Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người.

Một phần của tài liệu dạy phụ đạo ngữ văn lớp 9 (Trang 68)

II. Đọc – hiểu truyện

2. Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người.

a) Nhõn vật Phương Định

Là một cụ gỏi Hà Nội xung phong vào chiến trường. - Từ một cụ gỏi thành phố vào chiến trường

- Cú một thời học sinh hồn nhiờn, sống vụ tư bờn mẹ trong một căn buồng nhỏ ở thành phố yờn tĩnh trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh ở thành phố của mỡnh.

- Những kỉ niệm ấy luụn sống lại trong cụ ngay giữa chiến trường dữ dội – nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.

+ Cú những năm thỏng tuổi thơ hồn nhiờn – ờm đềm bờn mẹ.

+ Là một cụ gỏi hồn nhiờn hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thớch ca hỏt, khỏ xinh đẹp

Buổi 12: Nguyễn du và Truyện Kiều

I/ Giới thiệu tác giả :

GV nêu khái quát nội dung.

1/ Tác giả : - Nguyễn Du tên tự là Tố Nh- hiệu là Thanh Hiên. Quê ở Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh Nghi Xuân – Hà Tĩnh

- Sinh trởng trong một gia đình quí tộc, có truyền thỗng văn học, nhiều đời làm quan.

- Cha là tiến sĩ Nguyễn Nghiễm, anh là Nguyễn Khảm, từng giữ chức tể tớng.

Bao giờ Ngàn Hống hết cây

Sông Rum hết nớc họ này hết quan

2/ Thời đại :

Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, bão táp khởi nghĩa Tât Sơn. Đỉnh cao là diệt: Nguyễn Trịnh Xiêm đại phá quân Thanh, nhng rồi lại nhanh chóng thất bại- Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn:

Một phen thay đổi sơn hà

Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu .

Với thời đại ấy, xã hội ấy đã ảnh hởng lớn đến cuộc đời , sự nghiệp, tính cách của Nguyễn Du.

3/ Sự nghiệp - cuộc đời của Nguyễn Du:

- Giai đoạn ấu thơ và thanh niên: Mồ côi cha lúc 9 tuổi, mồ côi mẹ lúc 12 tuổi . Sống và học tập ở Thăng Long (anh trai ).là ngời hào hoa, phong nhã, học giỏi nhng đi thi chỉ đậu tam trờng.

- Những năm lu lạc: Sống cuộc đời gió bụi, lúc ở quê vợ Thái Bình, (1786 – 1796 ), lúc ở Hà Tĩnh (1796 –1802 ). Trung thành với nhà Lê, chống lại Tây Sơn…

ông sống gần gũi với nhân dân.

- Giai đoanh làm quan với nhà Nguyễn: Đợc nhà Nguyễn tin dùng, giữ chức Cai bạ, Tham tri bộ lễ, Chánh sứ tuế cống nh… ng ông vẫn cảm thấy bất đắc chí, gò bó.

- 1820 đi sứ sang Trung Quốc lần thứ 2- Cha kịp đi – qua đời.

- Hiểu sâu rộng cuộc sống con ngời, có tấm lòng nhân ái.

* Đánh giá : “ Tố Nh có con mắt trôngkhắp sáu cõi, có tấm lòng nghĩ đến cả nghìn đời. Lời văn tả hình nh có máu chảy đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng cảm thấy thấm thía, ngậm ngùi ”.

( Mộng Liên Đờng chủ nhân ).

4/ Tác phẩm:

- Chữ Hán: “Thanh hiên Thi tập”, “Bắc hành tạp lục”, “Nam trung tạp ngâm” (có tới 243 bài chữ Hán ).

- Chữ Nôm: “ Truyện Kiều”, “Văn chiêu hồn”, “Thác lời trai phờng nón”, “Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu”…

II/ Giới thiệu truyện Kiều :

1. Nguồn gốc:

* Truyện Kiều còn có tên gọi khác là “Đoạn trờng tân thanh”. Là một truyện thơ viết bằng chữ Nôm, dài 3254 câu thơ lục bát.

- Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân- một nhà văn Trung Quốc- sống ở đời nhà Thanh . Kể về cuộc đời Thuý kiều ở thế kỷ XVI, nhà Minh.

- Truyện Kiều không phải bản dịch, mà là sáng tạo của nhà thơ.- Dựa theo cốt truyện Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn (Trung quốc) nhưng phần sỏng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.

- Lỳc đầu cú tờn: “Đoạn trường Tõn Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”. Kết luận: Là tỏc phẩm văn xuụi viết bằng chữ Nụm.

+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhõn vật.

+ Sỏng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ. + Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc.

+ Tả cảnh thiờn nhiờn. * Thời điểm sỏng tỏc:

- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809) - Gồm 3254 cõu thơ lục bỏt.

rập,…

* Đại ý:

Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xó hội bất cụng, tàn bạo; là tiếng núi thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng núi lờn ỏn những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng, phẩm chất, thể hiện khỏt vọng chõn chớnh của con người.

2. Túm tắt tỏc phẩm:

GV cho HS tóm tắt tác phẩm -bố cục 3 phần.

1- Gặp gỡ và Đính ớc:

- Cảnh chơi hội đạp thanh và gặp kim trọng.

- Kiều – Kim chủ động đính ớc và thề nguyền.

- Kim Trọng về Liêu Dơng chịu tang chú.

2- Gia biến và lu lạc: 3- Đoàn viên :

III/ Giá trị Truyện Kiều : * Nội dung : GV nêu ngắn gọn. * Nội dung : GV nêu ngắn gọn.

A : Giá trị hiện thực:

- Bức tranh XHPK bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống con ngời.

- Số phận bất hạnh của ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.

B : Giá trị nhân đạo :

- Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo.

- Cảm thông số phận, bi kịch con ngời.

- Đề cao khẳng định tài năng, nhân phẩm, ớc mơ, khát vọng chân chính của con ng- ời.

Đó là một bản án, một tiếng kêu thơng, một ớc mơ, và một cái nhìn bế tắc.

* Nghệ thuật :

- Ngôn ngữ: Giầu đẹp, khả năng biểu cảm phong phú.

- Thể loại: Thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật điêu luỵện. Kể, tả (tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả hành động nhân vật, đặc biệt là miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật ) đã đạt thành công vợt bậc.

IV/ Luyện tập:

Viết bài giới thiệu về Nguyễn du -Truyện Kiều .

D/ Bài tập về nhà:

- Làm bài tập.

- Học bài cũ ở nhà

Các dạng bài tập trong phần đoạn trích truyện Kiều

Đề 6 phần A Đề t14,đáp án t55

Cõu 1

Chộp lại chớnh xỏc 4 dũng thơ đầu trong đoạn trớch Cảnh ngày xuõn trớch trong

Truyện Kiều của Nguyễn Du. Viết khoảng 5 cõu nhận xột về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đú.

Học sinh chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai 3 lỗi chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm) :

Ngày xuõn con ộn đưa thoi,

Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi. Cỏ non xanh tận chõn trời,

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa.

Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm)

3. Cảnh chị em Kiều du xuõn trở về

Điểm chung: vẫn mang nột thanh dịu của mựa xuõn.

Khỏc nhau bởi thời gian, khụng gian thay đổi (sỏng - chiều tà; vào hội - tan hội). - Những từ lỏy “tà tà, thanh thanh, nao nao” khụng chỉ dừng ở việc miờu tả cảnh vật mà cũn bộc lộ tõm trạng con người. Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giỏc, cảnh vật nhuốm màu tõm trạng.

Thiờn nhiờn đẹp nhưng nhuốm màu tõm trạng: con người bõng khuõng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra.

Cảm giỏc nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bõng khuõng, xao xuyến trước lỳc chia tay: khụng khớ rộn ràng của lễ hội khụng cũn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần.

Đề 10t18,đáp án t60 Đế 1t9 ,đáp án t49

Tuổi tỏc: Trạc ngoại tứ tuần. - Mày rõu nhẵn nhụi.

- Áo quần bảnh bao.

- Thài độ bất lịch sự đến trơ trẽn: “ghế trờn ngồi tút sỗ sàng”. - Ăn núi cộc lốc nhỏt gừng.

- Cỏch giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhõn vật đúng kịch làm sang. - Khụng dựng nghệ thuật ước lệ mà tả thực.

Mó Giỏm Sinh là một người quỏ lứa (ngoài 40) mà “mày rõu nhẵn nhụi”, ăn mặc bảnh bao, chau chuốt thỏi quỏ, kệch cỡm giữa tuổi tỏc và hỡnh thức, bộc lộ tớnh trai lơ.

- Dự nỳp dưới hỡnh thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng xuyờn suốt bài thơ là một cuộc mua bỏn:

+ Xem hàng: đắn đo cõn sắc cõn tài. + Hỏi giỏ.

+ Mặc cả: cũ kố bớt một thờm hai.

Tỏc giả mụ tả lụ-gic, chặt chẽ như cảnh mua bỏn hàng hoỏ.

Mó Giỏm Sinh bộc lộ bản chất là một con buụn sành sỏi, lọc lừi, mất hết nhõn tớnh. + ẫp cung… thử bài…

+ Mặn nồng…

+ Bằng lũng… tuỳ cơ dặt dỡu.

Thỏi độ cẩn trọng, sợ mua hớ, thức chất là hỏi giỏ (được che đậy bằng những lời mĩ miều).

Về bản chất, Mó Giỏm Sinh điển hỡnh cho loại con buụn lưu manh, vừa giả dối, bất nhõn vừa ti tiện.

Bài tập

1 Nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiều.

Nhận xột nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiều cần đạt được cỏc ý cơ bản sau :

Đáp án:

- Bỳt phỏp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miờu tả nhõn vật Mó Giỏm Sinh. Bằng bỳt phỏp này, chõn dung nhõn vật hiện lờn rất cụ thể và toàn diện : trang phục ỏo quần bảnh bao, diện mạo mày rõu nhẵn nhụi, lời núi xấc xược, vụ lễ, cộc lốc "Mó Giỏm Sinh", cử chỉ hỏch dịch ngồi tút sỗ sàng... tất cả làm hiện rừ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tờn buụn thịt bỏn người giả danh trớ thức.

- Trong Truyện Kiều, tỏc giả sử dụng bỳt phỏp tả thực để miờu tả cỏc nhõn vật phản diện như Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh, Hồ Tụn Hiến... phơi bày bộ mặt thật của bọn chỳng trong xó hội đương thời, nhằm tố cỏo, lờn ỏn xó hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đờ tiện đú.

Bài tập

Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 cõu nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một).

Cõu 2: (1,5 điểm)

Học sinh cần viết được cỏc ý cụ thể :

- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để so sỏnh với vẻ đẹp của con người :

+ Thuý Võn : Đoan trang, phỳc hậu, quý phỏi : hoa cười ngọc thốt, mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da.

+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nột xuõn xanh, hoa ghen, liễu hờn.

- Dựng lối ẩn dụ để vớ von so sỏnh nhằm làm bật lờn vẻ đẹp đài cỏc của hai cụ gỏi mà qua đú, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.

- Thủ phỏp đũn bẩy, tả Võn trước, Kiều sau cũng là một bỳt phỏp tài hoa của Nguyễn Du để nhấn vào nhõn vật trung tõm : Thuý Kiều, qua đú làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cựng những dự bỏo về nỗi truõn chuyờn của cuộc đời nàng sau này.

Cõu 3

Chộp lại bốn cõu thơ núi lờn nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch và nhận xột về cỏch dựng từ ngữ hỡnh ảnh trong đoạn thơ.

Yờu cầu :

- Chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ :

"Xút người tựa cửa hụm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đú giờ ?

Sõn Lai cỏch mấy nắng mưa, Cú khi gốc tử đó vừa người ụm."

- Nhận xột cỏch sử dụng từ ngữ hỡnh ảnh trong đoạn thơ : dựng những điển tớch, điển cố sõn Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt khụng làm trũn chữ hiếu của Kiều. Cỏc hỡnh ảnh đú vừa gợi sự trõn trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lũng hiếu thảo của nàng.

Cõu 4

"Nao nao dũng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Số số nắm đất bờn đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."

(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Học sinh phỏt hiện cỏc từ lỏy nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu và thấy tỏc dụng của chỳng : vừa chớnh xỏc, tinh tế, vừa cú tỏc dụng gợi nhiều cảm xỳc trong người đọc. Cỏc từ lỏy vừa gợi tả hỡnh ảnh của sự vật vừa thể hiện tõm trạng con người.

- Từ lỏy ở hai dũng đầu : gợi cảnh sắc mựa xuõn lỳc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cỏi nột thanh tao trong trẻo của mựa xuõn nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tõm trạng. Từ lỏy "nao nao" gợi sự xao xuyến bõng khuõng về một ngày vui xuõn đang cũn mà sự linh cảm về điều gỡ đú sắp xảy ra đó xuất hiện.

- Từ lỏy ở hai cõu sau bỏo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ỏm thờ lương. Cỏc từ gợi tả được hỡnh ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lừng giữa ngày lễ tảo mộ thật đỏng tội nghiệp khiến Kiều động lũng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hỡnh ảnh của õm khớ nặng nề trong những cõu thơ tiếp theo.

Kiều ở lầu ngng bích

1. 6 cõu thơ đầu

- Ngưng Bớch (tờn lầu): đọng lại sắc biếc.

- Khoỏ xuõn: khoỏ kớn tuổi xuõn, ý núi cấm cung. Trong trường hợp này, tỏc giả cú ý mỉa mai cảnh ngộ trớ trờu, bất hạnh của Kiều.

Thuý Kiều ngắm nhỡn “vẻ non xa”, “mảnh trăng gần” như ở cựng chung một vũm trời, trong một bức tranh đẹp.

- Một khung cảnh tự nhiờn mờnh mụng hoang vắng, rợn ngợp, thiếu vắng cuộc sống của con người.

- Bốn bề xa trụng bỏt ngỏt, cồn cỏt vàng nổi lờn nhấp nhụ như súng lượn mờnh mụng. - Bụi hồng trải ra trờn hàng dặm xa.

- Gợi vũng tuần hoàn khộp kớn của thời gian.

Con người bị giam hóm tự tỳng trong vũng luẩn quẩn của thời gian, khụng gian. - Nỗi cụ đơn buồn tủi, chỏn chường, những vũ xộ ngổn ngang trong lũng trước hoàn cảnh số phận ộo le.

2. 8 cõu tiếp

a) Nỗi nhớ Kim Trọng

Khụng phải Kiều khụng thương nhớ cha mẹ, nhưng sau gia biến, nàng coi như đó làm trọn bổn phận làm con với cha mẹ. Bao nhiờu việc xảy ra, giờ đõy một mỡnh ở lầu Ngưng Bớch, nàng nhớ về người yờu trước hết (nàng coi mỡnh đó phụ tỡnh Kim Trọng).

- Nhớ cảnh thề nguyền.

- Hỡnh dung Kim Trọng đang mong đợi. - Nỗi nhớ khụng gỡ cú thể làm phai nhạt. - Ân hận giày vũ vỡ đó phụ tỡnh chàng Kim. Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc sau này.

b) Nỗi nhớ cha mẹ

- Xút xa cha mẹ đang mong tin con.

- Xút người tựa cửa hụm mai: Cõu thơ này gợi hỡnh ảnh người mẹ tựa cửa trụng tin con.

- Quạt nồng ấp lạnh: mựa hố, trời núng nực thỡ quạt cho cha mẹ ngủ, mựa đụng, trời lạnh giỏ thỡ vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đó ấm sẵn. Cõu này ý núi Thuý Kiều lo lắng khụng biết ai sẽ phụng dưỡng cha mẹ. - Sõn Lai: Sõn nhà lóo Lai Tử. Theo truyện xưa thỡ Lai Tử là một người con rất hiếu thảo, tuy đó già rồi mà cũn nhảy mỳa ở ngoài sõn để cha mẹ vui.

Nỗi lũng tưởng nhớ người yờu, xút thương cha mẹ thể hiện tấm lũng vị tha, nhõn hậu, thuỷ chung, giàu đức hy sinh.

Nàng nhớ người thõn, cố quờn đi cảnh ngộ đau khổ của mỡnh.

3. 8 cõu cuối

Mỗi cõu lục đều bắt đầu bằng “buồn trụng”. - Cửa bể lỳc chiều

hụm, thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa

- Ngọn nước mới sa - Hoa trụi man mỏc về đõu.

Nhớ về quờ hương. Đõy là một hỡnh ảnh khỏ quen thuộc trong thơ cổ, gợi nỗi nhớ quờ: “Quờ hương khuất búng hoàng hụn- Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai” (Thơ Thụi Hiệu)

Liờn tưởng thõn phận mỡnh như bụng hoa kia, trụi dạt vụ định.

- Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh. Khụng cũn chỳt hy vọng, tất cả một màu

Một phần của tài liệu dạy phụ đạo ngữ văn lớp 9 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w