Tiến trình

Một phần của tài liệu dạy phụ đạo ngữ văn lớp 9 (Trang 43)

từ qua thực hành phân tích tácphẩm".

*. ớc 1B : Ôn lại kiến thức cơ bản về các biện pháp tu từ đã học. Đọc và tìm hiểu các câu hỏi ở tài liệu:

Câu 1.

Em đã học những biện pháp tu từ nào? Gợi ý:

So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ ,điệp ngữ, nói qua, nói giảm, nói tránh, chơi chữ, đảo ngữ, liệt kê...

Câu 2.

Gợi ý:

Xem lại nội dung phần ghi nhớ đã học ở các lớp 6- 7 - 8.

Ví dụ: ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên gọi của sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng. Có bốn loại ẩn dụ:

- ẩn dụ hình thức. - ẩn dụ cách thức. - ẩn dụ phẩm chất.

- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Câu 3.

Đọc đoạn ăn "Sài Gòn ... vắt lại nh thuỷ tinh".

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích? Gợi ý:

- Các biện pháp : đối, điệp từ, so sánh... Ví dụ:

- So sánh "Sài Gòn cứ trẻ hoài nh một cầy tơ..." -> trẻ trung sôi nổi và tràn đầy sức sống.

- Điệp từ: "tôi yêu", "Sài Gòn" -> Nhấn mạnh tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với mảnh đất Sài Gòn đẹp đẽ tràn đầy sức sống.

2. B ớc 2: Ôn lại kiến thức cơ bản về các biện pháp tu từ đã học.

Tìm hiểu bài đọc "Vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học".(tài liệu)

Câu 1. (Tài liệu/6)

Trong các biện pháp tu từ ở đoạn văn vừa đọc (tài liệu) có biện pháp tu từ nào em cha đợc học?

Gợi ý:

Có biện pháp "ớc lệ tợng trng" Câu 2. (tài liệu/6)

Biên pháp tu từ nào đợc sử dụng nhiều nhất trong văn bản nghệ thuật? Gợi ý:

Có biện pháp: so sanh, ẩn dụ, hoán dụ => Sử dụng nhiều. Câu 3.

Khi phân tích văn bản có biện pháp tu từ, em phải chú ý điều gì? (tài liệu/6) Gợi ý:

- Cần chỉ ra đợc các biện pháp tu từ, sau đó phân tích vai trò và tác dụng của chúng trong việc thể hiện nội dung, t tởng của tác phẩm văn học.

3. B ớc 3: Làm bài tập thực hành. Bài 1. Tài liệu / 7

Gợi ý:

a, Các từ, cụm từ gạch chân -> dùng ẩn dụ và cách đối tơng hỗ b, Cách nói "Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da"

"Hoa ghen thua thắm liễu hơn kém xanh"

Có tác dụng (qua so sánh, tiểu đối, động từ nhấn mạnh vẻ đẹp của Thuý Kiều vợt lên cả thiên nhiên => sắc sảo, mặn mà bị thiên nhiên ghen ghét, đố kị => báo hiệu cuộc đời đầy sóng gió của Thuý Kiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c, (tài liêu) ?

Đó là những hình ảnh ớc lệ (Làn thu thuỷ nét xuân sơn) .... => ẩn dụ về vẻ đẹp của chị em Kiều: trong trắng, đầy đặn, kiêu sa đầy sức sống.

d, (tài liệu) ?

Hai cụm từ hoa cời ngọc thốt, nghiêng nớc nghiêng thành thể hiện vẻ đẹp của chị em Kiều.

Thuý Vân có nụ cời tơi nh hoa, tiếng nói trong nh ngọc, sắc đẹp của Kiều có thể làm cho đổ quán siêu đình, nghiêng ngả ... (vẻ đẹp có sức cuốn hút kì lạ - đặc biệt các đấng quân vơng...)

Bài 2. Tài liệu / 7 Gợi ý:

a, Các câu trên đều có điểm giống nhau về sử dụng lối chơi chữ => lợi dụng những nét đặc sắc về ngữ âm => nhấn mạnh tài sắc thờng đi với tai hoạ Tài mệnh t- ơng đối đặc biệt trong xã hội phong kiến kìm hãm quyền sống tự do của con ngời đặc biệt là ngời phụ nữ.

Còn câu ca dao => Tạo nên sự hài hoà về mặt ngữ âm, nghe dễ nhớ, dễ hiểu. Từ núi non đợc tách làm hai tuổi già tách làm hai => Đố vui về sự vật.

Bài 3. Tài liệu / 8 Gợi ý:

a, Các biện pháp tu từ trong các câu văn, thơ là: - bàn tay-> hoán dụ.

- đớc ....nh...bài cát-> so sánh.

- Không!... nhất định ... nhất đinh không chịu làm nô lệ -> điệp từ - Sớm mai xuân từ căn hầm giã chiến -> ẩn dụ

- Lom khom ; lác đác -> đối ngữ, đảo ngữ. - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ

Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai -> đối ngữ, đảo ngữ, điệp từ.

=> Tác dụng: Ví dụ. bàn tay -> chỉ ngời lao động -> công sức lao động bỏ ra sẽ đợc thành công, ca ngợi sức lao động, trí tuệ con ngời => thay đổi sự vật.

- ẩn dụ: Rán sành ra mỡ; Chuột sa chĩnh gạo; Mèo mù vớ cá rán; Ba voi không đợc bát nớc sáo; Chết đuối vớ đợc cọc...

- Nói quá: Vắt cổ chày ra nớc; Mồn loa mép dải; ....

- So sánh: Đẹp nh tiên; Xấu nh ma; Chậm nh rùa; ....

Phân tích:

Ví dụ: Rán sành ra mỡ : ẩn dụ, nói quá -> chỉ sự bủn xỉn, keo kiệt... Bài 4. Tài liệu / 8

Làm bài tập trắc nghiệm Gợi ý:

a, Đáp án đúng (B) b, Đáp án đúng (A)

c, Cổ tay em trắng nh ngà

Đôi mắt em liếc nh là dao cau. Miệng cời nh thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen.

Câu hỏi: (tài liêu)

Gợi ý. Các biện pháp tu từ đã học: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, điệp ngữ, đối ngữ, liệt kê, nói quá ...

b

Câu hỏi: (tài liệu)

Gợi ý: Khi phân tích văn bản nghệ thuật cần chỉ rõ các biện pháp tu từ để phân tích, vai trò tác dụng của chúng rồi suy ra nội dung, t tởng của văn bản. Không nên diễn nôm văn bản.

c, Kiểm tra, đánh giá. - Trắc nghiệm: (tài liêu) - Tự luận: (tài liệu) Gợi ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần trắc nghiệm: 1-đáp án C 2-đáp án B

- Phần tự luận: Các biện pháp tu từ ở đoạn thơ: điệp từ cùng trông... điệp từ nối tiếp thấy ... thấy; ngàn dâu - ngàn dâu, câu hỏi tu từ ai sầu hơn ai ?

=> Các biện pháp tu từ điệp từ -> nỗi nhớ mong khắc khoải của ngời chinh phụ -> nối sầu thấm vào cảnh vật, sự xa cách là quá lớn. Sự thay đổi về màu xanh xanh xanh

- xanh ngắt ...diễn tả sâu sắc sự mịt mù dang

D/ Bài tập về nhà:

- Làm bài tập.

- Học bài cũ ở nhà

* * * * * *

Buổi 21 BẾP LỬA

Bằng Việt

Duyệt ngày : Ngày lập kế hoạch: Ngày thực hiện :

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc những nội dung cơ bản nhất về tác phẩm . - Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.

B. Phơng pháp: Hớng dẫn ôn luyện kiến thức cũ.

C Nội dung

I. Tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả, tỏc phẩm

- Bằng Việt: tờn thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quờ ở Thạch Thất - Hà Tõy.

- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ - Là một luật sư

- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. Tập thơ Bếp lửa viết năm 1968.

- Bài thở Bếp lửa được viết năm 1963, khi tỏc giả là sinh viờn đang học ở Liờn Xụ.

2. Tỡm hiểu chỳ thớch3. Bố cục 3. Bố cục

- Bài thơ mở ra với hỡnh ảnh bếp lửa, từ đú gợi về những kỷ niệm tuổi thơ được sống bờn bà được bà chăm súc.

Nay chỏu đó trưởng thành, suy nghĩ và thấu hiểu về cuộc đời bà với lẽ sống giản dị và cao quý của bà. Cuối cựng nguời chỏu muốn gửi niềm thương, nhớ mong với bà. Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, tự kỷ niệm đến suy ngẫm.

Bài thơ chia làm 2 phần:

Phần 1 (Từ đầu đến “niềm tin dai dẳng”): những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu. Phần 2 (cũn lại): Những suy ngẫm về bà, về bếp lửa, nỗi nhớ với bà.

4. Đại ý

Một phần của tài liệu dạy phụ đạo ngữ văn lớp 9 (Trang 43)