1993 18 2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới liên quan tới đề tài 19 2.4.1. Tình hình nghiên cứu của một số nước trên thế giới 19 2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 3.2. Nội dung nghiên cứu 27 3.4.Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 31 3.4.1.Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển 31 3.4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển 31 3.4.3. Tình hình sâu bệnh 31 5 * Đối với sâu: Giòi đục lá (sâu vẽ bùa) 31 − 31 * Đối với bệnh gỉ sắt: 32 3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 32 3.4.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 33 3.4.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế 33 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 33 3.5.1. Phương pháp lấy mẫu 33 3.5.2. Phương pháp phân tích mẫu 33 3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ Đông xuân năm 2013 tại Thái Nguyên 34 Bảng 4.1: Tình hình thời tiết vụ Đông xuân 2013 tại Thái Nguyên 34 4.2. Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây đậu trạch 35 4.3. Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây đậu trạch 36 4.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch. 36 4.3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch 38 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các mức đạm tới tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày) 39 4.4. Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến tốc độ ra lá của cây đậu trạch 40 4.4.1. Tốc độ ra lá của cây đậu trạch 40 4.5. Tình hình sâu, bệnh hại ở đậu trạch 41 Công thức 42 Giòi đục lá 42 Bệnh phấn trắng 42 CT1 42 4,7 42 6 6,89 42 CT2 42 5,3 42 5,19 42 CT3 42 4,9 42 5,77 42 CT4 42 5,2 42 6,22 42 CT5 42 6,5 42 6,93 42 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu theo dõi quả đậu trạch 44 Bảng 4.11: Sơ bộ hạch toán kinh tế (Triệu đồng/ha) 47 Phần 5 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CV(%) : Coefficient of vaiance (hệ số biến động) FAO : FaodAgriculture Organization (tổ chức nông – lương thực thế giới) KLTB : Khối lượng trung bình LSD : Least significant difference (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) NL : Nhắc lại NO 2 - : Nitrit NO 3 - : nitrat NSLT : Năng suất lí thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất bản P : Probabliity (xác suất) STT : Số thứ tự TB : Trung bình VTM : Vitamin 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng của cây rau và cây ngũ cốc (tính trong 100g trọng lượng tươi 6 Bảng 2.2: Thành phần chất dinh dưỡng trong 100g rau ở một số loại rau (theo bảng thành phần hóa học thức ăn ở nước ta) 9 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất rau trên thế giới từ 2008 – 2012 12 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 2008 – 2012 13 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng phân bón ở một số nước Đông Nam Á 15 Bảng 2.7: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO-3 trong rau tươi của FAO, 1993 18 Bảng 2.8: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO - 3 trong rau của CHLB Nga (Phạm Thị Thùy, 2006) 19 Bảng 4.1: Tình hình thời tiết vụ Đông xuân 2013 tại Thái Nguyên 34 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức thí nghiệm (đơn vị: cm) 37 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các mức đạm tới tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày) 39 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của hàm lượng đạm tới tốc độ ra lá của cây đậu trạch 40 Bảng 4.6: Tỷ lệ sâu, bệnh hại lá ở các công thức thí nghiệm (%) 42 Bảng 4.7: Tỷ lệ quả bị sâu đục quả các công thức thí nghiệm 44 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hàm lượng nitrat (NO 3 - ) trong quả đậu trạch 45 Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của quả đâu trạch 45 Bảng 4.10: Năng suất của đậu trạch 46 Bảng 4.11: Sơ bộ hạch toán kinh tế (Triệu đồng/ha) 47 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của con người. Bởi chúng cung cấp phần lớn các chất: vitamin, protein, khoáng, đường, tinh bột, chất xơ đó là những chất dinh dưỡng không thể thiếu đối với hoạt động sinh lý của con người, góp phần cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Đồng thời, rau còn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh thế cao, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước. Trước tình hình thế giới hiện nay, dân số ngày càng tăng do đó nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội,đời sống của con người được nâng cao hơn do đó ngoài việc đảm bảo đầy đủ số lượng còn phải nâng cao chất lượng lương thực, thực phẩm nên buộc ngành nông nghiệp phải sản xuất rau nhiều hơn. Vì vậy bón phân là một biện pháp làm tăng năng suất cây trồng để đáp ứng nhu cầu của con người. Trong vài thập niên gần đây, phân hóa học chiếm lĩnh chủ yếu trong các loại phân được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của hầu hết các nước trên thế giới. Trong khi đó , Việt Nam lại là một trong những nước nhập khẩu phân bón nhiều. Hàng năm, chúng ta đã nhập khẩu 90 - 93% lượng phân đạm,30-35% lượng phân lân ,100% lượng phân kali (Đường Hồng Dật,2003). Tuy vậy, phân bón vẫn bị người dân sử dụng một cách lãng phí do thiếu kiến thức, do quan niệm sai lầm, do chưa hiểu hết tác dụng to lớn của bón phân hợp lí… Chính vì vậy, hiện nay hiệu suất sử dụng phân đạm chỉ ở mức 35- 40%, phân lân và kali chỉ đạt 50% (Đường Hồng Dật, 2003). Như vậy chỉ tính riêng phân urê hàng năm chúng ta bón khoảng 2 triệu tấn, đã bị 2 lãng phí khoảng 1,2 - 1,3 triệu tấn. Do vậy, chỉ cần tăng thêm 5% thì hàng năm chúng ta đã tiết kiệm được ít nhất 100.000 tấn Urê tiết kiệm được một lượng tiền khá lớn cho nhân dân. Sử dụng phân hóa học liên tục, không hợp lý,cân đối, thiếu hiểu biết đã dẫn đến dư lượng nitrat tồn dư trong các sản phẩm nông sản cao gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng. Hàm lượng NO 3 - trong rau đã được coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá rau “sạch” do một số tổ chức quốc tế, một số nước quy định ngưỡng hàm lượng NO 3 - trong rau. Đó cũng là tiêu chuẩn để các nước đánh giá chất lượng rau xuất, nhập khẩu. Ở nước ta,đây cũng là chỉ tiêu khiến cho ngành xuất khẩu rau đã nhiều lần phải điêu đứng vì bị làm mất uy tín với khách hàng gây thiệt hại nhiều cho người sản xuất. Xuất phát từ những vấn đề trên và để đấp ứng cho nhu cầu của thực tiễn sản xuất, để góp phần vào việc tìm hiểu, nâng cao hiệu quả sử dụng của phân bón nói chung và phân đạm nói riêng tôi được giao nhiệm vụ tiến hành đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và dư lượng nitrat (NO 3 - ) trong đậu trạch tại Thái nguyên”. 1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục đích −Xác định liều lượng bón đạm thích hợp cho đậu đũa nhằm đạt năng suất cao và hiệu quả kinh tế cao mà dư lượng NO 3 - dưới ngưỡng cho phép 1.2.2. Yêu cầu −Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây rau đậu trạch ở các công thức bón đạm khác nhau. −Đánh giá mức độ sâu, bệnh hại. −Phân tích dư lượng NO 3 - trong sản phẩm của cây rau đậu trạch [...]... trong cà rốt từ 21,7 - 40,6mg/kg và cải củ từ 236 mg/kg lên đến 473mg/kg Theo UNEP và GNTK, 1982 nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến hàm lượng NO3 - trong một số loại rau đã nhận xét: bón NH 4NO3 với liều lượng 60kgN/ha đã làm tăng hàm lượng NO3 - trong củ khoai tây 4 lần so với không bón Nếu bón với liều lượng lớn từ 600 - 1150kg NH 4NO3 /ha dẫn đến hàm lượng NO3 - trong rau tăng quá cao so với không bón. .. nitrate tồn dư dưới ngưỡng cho phép Đối với cây dưa leo lượng phân đạm nguyên chất được sử dụng biến đổi từ 100 - 30 0N/ha và hàm lượng nitrat trong dưa chuột đều dư i ngưỡng cho phép Theo Tạ Thu Cúc (1996) [1] khi bón phân đạm vào đã làm tăng tồn dư NO3 - trong cà chua tăng từ 37 0 mgNO 3-/ kg lên 485 mgNO 3-/ kg và 72,8 mgNO 3-/ kg lên 87,4 mgNO 3-/ kg ở hành tây Kết quả nghiên cứu của Đặng Thu Hoà (2002) [ 13] trên... thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ 2/10/20 13 đến hết tháng 1 năm 2014 3. 2 Nội dung nghiên cứu − Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và dư lượng nitrat (NO3 -) trong đậu trạch 3. 3 Phương pháp nghiên cứu 3. 3.1 Bố trí thí nghiệm * Thí nghiệm gồm 5 công thức, 3 lần nhắc lại ở các mức phân bón khác nhau:.. .3 - Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế 1.2 .3 Ý nghĩa - Các nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến năng suất và hàm lượng NO3 - trong rau làm cơ sở khoa học cho các biện pháp kĩ thuật bón phân cân đối,hợp lý góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sử dụng phân bón trong sản xuất rau nói chung, sản xuất cây đậu trạch an toàn nói riêng - Các kết quả nghiên cứu bón phân cân đối hợp lý bón cho... hàm lượng NO3 - cao gấp 2 lần so với spinash lá mềm (Bùi Quang Xuân, 1997) [33 ] Hàm lượng NO3 - còn phụ thuộc vào vị trí lấy mẫu trên cây NO3 - tích lũy trong cây rau theo thứ tự sau: thân > rễ > lá > hoa Lá rau bánh tẻ, lá ngoài thường có hàm lượng NO3 - lớn hơn lá non, lá trong 21 Theo E.A.Soboleva (dẫn theo Trịnh Thị Hoài [14]) nếu tăng lượng đạm bón từ 30 - 180kgN/ha làm tăng tương ứng hàm lượng NO3 -. .. tích lũy nitrat rau cao mặc dù lượng phân sử dụng ở Việt Nam không cao so với thế giới 2 .3. 4 Ngưỡng hàm lượng NO3 - trong rau Cũng bởi rau là nguyên nhân chính đưa hàm lượng NO- 3 vào cơ thể người, do vậy đã có rất nhiều tổ chức, nhiều nước, nhiều tác giả đưa ra ngưỡng hàm lượng NO- 3 trong rau Do tính độc của NO- 3 nên khó đưa ra ngưỡng hàm lượng NO- 3 trong rau cũng như trong các loại lương thực, thực... không bón trong xà lách lên 35 47mg/kg ~152mg/kg (không bón 31 8mg/kg), cải củ 2160~129mg/kg (so với 960mg/kg không bón) , dưa chuột 527 ~39 mg/kg (không bón là 153mg/kg) [14] Các tác giả Chuphan và cs (1967), Venter và cs (dẫn theo Phan Thị Thu Hằng) [10]) cho rằng bón phân đạm dạng NO3 - làm tích luỹ NO3 - trong rau cao hơn dạng đạm NH4 và sử dụng phân bón CaCN2 (canxixianamit) thì hàm lượng NO3 - trong rau... chuyển hóa NNO 3- thành N-NH4+ rồi thành axitamin, N sẽ tích luỹ trong cây ở dạng Nitrat hoặc Cyanogen Hàm lượng NO3 - tồn dư trong rau đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu Theo các kết quả nghiên cứu đã cho thấy các loại giống cây trồng khác nhau thì hàm lượng NO3 - trong cây cũng khác nhau Trong khi, các loại như lúa mì, đậu tương, lúa gạo, ngô có hàm lượng NO3 - thấp thì các... số NO3 - dư i ngưỡng cho phép ( 131 1 43, 02mg/kg), Khi bón 120kgN/ha, hàm lượng NO3 - (201,5 mg/kg) vượt quá ngưỡng cho phép (150mg/kg) 25 Thí nghiệm của Nguyễn Hồng Hạnh (2008) [9] đối với cây dưa chuột thu được kết quả là: Khi mức bón đạm tăng trong khoảng 0 - 120 kgN/ha, sự sinh trưởng và năng suất dưa chuột tăng lên Hàm lượng NO3 tăng từ 101 mg/kg lên đến 149 mg/kg (ngưỡng NO3 - cho phép đối với dưa... mức bón 150 kg N/ha, tuy vậy thì hàm lượng NO3 - trong rau khi thu hoạch quan hệ chặt với lượng đạm bón, từ 31 ,7mg NO3 -/ kg rau tươi ở mức 0 kg N/ha lên 524,9 mg NO3 -/ kg ở mức 180 kg N/ha Và cũng tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu của Bùi Cách Tuyến [31 ] cho thấy dư lượng nitrate trên các loại rau phổ biến ở các mức phân bón khác nhau: Đối với cây cải bông, cây bắp cải khi bón . hành thực tập với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng NO 3 - trong đậu trạch tại Thái Nguyên và được tiến hành vào vụ đông năm 20 13. Để có được kết quả như. 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TIẾN DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN TỚI NĂNG SUẤT VÀ DƯ LƯỢNG NO 3 - TRONG ĐẬU TRẠCH TẠI THÁI NGUYÊN KHOÁ. tài Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và dư lượng nitrat (NO 3 - ) trong đậu trạch tại Thái nguyên . 1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục đích −Xác định liều lượng

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN