1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ đạo Ngữ văn Lớp 7

50 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 451 KB

Nội dung

TUẦN 1: Thứ hai ngày 20 tháng năm 2018 ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức: Củng cố lại hệ thống kiến thức phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Từ phân biệt cho HS nhận khác biệt so sánh tu từ so sánh logic Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm tập - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp tu từ B Chuẩn bị: - GV: Tài liệu tham khảo, giáo án - HS: Vở ghi, ôn lại kiến thức phép tu từ lớp D Tiến trình dạy học: Ổn định KTBC: KT ghi học sinh Bài Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt I So sánh - Nhắc lại khái niệm phép so sánh * Lý thuyết: - HS tự nhắc lại lấy VD cho VD? Trẻ em búp cành Lương y tử mẫu Cấu tạo: - phép so sánh có cấu tạo đầy đủ - CT đầy đủ phép so sánh gồm yếu gồm phần? tố: + Về A1 Sự vật đem so sánh (1) + Về B1 Sự vật dùng để so sánh (2) + Phương diện so sánh: nét tương đồng vật (3) + Từ ngữ so sánh (4) VD: Em trông rạng rỡ hoa A P T B hướng dương - Có cho phép thiếu phần - Có nhiều phép so sánh thiếu yếu tố (3) VD: Bà chín khơng? Cho ví dụ minh họa? A T B - Vắng yếu tố (4) VD: Người ngồi lớn mênh mơng A P Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non B - Vắng yếu tố (3) (4) Gái thương chồng, đương đông buổi chợ A B Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm A B - Khi sử dụng kết cấu “bao nhiêu…bấy nhiêu” vế B đảo lên trước vế A Qua cầu ngả nón trơng cầu Cầu nhịp sầu nhiêu B A Kiểu so sánh - GV đưa VD cho HS thảo luận tự VD:1 Quê hương chùm khế Anh em thể tay chân tìm hiểu kiểu so sánh Bóng bác cao lồng lộng - GV đưa VD cho HS thảo luận tự Ấm lửa hồng tìm hiểu kiểu so sánh - Gọi HS trả lời: - Phép so sánh có kiểu nào? Có kiểu so sánh + So sánh ngang (VD1) HS khác nhận xét => GV kết luận + So sánh không ngang (VD2) * Luyện tập - Ghép cột A với cột B để tạo phép Bài tập 1: so sánh A B - Đặt câu với phép so sánh đó? đắt Như bèo rẻ Như ma xấu Như cắt chậm Như tôm tươi Nhanh Như hũ nuý Tối Như đá rắn Như rùa Bài tập 2: - Khoanh tròn phép so sánh tu a Với mẹ, em hoa lan tươi đẹp từ? b Cuốn sách rẻ thơi c Đó bơng hoa đẹp d Cánh rừng cao su hang động màu ngọc bích Bài tập 3: - Câu văn sau có phép so “Gọi kênh bọ Mắt tụ tập khơng sánh? biết man bọ mắt, đen hạt vừng, chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ, ta bị đốt vào da thịt chỗ chỗ ngứa ngáy mẩn đỏ tấy lên” - phép so sánh giống - Các phép so sánh có giống Bài tập 4: không? - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu với nội dung có sử dụng phép so sánh? kiểu so sánh gì? - Học sinh tự làm - GV sửa II Nhân hoá * Lý thuyết: Khái niệm: - Nhắc lại khái niệm nhân hoá? VD: Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Cho VD? Chân, cậu Tay lại sống hồ thuận với trước Kiểu nhân hố - Dùng từ ngữ vốn gọi người để - Có kiểu nhân hố nào? gọi vật VD? VD: Chú mèo mà trèo cau Hỏi thăm chuột… Chú chuột… … mèo - Dùng vốn từ ngữ để hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật, VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép kẻ thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác… - Trò chuyện với vật với người… VD: Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương * Luyện tập Bài tập 1: - Tìm TN thể phép a Thuyền có nhớ bến nhân hố VD sau? Bến khăng khăng đợi thuyền b Bùng bong, bùng bong Bác Nổi Đồng múa lên chạn c Súng thức vui giành nửa Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người d Có anh cò gầy vêu vao suốt ngày bì bõm lội bùn tím chân mà sếch mỏ, chẳng miếng Bài tập 2: Dòng sơng mặc áo - XĐ từ ngữ nhân hố BT? Dòng sơng điệu Cho biết tác dụng nó? Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây sáng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Nến nhung túm trăm ngàn lên - Đặt câu có sử dụng phép nhân Bài tập 3: HS làm hoá? - Viết đoạn văn khoảng câu với Bài tập 4: ND tuỳ chọn, sử dụng - HS làm phép nhân hố Củng cố:- Cho VD có sử dụng phép so sánh, nhân hố? HDHSVN: VN học Tìm phép so sánh, nhân hoá văn học Nêu tác dụng KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 20 tháng năm 2018 TUẦN 2: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2018 ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ (Tiếp theo) A Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức: Tiếp tục củng cố lại hệ thống kiến thức phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ cho HS Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm tập - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp tu từ B Chuẩn bị: - GV: Tài liệu tham khảo, giáo án - HS: Vở ghi, ôn lại kiến thức phép tu từ lớp D Tiến trình dạy học: Ổn định KTBC: - Nhắc lại khái niệm so sánh, nhân hóa? Cho VD mnh họa? - Kiểm tra HS làm tập nhà Bài Hoạt động thầy, trò - Nhắc lại khái niệm ẩn dụ? - Có kiểu ẩn dụ? Cho VD? XĐ phép ẩn dụ kiểu ẩn dụ? Kiến thức cần đạt III Ẩn dụ: Khái niệm: - AD, gọi tên sv = tên gọi sv khác có nét tương đồng VD: Gần mực đen, gần đèn rạng Các kiểu AD: Có kiểu - AD phẩm chất: VD: Gần mực đen, gần đèn rạng - AD: Cách thức VD: Cả ngày húc đầu vào công việc - AD hình thức VD: Quân đội ta làm tổ lòng địch - AD chuyển đổi cảm giác VD: Giọng hát chị nghe thật ngào Luyện tập Bài tập 1: a Giỏ nhà ai, quai nhà  AD hình thức b Mặt trời bắp nằm đồi - Đặt câu có SD phép tu từ ẩn dụ? - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu có ND có SD phép AD? - Hốn dụ gì? Cho VD? - Nhắc lại kiểu hoán dụ? Cho VD? - XĐ phép hoán dụ VD sau? Mặt trời mẹ, em nằm lưng  AD phẩm chất c CN ngày mà tất học sinh sổ lồng  AD cách thức d Anh lên xe trời đổ mưa Cát gạt nước xua nỗi nhớ  AD cách thức e Hương thảo chảy khắp KG  AD chuyển đổi cảm Bài tập HS tự làm Bài tập 3: HS tự làm IV Hoán dụ: 1.Khái niệm: VD: Ngày Huế đổ máu Chú HN về… Các kiểu hoán dụ Có kiểu: + Lấy BP tồn Bàn tay ta làm lên tất Có sức người sỏi đá thành cơm + Vật chứa để vật bị chứa Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh + Dấu hiệu vật có dấu hiệu Áo trắng xuống phố làm mây ngẩn ngơ + Cụ thể để trừu tượng Một làm chẳng nên non Ba cây… Luyện tập Bài tập 1: a Bông hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lam, thu cúc mặn mà hai => Dấu hiệu vật có dấu hiệu b Họ hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi  Láy phận tồn c Gửi MB lòng MN chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu - Đặt câu có sử dụng phép hốn dụ?  Vật - vật bị chứa Bài tập 2: HS tự làm Bài tập 3: HS tự làm - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu với nội dung có sử dụng phép hoán dụ? Bài tập 4: A Con miền Nam thăm Lăng Bác - Trong trường hợp sau, TH B MN trước sau C Gửi MB lòng MN chung thuỷ có sử dụng phép hốn dụ? D Hình ảnh MN ln trái tim (GV cho HS hoạt động nhóm – đại diện nhóm trình bầy – nhận xét chéo) Bác Củng cố : - Tìm số VD có sử dụng phép AD, HD? HDHSVN::- Học - Ôn lại biện pháp tu từ hoán dụ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Ngày 25 tháng năm 2018 TUẦN 3: Thứ hai ngày 03 tháng năm 2018 RÈN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN, SỬ DỤNG, PHÂN BIỆT TỪ GHÉP - TỪ LÁY A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Giúp HS củng cố kiến thức Tiếng Việt - Phân biệt từ ghép, từ láy Kĩ : - Rèn kĩ dùng từ đặt câu Thái độ : Giáo dục HS ý thức sử dụng B Chuẩn bị: GV: tập HS: ôn lại kiến thức cũ C Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV: kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt I LÝ THUYẾT - Từ ghép gì? Từ ghép - Có loại từ ghép? a Các loại từ ghép - Từ ghép phụ? Cho VD? * Từ ghép phụ: Là loại từ ghép có tiếng tiếng phụ Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng VD: máy bay, xe đạp, bút mực - Từ ghép đẳng lập? VD? * Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp b Nghĩa từ ghép * Từ ghép phụ có tính chất phân - Nghĩa từ ghép phụ? Từ nghĩa Nghĩa từ ghép phụ ghép đẳng lập? hẹp nghĩa tiếng * Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên Từ láy - Nêu loại từ lấy? a Các loại từ láy - Từ láy toàn bộ? * Từ láy toàn tạo thành cách láy lại tiếng gốc Để có hài hồ âm điệu, tiếng láy lại tiếng gốc có thay đổi điệu phụ âm cuối - Từ láy phận? * Từ láy phận từ láy mà tiếng có lặp lại phụ âm đầu lặp lại phần vần - Nghĩa từ láy? b Nghĩa từ láy - Nghĩa từ láy tồn có sắc thái sau so với nghĩa tiếng gốc: + Nghĩa giảm nhẹ Ví dụ: đo đỏ, xanh xanh, khe khẽ + Nghĩa nhấn mạnh tăng cường Ví dụ: thăm thẳm + Nghĩa liên tục VD: lắc lắc, gõ gõ, gật gật - Nghĩa từ láy phận có sắc thái riêng so với nghĩa tiếng gốc + Cụ thể hoá: Cụ thể, xác định, gợi tả so với tiếng gốc VD: khờ khạo, dễ dãi, tối tăm, lặng lẽ, liêu xiêu + Nghĩa thu hẹp VD: xanh xao, lạnh lùng Phân biệt từ ghép từ láy: Nội dung Từ ghép Đó từ phức tạo Quan hệ cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa tiếng - Nghĩa - Cả hai tiếng có nghĩa Từ láy Đó từ phức có hòa phối âm thanh(có giá trị biểu trưng hóa) Được tạo thành nhờ đặc từ +Từ ghép phụ: Các tiếng để tạo từ ghép khơng bắt buột phải trường nghĩa Tiếng phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho tiếng Nghĩa từ ghép hẹp nghĩa tiếng +Từ ghép đẳng lập: Các tiếng tư ghép đẳng lập đồng nghĩa, trái nghĩa, vật, tượng gần gũi nhau(cùng trường nghĩa) Nghĩa tiếng dung hợp với để tạo nghĩa từ ghép đẳng lập .Nghĩa từ ghép đẳng lập so với nghĩa tiếng tạo nên đa dạng điểm âm tiếng trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc(tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so vơí tiếng gốc sắc thái biểu cảm,sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh II LUYỆN TẬP Sắp xếp từ sau thành hai nhóm từ láy từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hồng hơn, tơn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng Phát triển tiếng gốc thành từ láy: lặng, chăm, mê Bài 1: Từ láy: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, tơn tốt, đo đỏ, mơ màng Từ ghép:- máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng Bài 2: - lặng: lặng lẽ, lẳng lặng, lặng lờ - Chăm: chăm chỉ, chăm chút, chăm chăm, chăm chắm - Mê: mê man, mê mải, mê muội, đê - Xác định phân loại từ láy tượng thanh, tượng hình biểu thị trạng thái từ láy sau "lo lắng, khấp khểnh, hả, khẳng khiu, rì rào, lơ nhơ, vui vẻ, ùng ồng, trằn trọc, thập thò" - Trong từ láy sau, từ có tiếng 10 mê Bài 3: + Tượng thanh: hả, rì rào, ùng ồng + Tượng hình: khấp khểnh, khẳng khiu, lơ nhơ, thập thò + Trạng thái: lo lắng, vui vẻ, trằn trọc Bài 4: - Hãy dùng phép tu từ phù hợp để viết đoạn văn biểu cảm ghi lại cảm xúc em buổi bình minh - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn , văn Củng cố: - Gọi học sinh đọc văn vừa làm Gợi ý: - Chú ý đan xen văn tả (cảnh binhf minh) với văn biểu cảm (ghi lại cảm xúc) - Nên dùng từ ngữ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ Hướng dẫn: KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2018 TUẦN 12: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu học: Kiến thức:Tiếp tục củng cố kiến thức văn biểu cảm: Kĩ năng: Rèn kỹ viết đoạn văn, văn cho HS Thái độ: Tự giác làm B Chuẩn bị: - Ôn luyện phần văn biểu cảm Các bước tiến hành làm C Tiến trình dạy: ổn định lớp: Kiểm tra: Làm tập nhà HS Bài mới: Hoạt động thầy, trò - Xác định thể loại, Ndung biểu cảm, Phương thức diễn đạt? - Lập dàn ý? - Nêu phần mỏ bài? 36 Kiến thức cần đạt I.Đề bài: Cảm nghĩ em bà kính yêu 1) Yêu cầu: - Thể loại : Văn biểu cảm - Tình cảm thể hiện: Lòng kính u biết ơn bà - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự -> tình cảm ( trực tiếp, gián tiếp) - Phạm vi biểu cảm: thực tế sống 2) Dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu chung đối tượng biểu cảm (quan hệ với người viết) - Phần thân bài? - Cảm nghĩ chung đối tượng b Thân bài: - Hồi tưởng lại kỉ niệm, ấn tượng có với người thân q khứ ( + Bà năm 70 tuổi dáng bà nhanh nhẹn bà khỏe ) + Làm nói hết tình yêu thương bà cháu: Nghe bà kể lại giọng đầy xúc động tuổi trẻ bà, nghĩ thương bà q! Ơng cơng tác xa -> Một bà gánh vác hết việc gia đình bà tần tảo khuya sớm để ni dạy mẹ (bố) ( cậu, dì) -> Khỏe mạnh, ngoan ngoãn, học hành Tuổi trẻ sức lực bị vắt kiệt cho cháu + Rồi sinh ra, từ lúc lọt lòng , 3, tuổi 13 tuổi, tuổi thơ êm đềm qua bên bà - Bà sống giản dị Bộ quần áo bà mặc đôi dép bà bữa cơm bà đơn giản - Bà chân chất, hiền lành, nhường nhịn yêu quý bà tự hào bà nội ( ngoại) - Tôi thật sung sướng hạnh phúc nhớ lại lúcđược nằm lòng bà nghe bà kể chuyện ngon giấc ngủ lúc không hay - Tôi buồn lúc bà bị ốm, phải nằm viện thương bà, mẹ chăm sóc bà nhìn bà mệt nước mắt - Được yêu thương chăn sóc chu đáo cháu, bà nhanh chóng bình phục sức khỏe ngày đầy ắp tình yêu thương sống bên bà lại trở với - Tôi phải biết trao tặng, tơi tặng bà tình u, hiếu thảo người Mỗi ngày cố gắng tặng bà niềm vui, tặng bà điểm tốt, lời khen 37 HS đọc đề GV hướng dẫn HS lập dàn ý - Học sinh viết - GV cho HS đọc tưng phần => H nhận xét thầy cô để mong bà khỏe, sống c kết bài: Tôi yêu bà II Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ vật nuôi mà em yêu thích a Mở bài: - Giới thiệu vật mà em u thích - Tình cảm em với vật b Thân bài: - Miêu tả biểu cảm vật : mèo + Màu lông: có màu : Vàng , đen, trắng -> mèo tam thể + Mảng đen vá lưng yên ngựa -> Trông ngộ nghĩnh + Bộ ria mèo dài, trắng cước -> trợ thủ đắc lực giúp mèo tiêu diệt lũ chuột + Ban ngày, người Mi mi -> cuộn tròn ngủ gừ gừ lang thang chơi + Ban đêm, người mi mi ta trở dậy làm nhiệm vụ - Mi mi tinh Có lúc thấy mi mi ngủ, tơi nhẹ nhành chậm chạp nhỏm dậy kêu - Mi thích ngủ nơi ấp áp, mùa đông ta thường lên giường nằm sát bên gừ gừ cổ , mùa hè chọn chỗ nắng nằm sưởi ấm - Mi biểu lộ tình cảm Dụi đầu vào chân âu yếm ngước mắt Tôi âu yếm vuốt ve, nựng tỏ sung sướng c Kết bài: - Mi anh bạn nhỏ dễ thương, thiếu đời tơi KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Ngày tháng 11 năm 2018 38 TUẦN 13: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS củng cố lại kiến thức văn biểu cảm - Rèn kỹ làm văn biểu cảm, cảm thụ tác phẩm - Bồi dưỡng y thức học tập môn B Chuẩn bị: GV: tập HS: ôn lại kiến thức cũ C Tiến trình dạy - học: ổn địn tổ chức: Bài cũ: GV: kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động thầy, trò Kiến thức cần đạt Bài tập 1: Đề bài: Cảm nghĩ em "Nam quốc sơn hà" * Dàn ý: - Hướng dẫn học sinh làm dàn ý *MB:- Nêu hoàn cảnh đời - Nội dung phần mở bài? ( Hoàn cảnhthơ (Trong kháng chiến chống nhà đời? LTK viết nhằm mục đích?) Tống năm 1077) - Bài thơ mệnh danh thơ thần - Lý Thường Kiệt viết để khích lệ động viên tướng sĩ chiến, thắng giặc Tống 39 Hai câu thơ đầu? *TB: + Hai câu thơ đầu: - Tuyên bố chủ quyền Đại Việt - Khẳng định núi sơng nước Nam đất nước ta, nước có chủ quyền Nam đế tự trị - Hai chữ " Nam đế" biểu niềm tự hồ tự tơn dân tộc - Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng sông núi nước Nam chủ quyền bất khả xâm phạm điều sách trời ghi - Câu gợi cho em cảm xúc? + Câu 3: câu hỏi lời kết tội lũ giặc xâm lược Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ nối nói hàm xúc đanh thép - Câu cuối thơ? + Câu cuối: Sáng ngời niềm tin với sức mạnh nghĩa tinh thần chiến giặc bị thất bại - Ba chữ "Thủ bại hư" đặt cuối làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ - Đánh giá thơ? *KB: - Bài thơ khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lược LTK - Mang ý nghĩ lịch sử tuyên ngôn độc lập Đại Việt - GV cho HS viết hoàn chỉnh - T/C yêu nước, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu tâm hồn Đề bài: "Sài Gòn trẻ tơi Bài tập 2: đương già Bà trăm năm so với năm ngàn giữ gìn thị ngọc ngà “ "Tơi u Sài Gòn da diết Tơi u nắng sớm nhiều xanh che chắn” (Sài Gòn toi yêu Minh Hương) Gợi ý: 1.Hai đoạn viết theo phương 1.Đáp án C thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận 2.Tác giả giới thiệu Sài Gòn Gợi ý: Tác giả giới thiệu Sài Gòn cách nào? 40 - Cái hay cách giới thiệu cách độc đáo, hay hấp dẫn Minh người viết bộc lộ tình u Hương nhân hố Sài Gòn với Sài Gòn nào? người kết hợp cách so sánh diễn đạt theo kiểu đối lập "Sài Gòn trẻ tơi đương già" Biết tìm số độc đáo " Ba trăm năm so với ngàn năm tuổi đất nước" để khẳng định trẻ chung động Sài Gòn Một hình ảnh so sánh độc đáo mà hợp lý Sài Gòn trẻ lại so sánh tiếp để giới thiệu Sài Gòn trẻ hồi tơ đương độ nõn nà "Trẻ hoài" cách nói dễ thương Nam Song lại kèm theo điều kiện thái độ người biết cách tưới tiêu chăm bón trân trọng giữ gìn Hình ảnh ẩn dụ Sài Gòn" Đơ thị ngọc ngà" thể tình yêu niềm tự hào nhà văn mảnh đất sống + Đoạn văn bộc lộ tình u với Sài Gòn thật nồng nàn, say đắm đoạn văn biểu cảm kết hợp biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp điệp - GV cho HS làm từ "Tôi yêu" làm rõ cho câu - Đọc HS => nhận xét, bổ đoạn " Tơi u Sài Gòn da diết" yếu tố sung tự Củng cố: - Có cách biểu cảm? Đó cách nào? Hướng dẫn nhà: - Nắm phần lý thuyết văn biểu cảm KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Ngày 09 tháng 11 năm 2018 41 TUẦN 14: Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2018 LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TAVS PHẨM VĂN HỌC A Yêu cầu: - HS củng cố văn biểu cảm - Rèn kĩ cảm thụ tác phầm văn học cách làm văn biểu cảm B Chuẩn bị: GV: tập HS: ơn lại kiến thức cũ C Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy, trò Bài tập 1: Cảm nhận " Một thứ quà lúa non: Cốm" Thạch Lam - - Hiểu biết tác giả? - - Tác phẩm? 42 Kiến thức cần đạt Gợi ý: + Thạch Lam thành viên Tự lực văn đồn tổ chức văn hố lớn ông bắt đầu viết truyện từ sớm thành cơng thể chuyện ngắn có tài miêu tả tâm trạng lời văn gợi cảm giàu chất thơ Tập bút ký " Hà Nội 36 phố phường" tác phẩm xuất sắc độc đáo viết văn hoá ẩm thực Việt Nam nét đẹp Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" tác giả viết với tất lòng trân trọng thành kính, thiêng liêng Ở đoạn cảm nhận em nghệ + Đoạn 1: thể tài quan sát tinh tế thuật nội dung? cảm nhận tài hoa, cách viết nhẹ nhàng, đầy chất thơ hương vị cốm nhuần thấm hương thơm sen hồ gió mùa hạ đem lại Là " Các mùi thơm mát" lúa + Nguyên liệu làm cốm "các chất quý trời" hình thành mộth cách linh diệu lúc đầu "Một giọt sữa trắng thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ" sau nắng thu làm cho "Giọt sữa đọng lại"  Trái tim tác rung động trước màu xanh hương thơm dịu lúa nếp non cánh đồng quê + Đoạn 2: nhà văn tiếp tục cảm nhận - Ở đoạn tác giả cảm nhận tế nào? đánh giá miêu tả nét đẹp cốm ông gọi cốm "Quà riêng biệt" thức dâng cánh đồng cốm mang hương mộc mạc giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu tết với vương vít tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so sánh miêu tả cặp bạn bè "Tốt đôi" " Nếu lòng đổi thay Cốm lệ mối hồng long tai + Tình duyên bền đẹp lứa đôi " Hồng cốm tốt đôi" sắc màu hương vị hồng Cốm hoà hớp tuyệt vời màu xanh tươi bền lâu" + Cách so sánh tác giả không sắc sảo tài hoa mà thể phong cách ẩm thực sành điệu + Đoạn 3: Nhà văn vừa tiếp tục ca ngợi - Đoạn 3? vẻ đẹp giá trị cốm vừa nhắn nhủ người cách thưởng thức cách ăn cốm " Cốm ngẫm nghĩ" + ý tưởng cảm xúc tác gải tập trung chủ yếu cụm từ " ăn cốm ăn 43 chút thong thả ngẫm nghĩ " cốm chứa tinh tuý hương sen mang theo mùi ngan ngác hoa sen đàm nước chào mời gái làng vòng với đôi tay mềm mại  Tác giả viết gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự nhiên sen + cốm tựa linh hồn lương tựa vào làm tôn lên hương sắc quý lộc trời cho * Gợi ý: Bài tập 2: Cảm nhận em đoạn Tác giả Xuân Quỳnh viết thơ thơ đầu “Tiếng gà trưa" thời kì chống Mĩ Xuân Quỳnh + Văn in tập thơ “Hoa dọc chiến hào” 1968 + Khổ thơ gợi lòng người đọc bao cảm xúc - Tiếng gà nhảy ổ nhà bên xóm cất lên ”cục cục tác cục ta” trỏ lên bình dị thân thiết người lính đường hành quân mặt trận đoạn thơ: “Trên đường hành quân xa Cục, cục tác cục ta” Giọng thơ nhẹ nhàng, tiếng gà thành tiếng hậu phương chào đón, vẫy gọi - Đoạn thơ gợi cảm xúc ? + đoạn thơ: “Nghe xao tuổi thơ” - Gợi niềm cảm xúc sâu xa người chiến sĩ - Nghe tiếng gà người lính cảm thấy nắng trưa “xao động” dường có gió mát thổi qua tâm hồn - tiếng gà truyền cho người chiến sĩ niềm vui Tinh thần nghị lực làm dịu nắng trưa, xua tan mệt mỏi giúp họ có thêm sức mạnh chiến đấu Qua điệp từ “nghe” Xuân Quỳnh nói lên bao điều tốt đẹp, mở liên tưởng đáng Dựa vào gợi ý GV hướng dẫn Hs làm yêu: Tiếng gà tiếng gọi quê hương hồn chỉnh mang nặng tình hậu phương Củng cố: ? Có cách biểu cảm? Đó cách nào? 44 Hướng dẫn nhà: - Nắm phần lý thuyết văn biểu cảm - Hoàn thành viết đoạn văn ngắn KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Ngày 16 tháng 11 năm 2018 TUẦN 15: Thứ ngày tháng 12 năm 2018 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Yêu cầu: - HS củng cố lí thuyết : Đại từ, Quan hệ từ, thành ngữ - Sử dụng từ loại nơi, chỗ, hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng vào việc viết văn… B Chuẩn bị: GV: tập HS: ôn lại kiến thức cũ C Tiến trình dạy - học: ổn định tổ chức: Bài cũ Bài mới: Hoạt động thầy, trò - Thế đại từ? Cho ví dụ? - Đại từ có loại? Kiến thức cần đạt I Đại từ A Khái niệm - Đai từ từ dùng để trỏ (chỉ) hay hỏi người, vật, hoạt động tính chất ngữ cảnh định lời nói - Ví dụ : Mình với Bác đường xi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người B Phân loại: Đại từ để trỏ : * Dùng để người, vật (còn gọi đại 45 - Cho ví dụ? - Đại từ có ngơi? Số? từ xưng hơ, đại từ nhân xưng) gồm có : tơi , tao , tớ, chúng tao, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ… - Ví dụ : “Sao khơng chó Nghe bom thằng Mĩ nổ Mày bỏ chạy đâu Tao chờ mày lâu Cơm phần mày để cửa Sao không chó Tao nhớ mày Vàng vàng ?” *Người ta chia đại từ thành ngơi: Ngơi /Số Ngơi thứ Số Số nhiều Tôi, tao , tớ, Chúng tôi, ta chúng tao, Ngôi thứ hai Mày , cậu Chúng mày Ngôi thứ ba Nó , , y Chúng nó, họ - Cho ví dụ? 46 - Đại từ nhân xưng quan trọng lúc nói viết Dùng đại từ nhân xưng có giá trị biểu cảm cao, rõ thái độ than sơ, khinh trọng… _ Ví dụ : Giặc giữ cớ xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời * Lúc xưng hô số danh từ người như: Ông , bà , cha, mẹ, cô, bác…được sử dụng đại từ nhân xưng… _ Ví dụ : Cháu liên lạc Vui à? Ở đồn Mang Cá Thích nhà *Trỏ số lượng: bấy,bấy nhiêu _ Ví dụ : Phũ phàng chi hóa cơng Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha * Trỏ vật không gian ,thời gian:đây, đó, , , này, nọ, bây giờ, giờ… _ Ví dụ : - Cho ví dụ đại từ dùng để hỏi? - Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Từ đại từ câu ca dao sau : Ai đấu Hay trúc nhớ mai tìm A Ai B Trúc C Mai D Nhớ Đại từ tìm dùng để làm ? A, Trỏ người B.Trỏ vật C Hỏi người D Hỏi vật Từ “bác” ví dụ dùng đại từ xưng hô? A Anh Nam trai bác B Người Cha Bác Anh C Bác tin \ Cháu làm liên lạc D Bác ngồi lớn mênh mơng Trong câu “Tôi đứng oai vệ” đại từ “tôi” thuộc thứ ? A Ngôi thứ hai Những sen ngó đào tơ Mười lăm năm * Trỏ hoạt động tính chất việc: vậy,thế… _ Ví dụ : Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi, vừa học tập giỏi Đại từ để hỏi * Hỏi người,sự vật: ai, _ Ví dụ : Những mặt bể chân trời Nghe mưa có nhớ nhời nước non * Hỏi số lượng :bao nhiêu , - ví dụ : Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đât tấc vàng nhiêu * Hỏi không gian, thời gian: đâu, - Ví dụ: Bao lúa bong Thì cỏ ngồi đồng trâu ăn Bài tập : 1.A C C D 47 B Ngơi thứ ba số C Ngôi thứ số nhiều D Ngôi thứ nhât số Nối dòng cột A với dòng cột B cho phù hợp ? A B Bao Hỏi người vật Bao Hỏi hoạt nhiêu động tính chất vật Thế Hỏi số lượng Ai Hỏi thời gian - Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau : “Ai làm cho bể đầy ” -Tìm phân tích đại từ câu sau ? A) Ai có nhớ khơng Trời mưa mảnh áo bơng che đầu Nào có tiếc đâu Áo bơng ướt khăn đầu khô (Trần Tế Xương) b) Chê lấy đành Chê cam sành lấy quýt khô (ca dao) c.Đấy vàng đồng đen Đấy hoa thiên lý sen Tây Hồ (Ca dao) - Nêu khái niệm? 48 A1- B4; A2- B3; A.3 – B2; A4 - B1 Bài tập 2: - Ai : + Hỏi người vật + Người, vật không xác định được; “ai ” đại từ nói trống ( phiếm ) II Quan hệ từ A Khái niệm: - Quan hệ từ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân … phận câu hay câu với câu đoạn văn (Quan hệ từ từ - Cho ví dụ? dùng để liên kết từ với từ , đoạn với đoạn , câu với câu , để góp phần làm cho câu chọn nghĩa , tạo nên liền mạch lúc diễn đạt) - Ví dụ : + “ Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam ” (Một thứ quà lúa non : cốm - Thạch Lam) + “ Rắn nát tay kẻ nặn - Cách sử dụng QHT? Mà em giữ lòng son ” (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) B Cách sử dụng quan hệ từ - Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp không bắt buộc - Nêu cặp quan hệ từ? phải dùng quan hệ từ (dùng khơng dùng được) - Có số quan hệ từ dùng thành cặp * Các cặp quan hệ từ: Vì – nên; – thì; – C Các lỗi thường gặp quan hệ từ - Thiếu quan hệ từ - Dùng từ quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ - Hai từ cho hai câu sau đây, - Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên từ quan hệ từ? kết GV hướng dẫn HS làm * Luyện tập Bài 1: - Ông cho cháu sách - Ừ, ông mua cho cháu - Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng Đại từ Quan hệ từ Củng cố: 49 ? Nêu khái niệm đại từ? Quan hệ từ? Hướng dẫn nhà: - Nắm phần lý thuyết - Hoàn thành viết đoạn văn ngắn KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 23 tháng 11 năm 2018 50 ... D cục văn A Là tất ý trình bày văn B Là ý lớn ý bao trùm văn C Là nội dung bật văn D Là xếp ý theo trình tợ hợp lí văn Bài 2: Dòng sau không phù hợp so BT 2: C sánh với yếu tố mạch lạc văn A... 2018 21 TUẦN 7: Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2018 PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt : 1.- Kiến thức: - Nắm số nội dung đề văn biểu cảm cách lám văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm... hai ngày 17 tháng năm 2018 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN A-Mục tiêu học: - Củng cố kiến thức liên kết - HS rèn kỹ nhận biết tạo lập văn Nắm vững vận dụng bước tiến hành, tạo lập văn B- Chuẩn

Ngày đăng: 25/06/2019, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w