dạy phụ đạo ngữ văn lớp 9

89 760 0
dạy phụ đạo ngữ văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bi VẺ ĐẸP CỦA VĂN XI TRUNG ĐẠI QUA MỢT SỚ TÁC PHẨM Đà HỌC Ngµy soạn: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm văn xuôi trung đại: Những đặc điểm nổi bật của thể loại này nhằm phân biệt với văn xuôi hiện đại - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua mỗi tác giả, tác phẩm đã học - Biết cảm nhận , phân tích một tác phẩm văn xuôi trung đại Có kĩ để nhận những khác biệt giữa truyện trung đại với truyện hiện đại - Có kĩ tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm II CHUẨN BỊ: G: Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập H: - Đọc lại các tác phẩm văn xuôi Trung đại đã học chương trình Ngữ văn - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1Kiểm tra: - Hãy kể tên các tác phẩm văn xuôi trung đại mà em đã được học chương trình? Cho biết các tác phẩm ấy em thích nhất tác phẩm nào? Tại sao? Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn, bộ phân văn học trung đại chiếm một số lượng không nhiều, các truyện văn xuôi trung đại là những câu chuyện có những vẻ đẹp riêng Vậy vẻ đẹpcủa những tác phẩm này ở những điểm nào? Cách hiểu và phân tích những tác phẩm này thế nào? G: Giới thiệu nội dung chuyên đề ?: Em hiểu thế nào về khái niệm văn xuôi trung đại? H: Trao đổi, thống nhất ?: Trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học những tác phẩm văn xuôi trung đại nào? H: Phát biểu cá nhân - I Khái niệm văn xuôi trung đại: - Văn xuôi trung đại là những tác phẩm văn xuôi đời từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, hết thế kỉ XIX - Là những tác phẩm văn xuôi đời và phát triển môi tường xã hội phong kiến trung đại qua nhiều giai đoạn - Văn xuôi ở thời kì trung đại có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, về quan điểm thẩm mĩ, về ngôn ngữ - Văn xuôi trung đại có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh được thành tựu ở những tác giả lớn, những tác phẩm xuất sắc cả về chữ Hán và chữ Nôm.( Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Ngô Gia Văn Phái ) II Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung đại đã học chương trình ngữ văn THCS: - Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn - Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn - Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi - Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ - Hoàng Lê Nhất thống chí – Ngô gia Văn Phái - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ III Vẻ đẹp về nội dung va nghờ thuõt cua xuụi trung Phụ đạo Ngữ văn qua mụt sụ tac phõm cụ thể: “ Chuyện người gái Nam Xương” của ?: Giới thiệu Nguyễn Dữ: những nét chính về * Nội dung: vẻ đẹp nội dung và - Chuyện người gái Nam Xương là một hai mươi nghệ thuật của tác phẩm của Truyền kì mạn lục “Chuyên người - Qua câu chuyện về cuộc sống và cái chết thương tâm của Vũ gái Nam Nương Chuyện người gái Nam Xương thể hiện niềm xương”? thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt H: Trao đôi, bổ nam dưới chế độ phong kiến; đồng thời khẳng định vẻ đẹp sung truyền thống của họ G; Chốt - Qua cuộc đời của Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm nhận sâu sắc với khát vọng cũng bi kịch của người phụ nữ xã hội xưa - Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm , day dứt trước sự mỏng manh của hạnh phúc kiếp người đầy bất trắc * Nghệ thuật: ?: Phân tích ý - Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật xây nghĩa của yếu tố kì dựng truyện, miêu tả nhân vật, tự sự kết hợp với trữ tình ảo chuyện - Tác phẩm cho thấy nghệ thuật XD tính cách nhân vật già dặn NCGNX ? Sự đan xen thực - ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ H: Thảo luận, trao cao đổi, dại diện phát - Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân biểu vật VN: + Nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, với chồng con, với quê nhà + Khao khát được phục hồi danh dự ( dù không còn là người của trần gian) + Những yếu tố kì ảo đã tạo nên một kết thúc có hậu cho truyện, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về lec công bằng( Người tốt dù bị oan khuất cuối cùng đã được đèn trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng) + Tuy vậy kết thúc có hậu ấy cũng không làm giảm tính bi kịch của câu chuyện: Nàng chỉ trở về chốc lát, thấp thoáng, lúc ẩn, lúc hiện giữa dòng sông rồi biến mất không phải chỉ vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điều chủ yếu là ở nàng chẳng còn gì để về, đàn giải oan chỉ là một chút an ủi với người bạc phận chứ không thể làm sống lại tình xư, nỗi oan được giải, hạnh phúc thực sự đâu có thể tìm lại được + VN không quay trở về, biểu hiện thái độ phủ định , tố cáo xã hội PK bất công đương thời không có chỗ dung thân cho người phụ nữ Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thương của người phụ nữ chế độ PK + Kết thúc truyện vậy sẽ càng làm tăng thêm sự trừng phạt đối với T Sinh VN không trở cề TS càng phải cắn dứt, ân hận vì lỗi lầm cua minh Phụ đạo Ngữ văn ?: Vẻ đẹp về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? So sánh với thể truyện? H: Bàn bạc, thống nhất, trả lời ?: Đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? H: Trao đổi, thống nhất ?: Khi phân tích một tác phẩm truyên trung đại cần chú ý điểm gì? “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ * Nội dung: - Tái hiện cuộc sống xa hoa bề ngoài và sự mục ruỗng của kỉ cương phép nước mục ruỗng của kỉ cương phép nước thời chúa Trịnh: + Chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên, hết ngự li cung + Biết ý chúa thích chơi “ Trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, và chậu hoa cảnh ở chôn dân gian”, bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng gây không biết tai họa cho dân - Tỏ thái độ phê phán đối với thói hư tật xấu của vương triều trước, đồng thời nhắc nhở cảnh tỉnh với triều đại đương thời * Nghệ thuật: - Bài văn được ghi chép theo thể tùy bút: + Ghi chép người thực việc thực một cách chân thực, sinh động, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá về người và cuộc sống + Nhà văn ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần theo hệ thống, cấu trúc nào cả, vẫn nhất quán theo cảm hứng chủ đạo, giàu chất trữ tình ( Truyện thuộc loại văn tự sự, có cốt truyện, hệ thống nhân vật được khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm các sự kiện, các sung đột, chi tiết miêu tả nội tâm, ngoại hình, khắc họa tính cách nhân vật) 3.“Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn của Ngô Gia Văn Phái * Nội dung: - Kể lại chiến công oanh liệt, sức mạnh và tài quân sự của quang Trung tiêu diệt hai mươi vạn quân Thanh - Khắc họa chân thực sự hèn nhát, bất lực của quận Thanh và vua Lê Chiêu Thống * Nghệ thuật: - Nghệ thuật tương phản khắc họa rõ nét , sắc sảo tính cách nhân vật  Người đọc thấy được tính khách quan, tinh thần dân tộc và thái độ phê phán của tác giả IV Cách phân tích một tác phẩm truyện trung đại: - Khi phân tích một tác phẩm truyện cần chú ý về nhân vật, về chủ đề, về giá trị nội dung, hay giá trị nghệ thuật của truyện - Cần biết đưa những nhận xét đánh giá một cách rõ ràng, có luận cứ và lập luận thuyết phục - Trong quá trình phân tích cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của mình về tác phẩm - Bài nghị luận về tác phẩm truyện cần đảm bảo các ý sau: a) Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm ( Đôi nét về tác giả, tác phẩm, ) + Đánh giá sơ bộ về tác phẩm b) Thân bài: - Phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phụ đạo Ngữ văn G: Hng dõn H luyện tập H: Viết từng đoạn văn phần TB ( có luận cứ luận chứng cho từng luận điểm) c) Kết bài: Tổng kết nhận định, đánh giá chung về tác phẩm, khẳng định ý nghĩa của truyện đối với đời sống V Luyện tập: BT1: Em hãy phân tích “ Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm này *Dàn ý: a) MB: giới thiệu tác giả và tác phẩm VD: + “CNCGNX” là truyện ngắn hay “Truyện truyền kì mạn lục”, một tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán ở Việt Nam TKXVI + Truyện được Nguyễn Dữ sở một truyện DGVN có truyện và nhân vật gắn với một không gian, một chứng tích cụ thể để phản ánh một vấn đề bức thiết của xã hội đương thời, đó là thân phận người nói chung, người phụ nữ XHPK b) TB: * Giá trị tố cáo xã hội của truyện thể hiện qua : - Cuộc đời bất hạnh của nhân vật VN - Những nguyên nhân xã hooijtaoj nên nỗi bất hạnh đó *Giá trị nhân đạo: - Đề cao phẩm giá, ca ngợi tài đức và những tình cảm cao đẹp của VN - Xót xa trước bất hạnh của nàng, ao ước cho nàng được sống hạnh phúc c) KB: - Đánh giá nội dung và nghệ thuật của truyện - Ý nghĩa của truyện đối với đời sớng  Híng dÉn häc ë nhµ - Ơn tập kĩ - Viết thành bài văn hoàn chỉnh Rót kinh nghiƯm =================================== Bi Dut ngµy : TỪ HÁN – VIỆT: VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ NHỮNG LỖI CẦN TRANH Ngày lập kế hoạch: Ngày thực : I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm từ Hán – Việt, phân biệt với các từ mượn - Hiểu được nội dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của việc sử dụng từ Hán Viờt Phụ đạo Ngữ văn - Thấy được những lỗi cần tránh việc sử dụng từ Hán – Việt: Nguyên nhân, hậu quả - Có kĩ sử dụng đúng từ Hán – Việt và kĩ phát hiện sửa lỗi loại từ này II.CHUẨN BỊ: G: Soạn bài chuẩn bị hệ thống bài tập H: Ôn kĩ phần kiến thức đã học về từ Hán – Việt III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm từ hán Việt , phân biệt với các từ mượn khác ?1: Thế nào là tư Hán Việt? Phân biệt từ Hán Việt với các từ mượn của các nước khác? H: Trả lời cá nhân G: Chốt HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, giá trị của sử dụng từ H-V ?2: Muốn hiểu được nội dung của từ Hán Việt thì làm thế nào? Ý nghĩa của tư H-V? H: Trao đổi, thảo luận I.Khái niệm từ Hán Việt: - Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán, phát âm theo cách Việt - Từ Hán Việt chiếm một số lượng lớn vốn từ Tiếng Việt - Phân biệt từ Hán Việt với các từ mượn: từ mượn là từ lấy từ tiếng nước ngoài đã phần nào thích nghi với những chuẩn mực của tiếng Việt( đó bao gồm cả từ Hán Việt, Anh, Pháp, Nga ), được dùng theo cách thông thường mặc dù người sử dụng cảm thấy rất rõ nguồn gốc ngoại lai của nó VD: - Thảo mộc : cỏ ( từ H-V) - Sôcôla( bột ca cao đã được chế biến có vị ngọt và béo), roocket( tên lửa) II Nội dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của việc sử dụng từ Hán – Việt: - Để hiểu được nội dung của từ ghép Hán Việt, cần hiểu được ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt - Ngày kho tàng từ ngữ tiếng Việt tồn tại hàng loạt cặp từ thuần việt và Hán Việt có có nghĩa tường đương khác về sắc thái ý nghĩa về sắc thái ý nghĩa về màu sắc biểu cảm, phong cách VD: quốc gia = nước nhà, giang sơn = sông núi, vãng lai = qua lại, thổ huyết = hộc máu - Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình VD: Thảo mộc = cỏ, viêm = loét, thổ huyết = hộc máu - Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, nhã( đó nhiều từ thuần Việt mang sắc thái thân mật, trung hòa, khiếm nhã ) VD: Phu nhân = vợ, hi sinh = chết - Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa và thường được dùng phong cách khoa học, chính luận, hành chính( còn tiếng Việt nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kinh, sinh hoat, Phụ đạo Ngữ văn HĐ3: Hướng dẫn sử dụng từ Hán Việt ?3: Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý điều gì? H: Thảo luận, trao đổi HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập H: Đọc bài tập Trao đổi, trả lời thông dụng VD: huynh đệ = anh em, bằng hữu = bạn bè, thiên thu = mãi mãi, khẩu phật tâm xà = miệng nam mô bụng bồ dao găm - Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt đồng nghĩa , từ Hán Việt có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cổ kính còn từ thuần Việt mang sắc thái cụ thể, gần gũi Vì thế người ta dùng từ Hán Việt để: + Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc VD; Nói : Hội phụ nữ( không nói hội đàn bà), Hội nhi đồng Cứu quốc( không nói hội trẻ em cứu nước) + Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ VD: Nói: Đại tiện, tiểu tiện, hậu môn để tránh thô tục, khiếm nhã + Tạo sắc thái cổ xưa, làm cho người đọc nhưi được sống bầu không khí xã hội xa xưa VD: Dùng các từ: trẫm, bệ hạ, thần, hoàng hậu, yết kiến, phò mã các truyền thuyết, truyện cổ tích III Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý: - Nói viết đúng các từ gần âm Từ Hán Việt với từ thuần Việt VD: Tham quan thì nói( viết thành thăm quan) , vong gia thì nói ( viết thành phong gia) - Cần hiểu đúng nghĩa của từ Hán Việt VD: từ yếu điểm, biển thủ là từ Hán Việt khác nghĩa với điểm yếu, đầu biển tiếng Việt - Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: lựa chọn từ để phù hợp với thái độ của mình với người nói, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( VD: Xơi – ăn, cầm đầu – thủ lình, đề nghị – xin phiền ) - Không lạm dung từ Hán Việt, nếu sử dụng đúng từ Hán Việt tác phẩm văn học hoặc các tình huống giao tiếp sẽ mang lại giá trị nghệ thuật VD: Sau đền có nhiều dị vật ( sâu đền có nhiều vật lạ) IV.Luyện tập: Em có nhận xét gì về cách dùng từ, ngắt nhịp đoạn thơ trích “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du dưới đây: Quân trung / gươm lớn / giáo dài, Vệ thị lập / ngoài song phi Sẵn sàng tề chỉnh / uy nghi, Vác đòng chật đất / tinh kì rợp sân Trướng hùm / mở giữa trung quân, Phụ đạo Ngữ văn T cụng sanh vi / phu nhân cùng ngồi * Gợi ý: - Đoạn văn dùng nhiều từ Hán Việt - Cách ngắt nhịp Híng dÉn häc ë nhµ : -Ơn kĩ về từ Hán Việt Bi 3: tõ vùng - c¸c biƯn ph¸p tu từ từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo Duyệt ngày : A Mục tiêu: Ngày lập kế hoạch: Ngµy thùc hiƯn : Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Củng cố hiểu biết cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức - Phân biệt loại từ phức (từ ghép, từ láy) Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm tập B Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo câu sau: Chị gái có dáng ngời dong dỏng cao * Tổ chức dạy học - GV: Từ đơn gì? Lấy ví dụ? - HS nêu, lấy VD - GV: Từ phức gì? LÊy vÝ dơ? - HS nªu, lÊy VD - GV: Từ phức đợc chia thành kiểu phức nào? - HS trả lời - GV: Có kiểu ghép ? LÊy VD thĨ tõng trêng hỵp? - HS nêu, lấy VD I Từ phân theo cấu tạo Từ đơn từ phức A- Từ đơn từ chØ cã mét tiÕng cã nghÜa VD: bè, mÑ, xanh, B- Tõ phøc lµ tõ gåm cã hai tiÕng hay nhiều tiếng VD: bà ngoại, sách vở, sẽ, Từ phức gồm: + Từ ghép: từ đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ ý VD: sách vở, + Từ láy: gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng VD: ®o ®á, Tõ ghÐp: a Tõ ghÐp ®¼ng lập: Từ ghép đẳng lập từ ghép mà tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, tiếng chính, tiếng phụ VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe, b Từ ghép phụ: Phụ đạo Ngữ văn Từ ghép phụ từ ghép mà tiếng có quan hƯ tiÕng chÝnh, tiÕng phơ VD: bµ + (bµ nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, ) Từ láy: - GV: Có kiểu láy ? Lấy VD a Láy toàn bộ: cụ thể trờng hợp? Láy toàn cách láy lại toàn - HS nêu, lấy VD âm, vần tiếng VD: xinh xinh, rầm rầm, ào, Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc thể số sắc thái biểu đạt nên số từ láy toàn có tợng biến đổi âm điệu VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng, b Láy phận: Láy phận cách láy lại phận tiếng âm vần + Về âm: rì rầm, thào, + vần: lao xao, lÝch rÝch, Bµi tËp 1: H·y hoµn thiƯn sơ đồ sau cấu tạo từ tiếng Việt: Cấu tạo từ Tiếng Việt Bài tập 2: Cho từ l¸y sau: lÈm cÈm, hÝ hưng, ba ba, thng lng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn a Những từ thờng đợc tạo dụng văn miêu tả? Vì sao? Cấu sử từ Tiếng Việt b Phân biệt khác hai từ róc rách bìm bịp Bài tập 3: Tìm từ ghép Hán Việt: viên (ngời tổ chức hay chuyên làm công việc đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa) Từ đơn Từ phức Gợi ý: Bài tập 1: cần hoàn thành: Từ ghép Từ ghép ĐL Từ láy Từ ghép CP Tõ l¸y Tbé Tõ l¸y bé phËn Phơ đạo Ngữ văn Từ láy âm Từ láy vần Bài tập 2: Những từ thờng đợc sử dụng văn miêu tả: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên, trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng, môn: ngọ môn, khuê môn, * Hớng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh tập vào BT - BTVN: Xác định từ ghép, từ láy đoạn thơ câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân - Chuẩn bị: Nghĩa từ Rót kinh nghiƯm * * * * * * * * * Bi nghÜa cđa tõ tiÕng viƯt Dut ngày : Ngày lập kế hoạch: Ngày thực : A Mơc tiªu: Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ nghÜa cđa tõ tiÕng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng, tợng chuyển nghĩa từ, tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ, trờng từ vựng - Phân biệt số tợng nghĩa từ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết làm tập B Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: Làm tập VN: Xác định từ ghép, từ láy đoạn thơ câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân * Tổ chức dạy học Phụ đạo Ngữ văn 10 I Khái quát nghĩa từ - GV: HÃy vẽ sơ đồ khái quát vỊ nghÜa cđa tõ tiÕng ViƯt? - HS vÏ ®óng NghÜa cđa tõ NghÜa ®en NghÜa bãng - GV: ThÕ nghĩ đen, nghĩa bóng - Nghĩa đen nghĩa gốc, nghĩa ban đầu từ? Lấy VD để làm rõ? từ - HS nêu lấy VD - Nghĩa bóng nghĩa phát triển sở nghĩa gốc từ VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen ¨n (¨n phÊn, ¨n ¶nh, ): nghÜa bãng ii hiƯn tợng chuyển nghĩa từ - GV: Thế tợng chuyển Chuyển nghĩa: Là tợng thay đổi nghĩa từ? nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa - HS nêu iii tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa a Từ đồng âm Từ đồng âm từ phát âm giống nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Từ đồng âm giống tả khác tả - GV: Thế từ đồng âm, từ đồng VD: bàn, bàn bạc, nghĩa, từ trái nghĩa? VD? b Từ đồng nghĩa - HS nêu lấy VD Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống VD: chết/mất/toi/hi sinh, c Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngỵc - Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc nhiều cặp từ trái nghĩa khác - Từ trái nghĩa đợc dùng thể đối, tạo hình tợng tơng phản, gây ấn tơng mạnh, lời nói thêm sinh ®éng VD: cao - thÊp, xÊu - ®Đp, hiỊn - dữ, iv cấp độ khái quát nghĩa từ trờng từ vựng Cấp độ khái quát nghĩa từ Nghĩa từ ngữ rộng - GV: Thế từ ngữ nghĩa rông, từ (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát ngữ nghĩa hẹp? VD? hơn) nghĩa từ khác - HS nêu lấy VD - Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ khác 10 Phụ đạo Ngữ văn 75 nng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực yếu tố kì ảo : người chết khơng th sng Câu 4: Trong truyện Ngời gái Nam Xơng hình ảnh bóng có vai trò đặc biệt quan Em hÃy trình bày đoạn văn để thấy quan - Làm cho câu chuyện hấp dẫn truyện cổ tích - Giữ vai trò thắt nút mở nút câu chuyện - Góp phần thể tnhs cách nhân vật + Bé Đản ngây thơ +Trơng Sinh đa nghi +Vũ Nơng yêu thơnh chồnh giữ gìn trinh tiết - Góp phần tố cáo XHPK suy tàn khiến hạnh phúc ngêi hÕt søc máng manh Câu 2: (6 điểm) Cảm nghĩ thân phận người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ truyÖn KiỊu cđa Ngun Du Vận dụng kĩ nghị luận văn học để nêu suy nghĩ số phận người phụ nữ qua tác phẩm : Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt ý sau : a Nêu khái quát nhận xét đề tài người phụ nữ văn học, số phận đời họ phản ánh tác phẩm văn học trung đại ; bất hạnh oan khuất bày tỏ, tiếng nói cảm thơng bênh vực thể lòng nhân đạo tác giả, tiêu biểu thể qua : Bánh trôi nước Chuyện người gái Nam Xương b Cảm nhận người phụ nữ qua tác phẩm : * Họ người phụ nữ đẹp có phẩm chất sáng, giàu đức hạnh : - Cô gái Bánh trôi nước : miêu tả với nét đẹp hình hài thật chân thực, sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Miêu tả bánh trôi nước lại dùng từ thân em - cách nói tâm người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em lụa đào khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh người thiếu nữ tuổi dậy mơn mởn sức sống Cô gái dù trải qua bao thăng trầm bảy ba chìm giữ lịng son Sự son sắt hay lịng sáng khơng bị vẩn đục đời khiến cô gái không đẹp vẻ bên ngồi mà cịn quyến rũ nhờ phẩm chất lịng son ln toả rạng - Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Trong sống vợ chồng nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hồ" Nàng ln người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng : "mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng + Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lịng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nàng nói : "Sau này, trời xét lòng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha m ca mỡnh 75 Phụ đạo Ngữ văn 76 + Nàng người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lòng Khi khơng làm dịu lịng ghen tng mù quáng chồng, nàng biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục - Nh©n vËt Thuý Kiều: + Vẻ đẹp nhan sắc ,tài + Hiếu thảo + Chung thuỷ tình yêu * H người chịu nhiều oan khuất bất hạnh, không xã hội coi trọng : - Người phụ nữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương bị xã hội xô đẩy, sống sống khơng tơn trọng thân khơng tự định hạnh phúc : "Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn" - Vũ Nương bị chồng nghi oan, sống nàng từ kết hôn không bình đẳng nàng nhà nghèo, lấy chồng giầu có Sự cách biệt cộng thêm cho Trương Sinh, bên cạnh người chồng, người đàn ông chế độ gia trưởng phong kiến Hơn Trương Sinh người có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức, lại thêm tâm trạng chàng trở không vui mẹ Lời nói đứa trẻ ngây thơ đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng lửa ghen tng người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh vợ hư" Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh dẫn đến chết thảm khốc Vũ Nương, tử mà kẻ tử lại hồn tồn vơ can Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, che chở mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lí ; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn sữa hồ đồ vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời c Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ xã hội xưa bị khinh rẻ không quyền định đoạt hạnh phúc mình, tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ Đó chủ đề manh tính nhân văn cao văn học đương thời ĐôI nét sơ lợc tác phẩm lại phần văn học trung đại CHUYN C TRONG PH CHA TRỊNH (Trích: Vũ trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả 76 Phụ đạo Ngữ văn 77 - Phm ỡnh Hổ(1768-1839) - Quê: Hải Dương - Sinh gia đình khoa bảng - Ơng sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nên có thời gian muốn ẩn cư, sáng tác văn chương, khảo cứu nhiều lĩnh vực - Thơ văn ông chủ yếu ký thác tâm bất đắc chí nho sĩ sinh không gặp thời Tác phẩm - Vũ trung tuỳ bút tác phẩm văn xuôi xuất sắc ghi lại cách sinh động hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời Cung cấp kiến thức văn hố truyền thống (nói chữ, cách uống chè, chế độ khoa cử, bình văn nhà Giám,…), phong tục (lễ đội mũ, hôn lễ, tệ tục, lễ tế giáo, phong tục,…) địa lý (những danh lam thắng cảnh), xã hội, lịch sử,… Chú thích (SGK) Đại ý Đoạn trích ghi lại cảnh sống xa hoa vô độ chúa Trịnh bọn quan lại hầu cận phủ chúa - Thể tuỳ bút: + Ghi chép việc người theo cảm hứng chủ quan, khơng gị bó theo hệ thống kết cấu tuân theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức đánh giá tác giả người sống II Đọc - hiểu văn Cuộc sống chúa Trịnh bọn quan lại - Xây dựng nhiều cung điện, đền đài lãng phí, hao tiền tốn - Thích chơi, ngắm cảnh đẹp - Những dạo chơi bày trị giải trí lố lăng tốn - Việc xây dựng đền đài liên tục - Mỗi tháng vài ba lần Vương cung Thuỵ Liên… - Việc tìm thú vui chúa Trịnh thực chất để cướp đoạt quý thiên hạ để tô điểm cho sống xa hoa Bằng cách đưa việc cụ thể, phương pháp so sánh liệt kê - miêu tả tỉ mỉ sinh động, tác giả khắc hoạ cách ấn tượng rõ nét sống ăn chơi xa hoa vô độ vua chúa quan lại thời vua Lê, chúa Trịnh - “Cây đa to, cành lá… cổ thụ”, phải binh hàng trăm người khiêng - Hình núi non trơng bể đầu non… - Cảnh xa hoa lộng lẫy âm lại gợi cảm giác ghê rợn, tang tóc đau thương, báo trước điềm gở: suy vong tất yếu triều đại phong kiến - Thể thái độ phê phán, khơng đồng tình với chế độ phong kiến thời Trịnh - Lê Thủ đoạn bọn quan hầu cận Được chúa sủng ái, chúng ngang nhiên ỷ hoành hành, vừa ăn cướp vừa la làng Đó hành vi ngang ngược, tham lam, tàn bạo, vô lý bất công - Các nhà giàu bị vu cho giấu vật cung phụng - Hòn đá cối to lớn q chí phải phỏ nh, hu tng khiờng 77 Phụ đạo Ngữ văn 78 - Dõn chỳng b e do, cướp bóc, o ép sợ hãi - Thường phải bỏ kêu van chí chết, có phỉa đập bỏ núi non - phá bỏ cảnh để tránh khỏi tai vạ… Tăng tính thuyết phục, kín đáo bộc lộ thái độ lên án phê phán chế độ phong kiến - Bằng cách xây dựng hình ảnh đối lập, dùng phương pháp so sánh liệt kê việc có tính cụ thể chân thực, tác giả phơi bày, tố cáo hành vi thủ đoạn bọn quan lại hầu cận III Tổng kết Về nghệ thuật Thành công với thể loại tuỳ bút: - Phản ánh người việc cụ thể, chân thực, sinh động phương pháp: liệt kê, miêu tả, so sánh - Xây dựng hình ảnh đối lập Về nội dung Phản ánh sống xa hoa vô độ với chất tham lam, tàn bạo, vô lý bất công bọn vua chúa, quan lại phong kiến HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ 14, trích) Ngơ Gia Văn Phái I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả Ngơ gia văn phái nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai (Hà Tây) - dịng họ lớn tuổi vói truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương nước ta * Ngô Thì Chí (1753-1788) - Con Ngơ Thì Sỹ, em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm tới chức Thiên Thư bình chướng tỉnh sự, thay anh Ngơ Thì Nhậm chăm sóc gia đình khơng thích làm quan - Văn chương ông sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc - Viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786 * Ngơ Thì Du (1772-1840) - Cháu gọi Ngơ Thì Sĩ bác ruột - Học giỏi, không dự khoa thi Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học Hải Dương, lâu lui quê làm ruộng, sáng tác văn chương - Là người viết tiếp hồi cuối Hoàng Lê thống chí (trong có hồi 14) - Tác phẩm có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực - Là tiểu thuyết lịch sử - viết chữ Hán theo lối chương hồi - Gồm 17 hồi Chú thích (SGK) Tác phẩm - Tác phẩm tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triu Lờ - Trnh 78 Phụ đạo Ngữ văn 79 - Chiêu Thống lo cho ngai vàng mục rỗng mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long - Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) 4.Bố cục Hồi 14 chia làm ba phần: - Phần (từ đầu đến “hôm nhằm vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)”): Được tin quan Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương lên ngơi hồng đế cầm qn dẹp giặc - Phần hai (từ “Vua Quang Trung tự đốc suất đại binh” đến “rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung - Phần ba (cịn lại): Hình ảnh thất bại thảm hại bọn xâm lăng lũ vua quan bán nước II Đọc - hiểu văn Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Tiếp tin báo, Bắc Bình Vương “giận lắm” - Họp tướng sỹ - định thân chinh cầm quân ngay; lên ngơi vua để danh vị (dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc) Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 2912 - Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân kỳ thi Hương) La Sơn - Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy người), vạn quân tinh nhuệ a) Nguyễn Huệ người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đoán trước biến cố lớn b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược - Khẳng định chủ quyền dân tộc - Nêu bật nghĩa ta - phi nghĩa địch dã tâm xâm lược chúng truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta - Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, kỷ luật nghiêm, thống ý chí để lập cơng lớn Lời dụ lính lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình, có lý) - Kích thích lịng u nước, truyền thống quật cường dân tộc, thu phục quân lính khiến họ lịng đồng tâm hiệp lực, khơng dám ăn hai lịng c) Nguyễn Huệ người ln sáng suốt, mưu lược việc nhận định tình hình, thu phục quân sĩ - Theo binh pháp “Quân thua chém tướng” - Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người, việc - Sáng suốt mưu lược việc xét đoán dùng người - Tư oai phong lẫm liệt - Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 số ngày) - Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch ta, xuất quỷ nhập thần - Tầm nhìn xa trơng rộng - niềm tin tuyệt đối chiến thắng, đoán trước ngày thắng lợi d) Là bậc kỳ tài việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính bốn phía ran, quân địch “rụng rời sợ hãi”, xin hàng, không cần phải đánh Trận Ngọc Hồi, cho quân lớnh 79 Phụ đạo Ngữ văn 80 ly vỏn ghép phủ rơm dấp nước làm mộc che, giáp cà “quăng ván xuống đất, cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng chốc thu thành Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người anh hùng dân tộc lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức - Khi miêu tả trận đánh Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc lòng yêu nước, tác giả viết với phấn chấn, trang viết chan thực có màu sắc sử thi Hình ảnh bọn xâm lược lũ tay sai bán nước a) Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh: - Khơng đề phịng, khơng tin cấp báo - Ngày mồng 4, quân giặc tin Quang Trung vào đến Thăng Long: + Tôn Sĩ Nghị sợ mặt, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc mà chạy + Quân sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xô xuống sông, sông Nhị Hà bị tắc nghẽn b) Số phận thảm hại bọn vua phản nước, hại dân: - Vua Chiêu Thống vội bọn thân tín “đưa thái hậu ngoài”, chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông, “luôn ngày không ăn” - Đuổi kịp Tơn Sỹ Nghị, vua tơi “nhìn than thở, oán giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị lấy làm xấu hổ” III Tổng kết 1.Về nội dung Với cảm quan lịch sử lòng tự hào dân tộc, tác giả tái cách chân thực, sinh động hình ảnh Nguyễn Huệ hình ảnh thảm bại quân xâm lược bọn vua quan bán nước Về nghệ thuật - Khắc hoạ cách rõ nét hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ giàu chất sử thi - Kể kiện lịch sử rành mạch chân thực, khách quan, kết hợp với miêu tả sử dụng hình ảnh so sánh độc lập B-CÁCH LÀM BÀI KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN THCS VÀ THI VÀO LỚP 10 * Cấu tạo đề thi cách làm bài: Cấu trúc đề thi thường có phần trắc nghiệm tự luận I Phần trắc nghiệm thường có từ đến câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm Khi làm em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo bước sau: - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi ( phải dành khoảng 5 phút) - Đọc xem câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu câu với câu không? - Xác định ý bước cách dùng bút chì khoang nhẹ vào ý - Dùng phương pháp phân tích loại trừ tình để loại ý trả lời gây nhiễu - Khi thấy chắn thìquyết định lựa chọn - Nếu thấy chưa chắn tạm dừng chuyển sang phần tự luận để làm, làm xong phần tự luận quay lại làm tiếp có định khách quan * Khi qua bước trên, thấy hoàn tồn n tâm khoanh ghi ý lựa chọn tránh tẩy xoá đánh dấu gây nhiễu II Phần tự luận thường có từ đến câu liên quan tới kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn Tác phẩm văn học, chiếm khoảng đến điểm Câu 1: Thường chép thuộc lòng đoạn thơ, thơ học chương trình u cầu tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xi Khi làm dạng tập này, em phải cần ý điểm sau: 1,1 Với câu hỏi yêu cầu chộp thuc lũng: 80 Phụ đạo Ngữ văn 81 - Bình tĩnh hình dung nhớ lại tên thơ - Xác định xem thơ tác giả nào; đoạn thơ thuộc thơ nào? Câu thơ đầu đoạn câu gì? Bài thơ đoạn thơ viết theo thể thơ gì? để chép lại trình bày theo cách trình bày khổ thơ - Chép nháp - Đọc lại - Kiểm tra tả, dấu câu, nháp - Viết vào làm Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lịng câu thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Với câu hỏi em phải làm đảm bảo yêu cầu sau: - Đây đoạn thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” tác giả Huy Cận ta phải chép sau đảm bảo: Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lòng câu thơ miêu tả Thuý Vân đoạn “ Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du - Ta khẳng định đoạn thơ nằm đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du Vì ta phải chép lại đoạn thơ sau: … “ V ân Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”… (Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du) Ví dụ 3: Hãy chép thuộc lòng câu thơ cuối thơ tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh - Ta khẳng định đoạn cuối thơ tiếng gà trưa ta phải chép sau: “Cháu Ổ trứng hồng tuổi thơ” (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) 1,2 Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi Khi làm câu hỏi thuộc dạng em cần viết thành đoạn văn hồn chỉnh, có câu chủ đề ý triển khai Về tiểu sử tác giả nên theo bước sau: -Tên thật, tên hiệu, tên chữ, bút danh khác (nếu có) -Năm sinh, năm (nếu có) -Khái quát nghiệp văn chương theo chặng -Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo nét riêng đặc sắc -Các tác phẩm (kể tên tác phẩm) Ví dụ: Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị lớn lên Bình Định Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên tiếng phong trào Thơ với hồn thơ “kỳ dị” (Hồi Thanh) Sau Cách mạng ơng tiếp tục có nhiều tìm tịi sáng tạo, trở thành tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ triết lý sâu sắc Năm 1996, ơng Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)… Lưu ý, làm bài, không nhớ tác giả quê huyện, xã viết tên tỉnh Đối với tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xi, em nên tóm tắt theo nhân vật với chi tiết quan trọng (tránh sa vào chi tiết vụn vặt, tản mạn) Ví dụ, nhân vật kể chuyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng ông Ba tóm tắt nên theo nhân vật anh Sáu, cha bé Thu Câu Có dạng: 81 Phụ đạo Ngữ văn 82 2,1 Thng yờu cu viết đoạn văn từ 8-10 câu theo phương pháp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận câu nói, có thành phần biệt lập, khởi ngữ sử dụng phép liên kết học Khi làm dạng tập em nên tập trung viết đoạn văn hoàn chỉnh trước sau thêm thành phần biệt lập, khởi ngữ phép liên kết sau Khi hoàn thành, yêu cầu bắt buộc em phải cụ thể, đâu câu chủ đề, đâu thành phần mà đề tài yêu cầu Đề thường câu tục ngữ danh ngôn mang tính triết lý “Tốt gỗ tốt nước sơn”, “ Khơng thầy đố mày làm nên”, “Khơng có việc khó – Chỉ sợ lịng khơng bền – Đào núi lấp biển – Quyết chí làm nên”… Khi bình luận câu vậy, em nên theo bước sau: -Giới thiệu câu tục ngữ, danh ngơn (trích ngun văn) -Giải thích -Đánh giá sai -Bình luận mở rộng: liên hệ thực tế, liên hệ thân… -Rút ý nghĩa câu danh ngôn, tục ngữ Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) nêu suy nghĩ em lời dạy Bác Hồ: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Trong có thành phần biệt lập, phép liên kết học Bài làm: Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, để lại nhiều câu nói tiếng có giá trị lời răn dạy Có lẽ khơng câu: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Học hỏi có nghĩa tiếp thu tri thức mà nhân loại từ sách vở, từ sống, từ người xung quanh ta Học hỏi q trình lâu dài khơng thể thời gian ngắn Bác Hồ nói việc phải tiếp tục suốt đời, khơng ngừng nghỉ, khơng mệt mỏi Tri thức nhân loại vơ tận giây phút trôi qua bao tri thức đời Nếu không liên tục học hỏi nhanh chóng bị lạc hậu Học phải đôi với hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri thức thành khơng phải tiếp nhận thụ động Câu nói Bác đời lâu đến nguyên giá trị Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy Người để không ngừng tiến Và thân Hồ Chủ Tịch gương sáng ngời người suốt đời học hỏi Sau phải ghi rõ: vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam: thành phần biệt lập, thành phần phụ có lẽ: thành phần biệt lập, thành phần tình thái và: phép liên kết, phép nối 2,2 Phân tich giá trị sử dụng phép tu từ, từ loại đoạn văn đoạn thơ Khi làm đề em cần: - Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, ghi vào làm: Đoạn thơ năm thơ nào? tác giả nảo? nội dung thơ nói vấn đề gì? nghệ thuật chủ đạo thơ gì? - Ghi nháp tín hiệu nghệ thuật sử dụng câu thơ đó, xác định xem phép tu từ từ loại chủ công làm tốt lên nội dung đoạn thơ - Ghi rõ từ ngữ biểu phép tu từ - Tác dụng phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần câu thơ cảnh, nhân vật trữ tình với toàn thơ việc thể cảm xúc tác giả - Đọc lại nháp thấy yên tâm tin tưởng chép vào làm Cịn chưa n tâm tạm dừng mức làm nháp chuyển sang làm phần làm tiếp sau hoàn thành phần khác làm VÍ DỤ: Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh Chúng ta phải làm sau: -Đây câu thơ đoạn “Cảnh ngày xuân” trích truyện Kiều Nguyễn Du câu thơ sử dụng từ láy như: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu từ láy “nao nao, rầu rầu” từ láy góp phần quan trọng tạo nên sắc thái cảnh vật tâm trạng người - Việc sử dụng từ láy có tác dụng đoạn thơ, c th l: 82 Phụ đạo Ngữ văn 83 + Các từ láy nao nao, rầu rầu từ láy vốn thường dùng để diễn tả tâm trạng người + Trong đoạn thơ, từ láy nao nao, rầu rầu biểu đạt sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả tranh mùa xuân nhẹ với dòng nước lững lờ trơi xi bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi ảm đạm, màu sắc úa tàn cỏ nấm mộ Đạm Tiên) mà biểu lộ rõ nét tâm trạng người (từ nao nao: thể tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến buổi du xuân, linh cảm điều xảy - Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể nét buồn, thương cảm Kiều đứng trước nấm mồ vô chủ) + Được đảo lên đầu câu thơ, từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người dụng ý nhà thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm màu sắc tâm trạng người Câu (5 điểm): Thường yêu cầu phân tích thơ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi Yêu cầu bắt buộc trước thi, em phải đọc kỹ SGK Đọc Kết cần đạt để biết đơn vị kiến thức cần nắm Đọc kỹ văn tác phẩm: thơ, u cầu thuộc lịng, với văn xi phải nhớ chi tiết tóm tắt lại Đọc thích để hiểu tác giả hồn cảnh sáng tác tác phẩm Đọc thích để hiểu từ khó (đặc biệt điển tích, điển cố, từ khó văn học cổ, từ địa phương…) Xem lại Đọc – hiểu văn trả lời lại câu hỏi Nhớ kỹ phần ghi nhớ Đối với dạng phân tích đoạn thơ đoạn trích phải nhắc lại vị trí đoạn, phân tích phải đặt chỉnh thể tác phẩm để hiểu đoạn trích Khi đề yêu cầu phân tích nhân vật vấn đề liên quan đến nội dung, em phải nhắc đến yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật…) Về thời gian làm bài, em cần phân bố thời gian hợp lý cho câu Không nên nhiểu thời gian cho câu điểm, đến làm câu nhiều điểm lại khơng cịn thời gian Tránh tình trạng làm “đầu voi, đuôi chuột” phân bố thời gian không hợp lý Sự cẩu thả văn dễ đem lại phản cảm cho người chấm, dù làm tốt Vì vậy, chữ em khơng đẹp phải dễ nhìn trình bày Nên làm dàn ý trước viết để làm không bị lộn xộn, thiếu ý Hãy viết văn giản dị, sáng Tránh diễn đạt cầu kỳ, hoa mỹ dễ sa vào sáo rỗng 83 Phụ đạo Ngữ văn 84 a "Nhng cũn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều." (Kim Lân, Làng) b "Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài." (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Viết đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ em đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" (3 điểm) Trong hai trường hợp sau, trường hợp từ "xuân" dùng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển?(1 điểm) "Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân" Xác định phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau:(2 điểm) "Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa" Một thành công nghệ thuật bật truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân xây dựng tình truyện đặc sắc Theo em tình nào? Qua tình tác giả muốn thể điều gì?(1 điểm) Trong hai trường hợp sau, trường hợp từ "mặt trời" sử dụng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển?(1 điểm) "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Cho hai câu thơ sau: "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu" (Sang thu - Hữu Thỉnh) a Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ trên.(0.5 điểm) b Phân tích vẻ đẹp hình ảnh "đám mây mùa hạ".(1.5 điểm) b 1, "Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ Bếp lửa thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương đất nước." a Hãy phân tích ngữ pháp câu văn trên.(1 điểm) b Lấy câu văn câu chủ đề, em viết tiếp thành đoạn văn khoảng 25 câu theo kiểu tổng - phân Nhà hoạt động trị Vũ Khoan nhắc nhở hệ trẻ: "chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ việc "chuẩn bị hành trang" em.(2,0 điểm) 1, Chép xác thơ Sang thu Dùng câu văn giới thiệu tác giả thơ trên, có câu dùng thành phần phụ chú.(Gạch chân câu có thành phần phụ chú) Trình bày cảm nhận em v hỡnh nh: 84 Phụ đạo Ngữ văn 85 "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu" 2, Tóm tắt đoạn trích truyện Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê (trong Ngữ văn 9, tập hai) đoạn văn khoảng 10 câu Gạch chân từ mượn gốc Hán có đoạn văn em vừa viết 3, Câu văn có số lỗi diễn đạt: "Xong đoạn trích Chiếc lược ngà khơng thể tình cảm sâu sắc người cha dành cho Qua đoạn trích cịn cho ta thấy tình u cha thắm thiết đứa thơ ngây." Nếu hai câu văn câu mở đầu cho đoạn văn theo em, đoạn văn phải có đề tài gì? Hãy viết đoạn văn đề tài đó, cho: - Phần mở đoạn hai câu sửa hết lỗi diễn đạt - Phần thân đoạn gồm 10 câu, có lần sử dụng lời dẫn trực tiếp 1, Câu Trong thơ Cành phong lan bể, Chế Lan Viên có viết: "Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về" Ở Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận có câu thơ giàu hình ảnh tương tự Em chép xác khổ thơ có câu thơ theo sách Ngữ văn cho biết hoàn cảnh đời thơ Câu Dưới câu chủ đề cho đoạn văn trình bày cảm nhận khổ thơ chép theo yêu cầu câu 1: "Chỉ với bốn câu thơ, Huy Cận cho ta thấy tranh kì thú giàu có đẹp đẽ biển quê hương" Em viết tiếp khoảng đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch, có câu ghép câu có thành phần tình thái (Yêu cầu xác định rõ câu ghép thành phần tính thái) 2, Đoạn cuối cảnh chia tay cha ông Sáu truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) kể sau: " Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con: - Ba ba với - Khơng! - Con bé thét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi cảm thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tôi." (Sách Ngữ văn 9, tập - NXB Giáo dục 2005, tr199) Câu Vì chứng kiến giây phút này, bà xung quanh nhân vật "tơi" lại có cảm xúc vậy? Câu Người kể chuyện ai? Cách chọn vai kể góp phần để tạo nên thành công Chiếc lược ngà? Câu Kể tên hai tác phẩm viết đề tài người lính cách mạng học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Hãy kể tên kiểu văn chương trình Ngữ văn trung học sở Trong chương trình Ngữ văn 9, em học văn nghị luận nào? (Nêu tên văn tác giả) 2, Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” ( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn 85 Phụ đạo Ngữ văn 86 trờn.(1.5 im) Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn.(1.5 điểm) 3, Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) sách giáo khoa Ngữ văn lớp đoạn văn dài không mười hai dịng giấy thi.(1 điểm) Phân tích tình cảm cha ông Sáu bé Thu Từ câu chuyện, em rút cho học gì?(4 điểm) 1, Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ câu thơ sau: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" (Quê hương - Tế Hanh) 2, "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lịng" (Nói với con, Y Phương) Khi viết đoạn văn (theo kiểu diễn dịch) cảm nhận câu thơ trên, bạn học sinh mở đầu đoạn văn với câu chủ đề (câu chốt): "Những câu thơ thể niềm mong ước, giục giã cha để sống có ý chí, kế tục truyền thống cao đẹp quê hương" Theo em, câu chốt có sát khơng? Hãy giải thích ngắn gọn ý kiến Hãy viết đoạn văn từ đến câu theo kiểu diễn dịch để nêu cảm nhận em khổ thơ Trong đoạn văn, em sử dụng hai phép liên kết câu (gạch từ ngữ này) 1, Phần I (4 điểm) Cho đoạn trích: “…Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ Văn tập 2) Những câu văn rút tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích Giới thiệu ngắn gọn (khơng q nửa trang giấy thi) nhân vật tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả 2, Phần II (6 điểm) Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu viết xúc động người lính chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày 86 Phụ đạo Ngữ văn 87 Thng tay nm lấy bàn tay” Từ “đồng chí” nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí Trong câu “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế) GỢI Ý TRẢ LỜI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TP HÀ NỘI, 2008-2009 Phần I (4 điểm) Những câu văn rút từ tác phẩm Những xa xôi Tác phẩm viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt Câu có lời dẫn trực tiếp: "Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!”." Câu đặc biệt: “Im ắng lạ” Giới thiệu ngắn gọn (không nửa trang giấy thi) nhân vật tác phẩm Cần nêu ý sau đây: - Phương Định nhân vật nhân vật kể chuyện - Là gái Hà Nội vào chiến trường, có thời thiếu nữ hồn nhiên, vơ tư lự bên người mẹ, phịng nhỏ đường phố yên tĩnh ngày bình, trước chiến tranh - Là gái đẹp, vẻ đẹp nữ tính, ẩn chứa chiều sâu tâm hồn - Cuộc sống chiến trường đối mặt với thử thách nguy hiểm chết luyện Phương Định lịng cảm, khơng sợ hi sinh - Và chiến trường ba năm, dày dạn với thử thách nguy hiểm đối mặt với chết Phương Định không hồn nhiên, sáng, lạc quan ước mơ tương lai Ở cuối đoạn trích, mưa đá vượt qua đánh thức dậy cô nhiều kỉ niệm nỗi nhớ thành phố quê hương, tuổi thơ bình Kể tên tác phẩm khác Các em kể tác phẩm sau: - Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật - Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng Phần II (6 điểm) Từ “đồng chí” nghĩa người có chí hướng, lí tưởng - Tác giả đặt tên thơ Đồng chí, nhan đề thể tập trung cảm hứng chủ đạo thơ: ca ngợi vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính”, nhà thơ sử dụng biện pháp hoán dụ “Giếng nước gốc đa” hình ảnh để q hương Đây cách nói tế nhị giàu sức gợi: nói quê hương nhớ người lính mà thực người lính nhớ quê nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết Đặt mạch văn bản, biện pháp nghệ thuật góp phần tơ đậm tình đồng chí người lính: Hiểu lịng nhau, hiểu nỗi niềm người thân nơi hậu phương Đoạn văn cần đạt yêu cầu sau: - Khoảng 10 câu theo yêu cầu đề Trình tự nghị luận Tổng – Phân – Hợp, có sử dụng phép câu phủ định - Bám sát vào phần văn (Đoạn thơ cho) làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội + Sự cảm thơng sâu xa hồn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín + Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính, chịu chung sốt rét rừng ghê gớm, thiếu, rách Tình đồng chí cho họ sức mạnh để vượt lên buốt giá ấm áp buốt giá 1, Chép nguyên văn bốn câu thơ cuối thơ Bếp lửa Bằng Việt.(1 điểm) 3, Viết văn nghị luận (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ đức hi sinh.(3 điểm) 4, Cảm nhận suy nghĩ em đoạn th:(5 im) 87 Phụ đạo Ngữ văn 88 "Thuyn ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào." (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) Gợi ý làm Đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 THPT TH Hồ Chí Minh, 2008 - 2009 Ngày thi: 18/06/2008 Thời gian làm bài: 120 phút Câu - Học sinh chép xác đầy đủ bốn câu thơ cuối thơ Bếp lửa Bằng Việt: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở : - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? " - Yêu cầu: + Chép xác đoạn thơ, khơng thiếu câu, thiếu từ ngữ, khơng sai tả + Trình bày sẽ, rõ ràng Câu - Câu thơ thứ nhất: " hu lng tỳi giú trng, 88 Phụ đạo Ngữ văn 89 Sau chõn theo mt vi thng con." Từ “chân” hai câu thơ dùng theo nghĩa gốc phận thể người hay động vật, dùng để đi, đứng - Câu thơ thứ hai: "Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh." Từ “chân” câu dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ “Chân” có nghĩa phần số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt (như: chân tường, chân đồi, chân tủ ) Câu * Yêu cầu hình thức: - Bài viết mạch lạc, súc tích, lập luận lơgic, luận điểm xác, tiêu biểu - Độ dài đảm bảo yêu cầu đề (không trang giấy thi) - Hành văn trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu lỗi tả * Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo số ý sau: - Giải thích nội dung, ý nghĩa đức hy sinh sống: Đức hy sinh đức tính tốt đẹp người, suy nghĩ, hành động người khác, đặt lợi ích người khác, cộng đồng xã hội lên lợi ích thân Người có đức hy sinh người yêu mến, trân trọng, cộng đồng ngợi ca tôn vinh - Những biểu thực tế đức hy sinh sống: + Trong sống, đức hy sinh thể vô phong phú: lịch sử tại, chiến tranh khốc liệt gian kh cng nh 89 Phụ đạo Ngữ văn ... liệu, cấu tứ) - 196 6: Nhập ngũ - 197 5: Lm bỏo ngh 50 Phụ đạo Ngữ văn 51 Hiện sống thành phố Hồ Chí Minh - Giải thi thơ báo Văn nghệ 197 2- 197 3; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam ( 198 4) Đọc Bố cục phần:... thiêng, 194 0 - Trời ngày sáng, 195 8 - Đất nở hoa, 196 0 -Hai bàn tay em, 196 7 - Bài ca đời, 196 3 - Gieo hạt, 198 4 - Ngày sống ngày thơ, 197 5 - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá sáng tác ngày 4-10- 195 8 Quảng... kĩ làm văn nghị luận 48 Phụ đạo Ngữ văn 49 B Phơng pháp: Hớng dẫn ôn luyện kiÕn thøc cị C Néi dung I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15-4- 194 3 -

Ngày đăng: 28/01/2015, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kh«ng nªn l¹m dông biÖt ng÷ x· héi v× cã thÓ sÏ g©y khã hiÓu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan