Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng no3 trong đậu trạch tại thái nguyên (Trang 35 - 141)

- Nghiên cứu ản hữu cơ đến sinh trưởng

phát triển h.

-

.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và dư lượng nitrat (NO3

-

.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2

Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi ô thí nghiệm có diện tích 6m2

.

1: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển của đậu trạch.

Thí nghiệm với 6 công thức, 3 lần nhắc lại (18 ô thí nghiệm). Thời gian bố trí thí nghiệm vào ngày 06/10/2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các công thức thí nghiệm: (Bố trí trên nền: 60kg P2O5 + 100kg N + 100kg K2O)

CT1(đ/c): 0 tấn phân hữu cơ/ha CT2: 5 tấn phân hữu cơ/ha CT3: 10 tấn phân hữu cơ/ha CT4: 15 tấn phân hữu cơ/ha CT5: 20 tấn phân hữu cơ/ha CT6: 25 tấn phân hữu cơ/ha Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ 1 2 6 4 3 5 5 3 4 1 2 6 3 5 1 2 6 4

2: Ảnh hưởng của lượng phân lân đến sinh trưởng và phát triển của đậu trạch.

Thí nghiệm với 5 công thức, 3 lần nhắc lại (15 ô thí nghiệm). Thời gian bố trí thí nghiệm vào ngày 06/10/2013.

Các công thức thí nghiệm: (Bố trí trên nền: 20 tấn phân hữu cơ + 100kg N + 100kg K2O) CT1(đ/c): 0 kg P2O5/ha CT2: 50kg P2O5/ha CT3: 60 kg P2O5/ha CT4: 70 kg P2O5/ha CT5: 80 kg P2O5/ha

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ 1 3 5 4 2 4 2 1 3 5 3 5 2 1 4 Dải bảo vệ 3: (NO3 - )

Thí nghiệm với 5 công thức, 3 lần nhắc lại (15 ô thí nghiệm). Thời gian bố trí thí nghiệm vào ngày 26/01/2014.

Các công thức thí nghiệm: (Bố trí trên nền: 20 tấn phân hữu cơ + 60kg P2O5 + 100kg K2O) CT1(đ/c): 0 kg N/ha CT2: 60kg N/ha CT3: 80kg N/ha CT4: 100kg N/ha CT5: 120kg N/ha : Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ 1 2 5 4 3 3 1 4 5 2 2 5 1 3 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Dải bảo vệ

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi

2.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển

- mọc (ngày): Tính từ khi có khoảng 50% số cây/ô thí nghiệm có 2 lá mầm xoè ngang trên mặt đất.

- Thời gian ra lá thật (ngày): Tính từ khi có khoảng 50% số cây/ô thí nghiệm ra lá thật.

- Thời gian ra hoa (ngày) 50% số cây/ô thí nghiệm có hoa đầu tiên.

- Thời gian thu quả đợt 1 (ngày): Tính từ khi gieo đến khi thu hoạch quả đợt đầu của 50% số cây.

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ khi mọc đến kết thúc quá trình thu quả thương phẩm.

Theo dõi 5 cây/1 lần nhắc lại/công thức (15 cây/công thức), đo 7 ngày/lần.

- Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): Đo từ sát mặt đất đến mút lá dài nhất.

- Động thái ra lá (lá): Đếm các lá/thân chính, tính lá có chiều dài >2cm.

2.4

Điều tra sâu, bệnh hại theo phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng được thực hiện theo qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia: QCVN01 - 38: 2010 /BNN &PTNT.

+ Bệnh phấn trắng (điểm)

Phương pháp điều tra: Điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 5 cây, không lặp lại diện tích lần trước đã điều tra. Đếm tất cả số cây bị bệnh ở các điểm điều tra, sau đó tính tỉ lệ hại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỉ lệ hại (%) = Tổng số cây bị bệnh x 100 Tổng số cây theo dõi

Điểm 1. Không thấy bệnh (0%) Điểm 3. Thấy ít (<25% cây bị bệnh)

Điểm 5. Trung bình (25 - 50% cây bị bệnh) Điểm 7. Nhiều (>50 - 75% cây bị bệnh) Điểm 9. Rất nhiều (>75% cây bị bệnh)

+ Giòi đục lá (điểm): Đếm tất cả số lá bị sâu hại/ô sau đó tính theo thang điểm.

Điểm 1. Không thấy sâu hại (0%) Điểm 3. Thấy ít (<25% cây bị sâu)

Điểm 5. Trung bình (25 - 50% cây bị sâu) Điểm 7. Nhiều (>50 - 75% cây bị sâu) Điểm 9. Rất nhiều (>75% cây bị sâu)

2.4.3. Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

/câ 5 cây theo dõi (g

.

+ Năng suất lý thuyết (NSLT):

NSLT (tấn/ha) = Khối lượng quả/cây x mật độ cây/ha + Năng suất thực thu (NSTT):

trên/ô/các đợt thu sau đó quy ra cho diện tích

1ha - 20%.

2.4.4. Các chỉ tiêu chất lượng quả

- Chiều dài quả (cm): Đo khoảng cách giữa 2 đầu của quả ở 5 cây mẫu, lấy số liệu trung bình. Thu hoạch lứa quả thứ 3.

- Đường kính quả (cm): Đo ở phần đường kính to nhất của quả ở 5 cây mẫu, lấy số liệu trung bình. Thu hoạch lứa quả thứ 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.5. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế = tổng thu - tổng chi.

- Tổng thu = Năng suất thương phẩm x giá đậu trạch (tại thời điểm thu hoạch) - Tổng chi = Công lao động + giống + dinh dưỡng + thuốc BVTV+chi khác

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu

2.5.1. Phương pháp phân tích mẫu

Xác định hàm lượng NO3 -

trong rau bằng phương pháp điện cực ion chọn lọc.

2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu được xử lý bằng chương trình IRRISTAT trên máy vi tính và phương pháp số học thông thường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

3.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng và phát triển của đậu trạch của đậu trạch

3.1.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch

Công thức Tổng số hạt gieo (hạt) Tỷ lệ nảy mầm (%)

CT1(đ/c) 150 84 CT2 150 84 CT3 150 84 CT4 150 84 CT5 150 84 CT6 150 84

Số liệu bảng 3.1 cho thấy:

Trong điều kiện vụ Đông - Xuân 2013 - 2014 tại Thái Nguyên, các công thức đều có tỷ lệ nảy mầm là 84%. Như vậy, phân hữu cơ bón không ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm của đậu trạch.

3.1.2. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến thời gian sinh trưởng của đậu trạch

Các mức bón phân khác nhau gây ảnh hưởng đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của đậu trạch. Kết quả theo dõi thời gian từ gieo đến mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây đậu trạch được trình bày như bảng sau:

Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ đến thời gian sinh trƣởng của đậu trạch Đơn vị tính: Ngày Công thức Thời gian mọc Ra lá thật hoa Ra Thu quả đợt 1 Thu quả đợt 2 Thu quả đợt 3 Thời gian sinh trƣởng CT1(đ/c) 6 15 49 65 67 73 95 CT2 6 15 50 63 67 72 97 CT3 6 15 48 62 66 72 98 CT4 6 15 48 60 65 70 98 CT5 6 15 48 60 65 70 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CT6 6 15 48 60 65 70 102

Qua bảng 3.2 cho thấy:

Thời gian từ gieo đến mọc: Sự nảy mầm là khởi điểm của quá trình sống, nó có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và sức sống của cây sau này. Nảy mầm thực chất là sự chuyển hướng từ trạng thái ngủ sang trạng thái sinh trưởng và phát triển của một cơ thể mới. Thời gian này được tính khi hạt hút nước trương lên, bắt đầu hình thành và sinh trưởng đến khi có hai lá mầm xòe lên khỏi mặt đất. Thời kỳ này cây đậu trạch sinh trưởng chủ yếu dựa vào chất dinh dưỡng ở trong hạt, sau khi hạt hút nước trương lên diễn ra hàng loạt các quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa cũng như quá trình phân giải tiêu hao năng lượng vật chất phục vụ cho quá trình nảy mầm, sự nảy mầm của hạt chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh như ẩm độ, nhiệt độ, hàm lượng oxy trong đất. Trong thí nghiệm các công thức đều có thời gian mọc là 6 ngày.

Thời gian từ gieo đến ra lá thật: Sau khi mọc, cây con tiếp tục sử

dụng chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt. Khi cây con có khả năng hút chất dinh dưỡng từ dung dịch được cung cấp lúc này, cây cần có bộ máy quang hợp để tổng hợp những chất hữu cơ phức tạp. Lá mầm chỉ còn giữ chức năng dự trữ chất dinh dưỡng, còn chức năng quang hợp là của những lá thật mới hình thành. Các công thức đều ra lá thật sau gieo 15 ngày.

Thời gian từ gieo đến ra hoa: Nhìn chung các công thức có thời gian từ gieo đến ra hoa dao động từ 48 – 50 ngày. Như vậy sự khác nhau về lượng phân bón không ảnh hưởng nhiều đến thời gian phân hóa mầm hoa đậu trạch. Các công thức ra hoa sớm nhất là công thức 3, công thức 4, công thức 5, công thức 6 đều là 48 ngày, tiếp đó đến công thức 1 là 49 ngày và công thức 2 là 50 ngày.

Thời gian từ gieo đến thu hoạch đợt 1: Sau khi hoa cái được thụ phấn

- thụ tinh, quả bắt đầu được hình thành, các chất dinh dưỡng được vận chuyển đến làm quả lớn nhanh và đạt kích thước đặc trưng. Thời gian từ trồng đến thu hoạch quả đợt đầu sẽ là cơ sở để chúng ta chuẩn bị tốt nhằm chủ động trong công tác thu hoạch và sau thu hoạch.

Qua bảng 3.2 ta thấy: Các công thức dao động từ 60 - 65 ngày, các công thức đều cho thu hoạch sớm hơn so với đối chứng. Trong đó công thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4, công thức 5, công thức 6 có thời gian từ gieo đến thu hoạch đợt 1 là ngắn nhất (60 ngày sau gieo), tiếp theo là công thức 3 có thời gian thu hoạch là (62 ngày), công thức 2 có thời gian thu hoạch sớm hơn công thức 3 là 1 ngày, công thức 1 có thời gian thu hoạch dài nhất (65 ngày).

Thời gian từ gieo đến thu hoạch đợt 2: Sau khi thu hoạch đợt 1 xong

ta thấy đợt 2 có công thức 4, công thức 5, công thức 6 có thời gian thu hoạch ngắn nhất là 65 ngày và chín sớm hơn đối chứng 2 ngày. Tiếp theo là công thức 3 có thời gian thu hoạch là 66 ngày, thu hoạch muộn hơn so với 3 công thức trên 1 ngày. Công thức 2 và công thức đối chứng có thời gian thu hoạch dài nhất (67 ngày sau gieo).

Thời gian từ gieo đến thu hoạch đợt 3: Thời gian này sẽ giúp chúng

ta có thể đánh giá về thời gian cho thu hoạch và thời gian sinh trưởng của cây. Trong thí nghiệm các công thức 4, công thức 5, công thức 6 có thời gian từ gieo đến thu hoạch ngắn nhất 70 ngày. Công thức 2 và công thức 3 có thời gian từ gieo đến thu hoạch bằng nhau là 72 ngày, cao hơn công thức đối chứng.Công thức đối chứng sử dụng mức phân thấp nhất vì vậy đây có thể là nguyên nhân kéo dài thời gian chín của quả.

Thời gian sinh trƣởng: Ở thời điểm này quá trình sinh trưởng sinh dưỡng gần như ngừng hẳn. Các công thức dao động trong khoảng thời gian từ 95 - 102 ngày. Trong thí nghiệm các công thức có thời gian thu hoạch dài nhất công thức 2, công thức 3, công thức 4, công thức 5,công thức 6, dài hơn so với công thức đối chứng (95 ngày).

3.1.3. Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến chiều cao cây của đậu trạch

Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển nói chung và sự tăng trưởng về chiều cao nói riêng đối với mọi cây trồng cũng như đối với cây đậu trạch.

3.1.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch

Để tăng trưởng về chiều cao cây đậu trạch cần phải cung cấp một lượng chất dinh dưỡng nhất định. Trong phạm vi cùng một giống, cùng điều kiện ngoại cảnh cây nào được cung cấp chất dinh dưỡng cân đối, hợp lý thì sẽ sinh trưởng phát triển nhanh hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân hữu cơ khác nhau đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch qua từng thời kỳ thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành theo dõi và thu được kết quả trong bảng 3.3 và hình 3.1.

Bảng 3.3.Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây đậu trạch

Đơn vị tính: cm

Công thức

Ngày sau gieo (ngày)

15 22 29 36 43 CT1(đ/c) 5,53 16,60 34,73 73,13 115,20 CT2 5,87 18,00 36,40 73,73 131,07 CT3 6,07 18,93 37,93 76,60 139,73 CT4 6,13 20,00 39,00 77,53 147,27 CT5 6,47 22,07 40,80 81,27 158,67 CT6 6,80 23,67 42,67 83,60 168,20 P <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,05 CV(%) 2,5 3,5 1,8 1,1 4,1 LSD05 0,2 0,89 0,88 1,09 7,62 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

15 ngày 22 ngày 29 ngày 36 ngày 43 ngày

Ngày sau gieo

C hi ều ca o (c m ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Hình 3.1: Biểu đồ ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch

Theo bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy:

- Thời điểm 15 ngày sau gieo: Chiều cao cây của các công thức thí nghiệm tăng chậm, dao động từ 5,53 - 6,80 cm. Trong đó công thức có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chiều cao lớn nhất là công thức 6 đạt 6,8 cm. Các công thức đều có chiều cao cao hơn công thức đối chứng (5,53 cm)chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

- Thời điểm 22 ngày sau gieo: Ở thời điểm này cây bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao cây so với 15 ngày sau gieo. Dao động từ 16,6 - 23,67 cm. Trong thí nghiệm, ta thấy tất cả các công thức tham gia thí nghiệm đều có chiều cao cây cao hơn đối chứng (16,6 cm), chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

- Thời điểm 29 ngày sau gieo: Ở thời điểm này các mức bón phân khác nhau ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây, chúng dao động từ 34,73 - 42,67 cm. Trong đó công thức 6 có chiều cao lớn nhất đạt 42,67 cm, tiếp theo là công thức 5 cao 40,8 cm, công thức 4 có chiều cao cây đạt 39 cm, công thức 3 có chiều cao cây 37,93 cm, công thức 2 chỉ đạt 36,4cm, các công thức đều cao hơn đối chứng (34,73 cm) chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

- Thời điểm 36 ngày sau gieo:. Chiều cao cây của các công thức thí nghiệm dao động từ 73,13 - 83,16 cm. Trong đó công thức có chiều cao cây đạt cao nhất là công thức 6 đạt 83,16 cm, tiếp theo công thức 5 có chiều cao đạt 81,27 cm, thấp nhất là công thức 1 chiều cao chỉ 73,13 cm. Công thức 2 có chiều cao tương đương với đối chứng, các công thức còn lại đều cao hơn chắc chắn so với đối chứng ở mức tin cậy 95%.

- Thời điểm 43 ngày sau gieo: Khi này chiều cao cây ở các công thức thí nghiệm đều tăng nhanh. Đây là thời kỳ chính trong giai đoạn tăng trưởng chiều cao cây.Trong thời điểm này cần rất nhiều chất dinh dưỡng để kéo dài các lóng thân, dự trữ dinh dưỡng để chuẩn bị phân hóa mầm hoa, hình thành tích lũy vật chất khô trong quả. Sự chênh lệch về chiều cao cây dao động từ 115,2 - 168,2 cm. Tất cả các giống tham gia thí nghiệm đều có chiều cao cây lớn hơn đối chứng, chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

- Kết quả cho thấy với mức phân bón khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến sự tăng trưởng về chiều cao của cây đậu trạch. Nhìn chung ở mỗi thời điểm chiều cao cây tăng dần. Điều này chứng tỏ khi tăng lượng phân lên cây sẽ có sức sống tốt hơn, tăng trưởng chiều cao mạnh, đốt thân kéo dài, sinh trưởng đỉnh chiếm ưu thế.

3.1.3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đậu trạch

Cũng như với cây trồng khác song song với sự ra lá là sự tăng trưởng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và dư lượng no3 trong đậu trạch tại thái nguyên (Trang 35 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)