Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng NO 3 - trong đậu trạch tại Thái Nguyên. (Trang 46)

Cũng như những cây trồng khác song song với quá trình ra lá là sự

tăng trưởng về chiều cao cây, tốc độ tăng trưởng chiều cao phụ thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau. Sự khác nhau về tốc độ

tăng trưởng chiều cao cây của các công thức tham gia thí nghiệm được thể

Bng 4.4: nh hưởng ca các mc đạm ti tc độ tăng trưởng chiu cao cây (cm/ngày) Công thức Các giai đoạn (ngày) 8-15 15-22 22-29 29-36 36-43 CT1 (ĐC) 0,44 1,73 2,59 6,61 4,73 CT2 0,53 1,82 2,63 6,5 5,25 CT3 0,58 1,88 2,71 6,52 5,78 CT4 0,58 2,02 2,71 6,56 6,22 CT5 0,647 2,23 2,68 6,5 7,22

Qua bảng 4.4 cho ta thấy các giai đoạn sinh trưởng khác nhau có tốc

độ tăng trưởng về chiều cao khác nhau.

−Giai đoạn từ sau khi mọc tới 15 ngày sau mọc: Ở giai đoạn đầu tốc

độ tăng trưởng chiều cao rất chậm chỉ khoảng 0,447 – 0,647cm/ngày, trong

đó công thức 5 đạt 0,647cm/ngày, tiếp theo là công thức 4 là 0,587 thấp hơn công thức 5 là 0,06cm, tiếp theo là công thức 3 cao 0,58cm, công thức 2 c a o 0 , 5 3 3 c m v à c ô n g t hức 1 t hấp n hất l à 0 , 4 4 7 c m/ n g à y. − Giai đoạn 15-22 ngày tốc độ thăng trưởng chiều cao dao động từ

1,73 – 2,23cm/ngày công thức 1 chỉ đạt 1,73cm/ngày, tiếp theo công thức 2

đạt 1,82cm/ngày, công thức 3 đạt 1,88cm/ngày, công thức 4 là 2,02cm/ngày, đạt chiều cao cao nhất là công thức 5 là 2,23cm/ngày. −Giai đoạn 22 – 29 ngày tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng từ 2,59 – 2,68cm/ngày. Công thức 5 cao nhất đạt 2,68cm/ngày, tiếp theo là hai công thức 4,3 đạt 2,71cm/ngày, công thức 2 đạt 2,63cm/ngày, công thức 1 là thấp nhất 2,59cm/ngày.

− Giai đoạn 29-36 ngày: tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng từ 6,5 – 6,61cm/ngày. Công thức 1 cao nhất đạt 6,61cm/ngày, tiếp theo là công thức 4 đạt 6,56cm/ngày, công thức 3 đạt 6,52cm/ngày, công thức 2 và công thức 5 là thấp nhất 6,5cm/ngày.

Giai đoạn 29-36 ngày: tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng từ 6,5 – 6,61cm/ngày. Công thức 1 cao nhất đạt 6,61cm/ngày, tiếp theo là công thức 4 đạt 6,56cm/ngày, công thức 3 đạt 6,52cm/ngày, công thức 2 và công thức 5 là thấp nhất 6,5cm/ngày.

Giai đoạn 36 - 43 ngày: tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng từ 4,73 – 7,22cm/ngày. Công thức 5 cao nhất đạt 7,22cm/ngày, tiếp theo là công thức 4 đạt 6,22cm/ngày, công thức 3 đạt 5,78cm/ngày, công thức 2 là 5,25cm/ngày, công thức 1 là thấp nhất 4,73cm/ngày.

4.4. Ảnh hưởng của các mức bón đạm đến tốc độ ra lá của cây đậu trạch

Với các cây trồng nói chung đặc biệt là cây rau nói riêng lá đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây, lá rau đảm nhận chức năng sinh lý quan trọng là tổng hợp nên chất hữu cơ cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Một phần vật chất đó được tích lũy ở củ, quả, hoa, lá... sự

sinh trưởng của lá rau là một trong những nhân tốảnh hưởng tới tiềm năng năng suất của cây. Vì vậy việc nghên cứu đặc điểm hình thái bên ngoài ta thấy được khả năng sinh trưởng và phát triển của cây.

4.4.1. Tc độ ra lá ca cây đậu trch

Số lá trên cây là đặc điểm của giống, sự sai khác số lá trên cây là chỉ

sốđáng kể có tác dụng với sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậu trạch. Để thấy rõ sự ảnh hưởng của các liều lượng bón đãm đến sự ra lá của

đậu trạch được thể hiện qua bảng tốc độ ra lá của chúng.

Bng 4.5: nh hưởng ca hàm lượng đạm ti tc độ ra lá ca cây đậu trch

Công thức Các giai đoạn (ngày) 8-15 15-22 22-29 29-36 36-43 CT1 (ĐC) 0,2 0,35 0,14 0,70 0,61 CT2 0,2 0,33 0,22 0,73 0,59 CT3 0,2 0,34 0,25 0,78 0,58 CT4 0,2 0,31 0,37 0,77 0,64 CT5 0,2 0,35 0,38 0,97 0,50

Qua bảng 4.5 cho ta thấy:

Từ 5-15 ngày sau gieo: Nhìn chung tốc độ ra lá của các công thức tăng chậm 0,2 lá/ngày.

Sau gieo từ 15-22 ngày: Tôc độ ra lá của các công thức nhanh hơn giai đoạn trước và dao động trong khoảng từ 0,31-0,35 lá/ngày. Công thức 1 và công thức 5 có tốc độ ra lá bằng nhau là 0,35 lá/ngày, công thức 3 có tốc độ là 0,34 lá/ngày, tiếp theo là công thức 2 là 0,33 lá/ngày, thấp nhất là công thức 4 chỉ ra 0,31 lá/ngày.

Giai đoạn 22-29 ngày sau gieo: giai đoạn này có sự khác biệt, dao

động từ 0,14-0,38 lá/ngày. Công thức 5 có tốc độ ra lá lớn nhất là 0,38 lá/ngày, tiếp theo là công thức 4 là 0,37 lá/ngày thấp hơn công thức 5 là 0,01 lá/ngày, công thức 3 có tốc độ ra lá là 0,25 lá/ngày, công thức 2 là 0,22 lá/ngày, thấp nhất là công thức 1 chỉ ra 0,14 lá/ngày.

Giai đoạn từ 29-36 ngày: Tốc độ ra lá/ngày nhanh hơn hẳn giai đoạn trước, công thức 5 cao nhất là 0,97 lá/ngày, tiếp theo là công thức 3 là 0,78 lá/ngày, công thức 4 là 0,77 lá/ngày thấp hơn công thức 3 là 0,01 lá/ngày, công thức 2 là 0,73 lá/ngày, công thức 1 là công thức ra lá/ngày thấp nhất chỉđạt 0,70 lá/ngày.

Giai đoạn 36-43 ngày sau gieo: Dường như giai đoạn này tốc độ ra lá của cây chậm lại, tốc độ ra lá chỉ dao động từ 0,5-0,64 lá/ngày. Công thức 4 là lớn nhất đạt 0,64 lá/ngày, tiếp theo là công thức 1 là 0,61 lá/ngày, công thức 2 là 0,59 lá/ngày thấp hơn công thức 1 là 0,02 lá/ngày, công thức 3 là 0,58 lá/ngày.

Như vậy ở các giai đoạn khác nhau có tốc độ ra lá khác nhau. Tốc độ

ra lá tăng dần và cao nhất vào giai đoạn từ 29-36 ngày sau gieo, đây là gai

đoạn cây sinh trưởng mạnh, đồng hóa các chất dinh dưỡng nhanh để tích chất dinh dưỡng nuôi thân, phân hóa mầm hoa và hình thành quả. Tiếp theo là giai đoạn từ 36-43 ngày sau gieo tốc độ ra lá giảm và ổn định dần.

4.5. Tình hình sâu, bệnh hại ởđậu trạch

Sâu bệnh hại đã trở thành một yếu tố quan trọng hạn chế lớn đến năng suất, hình thức sản phẩm. Nó làm giảm năng suất rau từ 10 – 40 %,

thậm chí có thể lên đến 100 % trong những năm dịch bệnh nặng. So với các loại cây trồng chuyên canh khác thì rau là loại cây trồng không những nhiều về số lượng mà còn nhiều về chủng loại, chính vì vậy cây rau có nhiều loại sâu, bệnh hại gần như quanh năm, có loại chuyên tính cao nhưng phần lớn là loại đa thực và phát triển ở khắp mọi nơi.

Để phòng trừ sâu bệnh hiệu quả ngoại việc lựa chọn một bộ giống kháng sâu bệnh tốt còn phải áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp ( IPM ), trong đó bón phân cân đối hợp lí cũng là một khâu quan trọng giúp nâng cao khả năng chống chịu của cây rau với sâu bệnh hại. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết vụ Đông rất thuận lợi cho cây đậu trạch sinh trưởng, phát triển. Tuy nhiên cũng thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Trong vụ Đậu trạch Đông năm 2013 xuất hiện các loại sâu bệnh: sâu đục quả, giòi

đục lá, bệnh thán thư, bệnh đốm do vi khuẩn, bệnh mốc sương, bệnh thối xám do nấm, bệnh thối ướt do vi khuẩn... nhưng chủ yếu là giòi đục lá và bệnh mốc sương. Các loại sâu cuốn lá, sâu ăn lá mặc dù cũng xuất hiện nhưng chỉ gây hại ở mức độ nhẹ. Bệnh hại đậu trạch chủ yếu là bệnh mốc sương mặc dù ở giai đoạn đầu có xuất hiện bệnh thối ướt do vi khuẩn. Tình hình sâu bệnh hại được thể hiện ở bảng 4.6 và 4.7 như sau:

Bng 4.6: T l sâu, bnh hi lá các công thc thí nghim (%)

Công thức Giòi đục lá Bệnh phấn trắng CT1 4,7 6,89 CT2 5,3 5,19 CT3 4,9 5,77 CT4 5,2 6,22 CT5 6,5 6,93

Ghi chú: 0% : Không gây hại 0-5% : Rất ít 5-25% : Ít 25-50% : Trung bình 50-75% : Nhiều >75% : Rất nhiều Qua bảng 4.6 ta thấy:

Giòi đục lá phá hại ở tất cả các công thức thí nghiệm. Giòi đục lá phá nhu mô lá, ban đầu tạo thành những vết, đoạn nhỏ màu trắng hơi xanh, sau dần tạo thành vết hình tròn lớn. Khi vết tròn đó có diện tích bằng một đến hai đồng xu thì biểu bì lá phồng rộp lên màu trắng. Các màng phồng rộp này dần dần hóa nâu và rách ra. Sau khi nở, giòi đục lá phá hoại ngay nhu mô lá, kích thước màng tăng nhanh, giòi đẫy sức có màu vàng nhạt và chui ra khỏi hai mép biểu bì và rơi xuống đất hóa nhộng. Vì vậy để xác định mật

độ giòi trên lá rất khó. Qua bảng ta thấy công thức 5 bị giòi đục lá nhiều nhất là 6,5%, tiếp theo là công thức 2 bị 5,3% gòi đục lá, công thức 4 có thỷ lệ giòi đục lá là 5,2% thấp hơn công thức 2 là 0,1%, công thức 3 có tỷ

lệ bị giòi đục lá là 4,9%, thấp nhất là công thức 1 là 4,7% bị giòi đục lá. Bệnh hại trong toàn bộ giai đoạn sinh trưởng của cây đậu trạch xuất hiện các loại bệnh như: bệnh gỉ sắt xuất hiện trên lá nhưng vớ tỉ lệ hại ít, bệnh thối xám do nấm,bệnh lở cổ rễ xuất hiện vào thời kì cây non, làm chết cây con do cây bị thối gốc, bệnh phấn trắng... Trong đó bệnh phấn trắng xuất hiện nhiều nhất. Bệnh phấn trắng do nấm Erysiphcichoracearum gây ra.Bệnh thường xuất hiện trên lá, chồi non và thân. Nấm gây bệnh phấn trắng thường phát triển trên bề mặt các bộ phận của cây. Triệu chứng đầu tiên thường khởi phát từ những chồi non ở gần mặt đất. Các bộ phận bị

nhiễm bệnh thường bao phủ bởi một lớp phấn màu trắng đó là các bào tử

nấm. Qua bảng ta thấy công thức 5 bị bệnh phấn trắng nhiều nhất với tỷ lệ

hơn công thức 5 là 0,04%, tiếp theo là công thức 4 có tỷ lệ lá bị bệnh là 6,22%, công thức 3 có tỷ lệ lá bị hại là 5,77%, thấp nhất là công thức 2 có tỷ lệ lá bị hại là 5,19%.

Bng 4.7: T l qu b sâu đục qu các công thc thí nghim

Công thức Quả bị sâu Tỷ lệ bị hại (%) CT1 68 5,5 CT2 84 4,0 CT3 83 4,0 CT4 112 3,5 CT5 119 6,5 P <0,05 CV (%) 13,3 LSD05 1,5

Sâu đục quả phá hoại trên tất cả các công thức, công thức 4 bị sâu ít nhất với tỷ lệ 3,5%, tiếp theo là công thức 2 có tỷ lệ bị sâu là 4,0% cao hơn công thức 4 là 0,5%, tiếp theo là công thức 1 có tỷ lệ quả bị sâu là 5,5%, cuối cùng là công thức 5 có tỷ lệ quả bị bệnh cao nhất là 6,5%

4.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu theo dõi quảđậu trạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng NO 3 - trong đậu trạch tại Thái Nguyên. (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)