1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

82 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 496,02 KB

Nội dung

Năm 2013 khép lại với những biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Trong nền kinh tế, ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc luân chuyển dòng vốn, giúp ổn định thị trường tiền tệ, cân bằng cung cầu tài chính. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưa có dấu hiệu khả quan, kéo theo đó là sự khủng hoảng nặng nề trong ngành ngân hàng. Tăng trưởng tín dụng thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là do các nhân tố bên ngoài cầu tín dụng ngoài lãi suất; nợ xấu gia tăng; thanh khoản của một số NHTM cổ phần gặp khó khăn; một số TCTD chưa chấp hành nghiêm các quy định lãi suất huy động tối đa của NHNN,...đó là một trong số những hạn chế của ngành ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, bằng những biện pháp của Chính phủ, Nhà nước cũng như trong nội tại các ngân hàng, ngành ngân hàng đang có hi vọng phục hồi trong những năm tiếp theo.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – MARITIME BANK 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 2

1.1.1 Các thông tin chung 2

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các bộ phận 5

1.2.1 Cơ cấu tổ chức 5

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 7

1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng 8

1.3.1 Hoạt động huy động vốn 8

1.3.2 Hoạt động tín dụng 11

1.3.3 Một số hoạt động khác 18

2.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh, đầu tư và các hoạt động liên quan đến đầu tư tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013 19 2.2.1 Những kết quả đạt được 19

2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT VAY VỐN CỦA NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NH TMCP HÀNG HẢI VN GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 22

2.1 Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 22

2.1.1 Tình hình vay vốn theo dự án của khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 22

2.1.2 Vai trò của công tác thẩm định dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 23

2.2 Đặc điểm dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn và yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định 25

2.2.1 Đặc điểm 25

2.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn 26

Trang 2

2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp

lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 27

2.3.1 Căn cứ thẩm định 27

2.3.2 Quy trình và thời gian thẩm định 31

2.3.3 Phương pháp thẩm định 32

2.3.4 Nội dung thẩm định 32

2.4 Ví dụ minh họa 54

2.4.1 Thẩm định uy tín khách hàng 55

2.4.2 Thẩm định năng lực khách hàng 58

2.4.3 Thẩm định cấu trúc vốn 67

2.4.4 Thẩm định các điều kiện khác 68

2.5 Đánh giá công tác thẩm định dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 69

2.5.1 Những kết quả đạt được 69

2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 71

2.5.3 Những nguyên nhân 71

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, ĐẦU TƯ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TẠINGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 74

3.1.Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 74

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 74

3.2.1 Một số giải pháp về cơ cấu mô hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý, điều hành 74

3.2.2 Một số giải pháp về tăng năng lực tài chính, nâng quy mô hoạt động 75

3.2.3 Một số giải pháp về nâng cao chất lượng hoạt động marketing cho ngân hàng 75

3.2.4 Một số giải pháp về công tác nhân sự, tổ chức cán bộ 75

3.2.5 Một số giải pháp về công tác thẩm định dự án đầu tư 75

3.2.6 Một số giải pháp về công tác quản lý rủi ro đầu tư 76

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2013 khép lại với những biến động của nền kinh tế thế giới nói chung vànền kinh tế Việt Nam nói riêng Trong nền kinh tế, ngành ngân hàng đóng vai trò quantrọng trong việc luân chuyển dòng vốn, giúp ổn định thị trường tiền tệ, cân bằng cungcầu tài chính Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫnchưa có dấu hiệu khả quan, kéo theo đó là sự khủng hoảng nặng nề trong ngành ngânhàng Tăng trưởng tín dụng thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là do các nhân tố bênngoài cầu tín dụng ngoài lãi suất; nợ xấu gia tăng; thanh khoản của một số NHTM cổphần gặp khó khăn; một số TCTD chưa chấp hành nghiêm các quy định lãi suất huyđộng tối đa của NHNN, đó là một trong số những hạn chế của ngành ngân hàng hiệnnay Tuy nhiên, bằng những biện pháp của Chính phủ, Nhà nước cũng như trong nộitại các ngân hàng, ngành ngân hàng đang có hi vọng phục hồi trong những năm tiếptheo

Từ lí thuyết được học trên ghế nhà trường bước ra so với thực tế là một khoảngcách khá xa Trong thời gian qua, nhờ sự phân công của khoa Đầu tư – trường Đại họcKinh tế Quốc dân cùng với sự giúp đỡ của các phòng ban trong Ngân hàng TMCPHàng Hải Việt Nam đã giúp em hiểu kỹ hơn về sự hình thành và phát triển, các hoạtđộng đầu tư và kinh doanh cũng như các kĩ năng, tác phong cơ bản cần thiết khi làmviệc tại ngân hàng Qua đó em đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân và đúckết lại đưa ra chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Chuyên đề có nội dung chính baogồm các phần như sau:

Phần I: Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank

Phần II: Thực trạng công tác thẩm định DADT vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2010-2013

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm dịnh DAĐT vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.

Qua đây, em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tạiTrung tâm thẩm định tín dụng và đầu tư Ngân hàng TMCP Hàng Hải và sự hướng dẫnchỉ bảo của Th.S Trần Thị Mai Hoa đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Do giớihạn về thời gian và kinh nghiệm thực tế, chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót

Em rất mong sự nhận xét và đóng góp của cô để bản báo cáo được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP

HÀNG HẢI VIỆT NAM – MARITIME BANK

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam

1.1.1 Các thông tin chung

1.1.1.3.1 Hoạt động trung gian tiền tệ khác

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loạitiền gửi khác

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốntrong nước và nước ngoài

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán: thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước gồm:séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng dịch vụthu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khácsau khi được NHNN chấp thuận; mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; cung ứngcác dịch vụ thanh toán

- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh

- Cấp tín dụng dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụchuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng,bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế; các hình thức cấp tín dụng khác saukhi được NHNN chấp thuận

- Các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau khiđược NHNN chấp thuận bằng văn bản

1.1.1.3.2 Hoạt động dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)

- Cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, các dịch vụquản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn

- Mua bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp

Trang 6

- Thực hiện dịch vụ môi giới tiền tệ

- Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng,kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của NHNN

1.1.1.3.3 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính

- Các hoạt động thanh toán và giao dịch bằng thẻ tín dụng

- Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanhnghiệp và tư vấn đầu tư

Giá trị cổ phần(VNĐ)

Tỷ lệ(%)

1 Cục hàng không dân

dụng

Cổ phầnphổ thông 1.900.800 19.008.000.000 0,24

2 Công ty TNHH một

thành viên Cảng Hải

Phòng

Cổ phầnphổ thông 1.503.373 1.033.730.000 0,19

3 Tập đoàn Bảo Việt Cổ phần

phổ thông 4.860.051 48.600.510.000 0,61

4 Tập đoàn Bưu chính

Viễn thông Việt Nam

Cổ phầnphổ thông

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lậptheo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạtđộng tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thươngmại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực Khi đó, những cuộc tranhluận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thànhmột trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam với 5 cổ đôngsáng lập: Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, Công ty TNHH một thành viên CảngHải Phòng, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Bảo Việt và Công ty

Trang 7

cổ phần Vận tải biển Việt Nam.

Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng, gồm trụ sởchính và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, QuảngNinh, TP HCM Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên

90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần pháttriển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng Vốn điều lệ củaMaritime Bank đã là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ Mạnglưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, tính đếncuối năm 2013 đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc

Các giai đoạn phát triển của Maritime Bank:

12/07/1991: Ngân hàng Maritime Bank chính thức được khai trương ở thànhphố Hải Phòng

1992 – 1997: Maritime Bank phát triển mạnh việc thực hiện giao dịch qua hệthống máy tính nối mạng và là địa chỉ tin cậy về chất lượng dịch vụ đặc biệt là thanhtoán quốc tế

1998 – 2000: cùng với sự thăng trầm của kinh tế đất nước và cuộc khủng hoảngkinh tế tài chính khu vực, Maritime Bank cũng đã gặp không ít khó khăn nhưng vẫnduy trì được tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh khá ổn định

2001: Maritime bank là 1 trong 6 NHTM tại Việt Nam được Ngân hàng thế giới(WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanhtoán và là ngân hàng TMCP duy nhất được tiếp tục tham gia vào giai đoạn 2 của dự ánnày từ năm 2005

Tháng 8/2005: Maritime Bank đã chuyển hội sở chính từ Hải Phòng lên thủ đô

Hà Nội

2010: quyết định đầu tư hàng triệu đô la cho gói tư vấn hoạch định chiến lượcvới công ty tư vấn hàng đầu thế giới Mckinsey, thay đổi từ hệ thống nhận diện thươnghiệu đến việc thiết kế và xây dựng lại toàn bộ hệ thống nội - ngoại thất cho tất cả cácđiểm giao dịch của Maritime Bank trên toàn quốc theo mô hình hiện đại chuyênnghiệp, cơ cấu lại bộ máy quản lý, nhân sự, đầu tư vào vào hệ thống công nghệ thôngtin ; hoạch định lại toàn bộ chiến lược phát triển kinh doanh theo từng nhóm đối tượngkhách hàng mục tiêu, xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp, nâng cấp phương thứcvận hành, phát triển các mạng lưới dịch vụ cao cấp, tiện ích và hoàn hảo, nâng caochất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu cần thiết của khách hàng

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các bộ phận

Trang 10

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ

1.2.2.1 Đại hội đồng Cổ đông

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Maritime Bank, quyết định các vấn đềthuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ Maritime Bank quy định.1.2.2.2 Hội đồng Quản trị

Do Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, cótoàn quyền nhân danh Ngân hàng quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ Hội đồngquản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo vàgiám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng

1.2.2.3 Ban Kiểm soát

Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng;giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra vàkiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo choĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng.1.2.2.4 Các Hội đồng, Ủy ban

Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị Ngân hàng,thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn vàđúng mục tiêu đã đề ra Hiện nay, trong cơ cấu tổ chức của NHHHVN có 5 Hội đồng

và 6 Ủy ban

1.2.2.5 Tổng giám đốc

Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàngngày của ngân hàng, giúp việc cho Tỏng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc, cácGiám đốc khối, Giám đốc tài chính, Trưởng phòng kế toán và bộ máy chuyên mônnghiệp vụ

1.2.2.6 Ngân hàng chuyên doanh

Maritime Bank chia các đối tượng khách hàng của mình thành 4 nhóm: kháchhàng định chế tài chính, khách hàng doanh nghiệp lớn, khách hàng doanh nghiệp vàkhách hàng cá nhân Theo đó cũng có 4 ngân hàng chuyên doanh tương ứng được lập

ra nhằm phục vụ riêng biệt các nhóm khách hàng này Việc chuyên biệt đối tượngkhách hàng này không những giúp ngân hàng thống nhất được quy trình làm việc màcòn giúp nâng cao chất lượng các dịch vụ được tốt nhất

1.2.2.7 Các khối hỗ trợ

Có tất cả 6 khối hỗ trợ cho hoạt động của ngân hàng Maritime Bank nói chung

và các ngân hàng chuyên doanh nói riêng, bao gồm:

- Khối Quản lý rủi ro: phụ trách quản lý rủi ro cho tất cả các ngân hàngchuyên doanh

- Khối quản lý tài chính: phụ trách tài chính – kế toán cho toàn ngân hàng

- Khối phê duyệt tín dụng: phụ trách thẩm định và phê duyệt tín dụng

Trang 11

- Khối công nghệ ngân hàng: phụ trách nghiên cứu, phát triển công nghệ sửdụng cho các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

- Khối quản lý nhân tài: phụ trách tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự củatoàn ngân hàng

- Khối vận hành: phụ trách các công việc phục vụ cho sự vận hành của hệthống ngân hàng

1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng

1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động chính của Maritime Bank Đây làhoạt động mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ tiền cho khách hàng, qua

đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và của dân cư

Huy động vốn có thể chia thành huy động dân cư, huy động tổ chức kinh tế vàvay trên thị trường liên ngân hàng Ngoài ra còn có thể chia thành tiền gửi tiết kiệm vàtiền gửi thanh toán

Được đánh giá là một trong những ngân hàng có quy mô lớn với hệ thống mạnglưới chi nhánh rộng, trong giai đoạn 2011 - 2013, ngân hàng đã có nhiều biện pháp đểgiữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động, tổ chức phục vụ tốt công tác huy độngtiền gửi dân cư, huy động kỳ phiếu, huy động tiết kiệm dự thưởng

Trang 12

Bảng 1.1: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Maritime Bank giai đoạn 2009-2013

Phân theo đối tượng

Trang 13

Đánh giá:

Năm 2008 là thời điểm bắt đầu manh nha của cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu khiến cho ngành ngân hàng có sự sụt giảm đáng kể từ 2009 đến nay trong đó cónghiệp vụ huy động vốn Tuy nhiên, đối với Maritime Bank, trong giai đoạn từ 2009đến hết năm 2013, khối lượng vốn huy động năm sau cao hơn năm trước đặc biệt lànăm 2010 so với năm 2009 với tốc độ tăng trưởng lên tới 52,14% tương ứng với mức28.099,7 tỷ đồng Tổng nguồn vốn huy động năm 2011 là 85.125 tỷ đồng, tăng 3.139,4

tỷ đồng so với năm 2010, tương ứng với mức tăng 3,83% Năm 2012, khối lượng vốnhuy động tăng 4.696,5 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng 5,52% Khối lượng vốnhuy động năm 2013 so với năm 2012 gần như không đổi, chỉ gia tăng với mức 116,7

tỷ đồng, tương ứng 0,13% Đây thực sự là một cố gắng lớn của Maritime Bank trongbối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong những năm qua Ngoài ra, cơ cấu nguồnvốn qua các năm cũng tương đối ổn định Cụ thể:

Phân tích huy động vốn theo kì hạn:

Huy động vốn ở ngân hàng Maritime Bank chủ yếu là từ các nguồn vốn ngắnhạn, trung và dài hạn, nguồn vốn không kì hạn huy động ở mức không đáng kể Trong

đó, nguồn vốn ngắn hạn là nguồn huy động chủ yếu Nguồn vốn ngắn hạn đến từ cácthành phần dân cư Thời điểm này là thời điểm rất nhạy cảm, các doanh nghiệp, tưnhân, cá nhân có nhu cầu vốn lớn, xoay vòng vốn nhiều và nhanh nên hầu như không

có nhu cầu gửi vốn dài hạn cho ngân hàng, chủ yếu vẫn là ngắn hạn Nguồn vốn nàybiến động nhẹ quanh tỷ lệ 90% trong giai đoạn từ 2009 đến nay

Khối lượng vốn tăng chủ yếu là do tăng ở phân khúc vốn ngắn hạn, cụ thể năm

2010, nguồn vốn ngắn hạn tăng 25.047,7 tỷ đồng so với năm 2009 Năm 2011, vốnhuy động ngắn hạn tăng 1.906,1 tỷ, tiếp tục tăng 4.188,3 tỷ ở năm 2012 và tăng tiếp499,8 tỷ vào vào năm 2013 Mức tăng tương ứng qua các năm là 51,16%, 2,58%,5,52%, 0,62% Với xu thế chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh gặp khó khăn, thậm chí phá sản nên ít đi vay hơn nhưng tăng trưởng vốn huyđộng của Maritime Bank vẫn được đảm bảo đã cho thấy bản lĩnh thị trường của ngânhàng

Nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỉ trọng khá nhỏ, chỉ dao động quanh 10%tổng vốn huy động Năm 2009, nguồn vốn trung dài hạn tăng 3052 tỷ đồng so với năm

2009, tương đương 61,97% Năm 2011 tăng 1.233,3 tỷ đồng so với năm 2010, tươngứng 15,46% Năm 2012, nguồn vốn trung và dài hạn chỉ tăng 508,2 tỷ tức 5,52% vàgiảm 383,1 tỷ đồng vào năm 2013, tương ứng 3,94%

- Phân tích huy động vốn theo đối tượng khách hàng

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng đang nghiêng về phíaTCTD, TCKT tuy nhiên tỷ trọng của phân khúc này đang giảm

Năm 2010, khối lượng vốn huy động ở phân khúc khách hàng cá nhân tăng8067,3 tỷ đồng so với năm 2009, tương đương 66,35%, nhóm khách hàng doanhnghiệp tuy tăng 20.032,4 tỷ đồng nhưng tỷ trọng đã giảm xuống 2,1% Năm 2011,

Trang 14

nhóm khách hàng cá nhân tăng 4.300,2 tỷ đồng tương ứng với tăng 21,26% so với năm

2010 còn phân khúc khách hàng doanh nghiệp giảm nhẹ với lượng 1.160,8 tỷ tươngứng -1,88% Năm 2012, phân khúc khách hàng cá nhân tiếp tục tăng với lượng 8.538,1

tỷ đồng tức tăng 34,81% Phân khúc doanh nghiệp lại tiếp tục giảm với mức 3841,6 tỷtương đương -6,34% Điều này đã khiến cho tỷ trọng của phân khúc này giảm đáng kể

từ 71,19% (2011) xuống còn 63,19% (2012) Năm 2013, phân khúc doanh nghiệp vẫntiếp tục giảm với lượng 2928,3 tỷ đồng, tương đương 5,44% và tỷ trọng chỉ còn59,85% Nhìn chung, tổng vốn huy động qua các năm đều tăng nhưng cơ cấu theo đốitượng khách hàng lại có biến động khá lớn Có sự thay đổi theo xu hướng không giốngnhau giữa 2 phân khúc khi phân khúc khách hàng cá nhân luôn tăng trong khi phânkhúc còn lại giảm 2 năm rồi mới tăng trở lại vào năm 2013 Điều này có thể thấy rõ sựkhó khăn của nhóm doanh nghiệp trong những năm 2011-2012 và đã có dấu hiệu phụchồi khả quan trong năm 2013 vừa qua

- Phân tích huy động vốn theo loại tiền gửi

Huy động tiền gửi của ngân hàng chủ yếu ở mảng nội tệ, phân khúc ngoại tệtăng nhẹ qua các năm nhưng nhìn chung vẫn chỉ chiếm khoảng 1/6 trong cơ cấu tiềngửi

Trong năm 2009, ngân hàng cho vay chủ yếu ở phân khúc tiền gửi VNĐ, chiếmtới 83,98% cơ cấu tiền gửi, vốn huy động từ ngoại tệ quy đổi sang VNĐ chỉ có 16,02%tương ứng với 8.632,5 tỷ đồng Năm 2010, khối lượng tiền gửi tăng mạnh ở cả haiphân khúc, nội tệ tăng 22.978,7 tỷ ứng với 50,78%, ngoại tệ quy đổi tăng 5.121 tỷđồng tức 59,32%, kết quả là tỷ trọng phân khúc ngoại tệ tăng 0,75% Sang năm 2011,

cơ cấu tiền gửi chỉ tăng nhẹ khi lượng tiền gửi ngoại tệ quy đổi đã tăng tỉ trọng từ16,77% lên tới 18,34%, tỉ trọng tiền gửi nội tệ giảm từ 83,22% xuống còn 81,66%.Đến năm 2012 và 2013, tỉ trọng tiền gửi ngoại tệ quy đổi sang VNĐ tiếp tục tăngnhưng với tốc độ không lớn Kết thúc năm 2013, tỉ trọng tiền gửi ngoại tệ quy đổiVNĐ đạt 20.11% còn tỉ trọng tiền gửi nội tệ chiếm 79.89%

Xét về mặt khối lượng tiền gửi, theo xu thế chung tăng giảm của nguồn vốn huyđộng, khối lượng tiền gửi nội tệ và ngoại tệ quy đổi đều tăng lên trong giai đoạn từnăm 2010 đến năm 2013

KẾT LUẬN CHUNG: Nhìn chung khối lượng vốn huy động của Maritime

Bank biến động với chiều hướng tích cực hơn so với với tình hình kinh tế hiện nay.Trong bối cảnh lạm phát cao, Ngân hàng nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt,nhưng kết quả mà Maritime Bank có được thực sự là một cố gắng không nhỏ của banlãnh đạo của như toàn bộ nhân viên của toàn ngân hàng Điều này đã góp phần dầnnâng cao vị thế, củng cố sự tín nhiệm của Maritime Bank trong mắt khách hàng nhữngnăm qua

1.3.2 Hoạt động tín dụng

2.1.2.1 Khái quát chung về hoạt động tín dụng

Nguồn vốn huy động được từ cá nhân và tổ chức được ngân hàng linh hoạt sử

Trang 15

Tiếp cận nhu cầu tín dụng của khách hàng

Quy trình cho vay vốn được khái quát như sau:

2.1.2.2 Cơ cấu hoạt động tín dụng

Maritime Bank đã tập trung phát triển quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệplớn trong đó các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất kinh doanh sắt thép, vận tảibiển, điện lực, bất động sản, nhựa, vật liệu xây dựng

Trang 16

2.1.2.2.1 Dư nợ (cho vay tổ chức kinh tế và dân cư)

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ

trọng

Dư nợ theo thời hạn 23.698,5 100% 31.829,5 100% 37.752,9 100% 28.943,7 100% 26.676,1 100%

Ngắn hạn 14.918,2 62,95% 19.333,6 60,74% 21.534,0 57,04% 10.409,8 35,97% 9.072,5 34.01%Trung, dài hạn 8.780,3 37,05% 12.495,9 39,26% 16.218,9 42,96% 18.533,9 64,03% 17.603,6 65,99%

Dư nợ theo loại tiền 23.698,5 100% 31.829,5 100% 37.752,9 100% 28.943,7 100% 26.676,1 100%

Trang 17

Đánh giá:

Tổng dư nợ tín dụng (chỉ tính cho vay cá nhân và tổ chức kinh tế) có xu hướngtăng giảm không ổn định từ năm 2009 đến năm 2013 Năm 2010, tổng dư nợ là31.829,5 tỷ đồng, tiếp tục tăng 8.131 tỷ đồng, tương đương 34,31% so với 2009 Năm

2011, tổng dư nợ đạt 37.752,9 tỷ đồng, tăng 5923,4 tỷ đồng, tương ứng với 118,55%

so với năm 2010 Sang năm 2012, tổng dư nợ đã có xu hướng giảm Cụ thể, dư nợ năm

2012 giảm 8.809,2 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm 23,33% so với năm 2011 Năm

2013, dư nợ cho vay cá nhân và tổ chức kinh tế của Maritime Bank lại tiếp tục giảmnhưng với tốc độ chậm hơn, xuống còn 26.676,1 tỷ đồng, tức đã giảm 7,83% so vớinăm 2012 Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, lãnh đạo ngân hàng cần cóthêm những biện pháp, phương hướng giải quyết đột phá nhằm làm tăng tổng dư nợ tíndụng trở lại nhưng vẫn đảm bảo tính thanh khoản, giảm nợ xấu, giúp nâng cao hoạtđộng sản xuất kinh doanh

- Phân tích dự nợ theo thời hạn

Cơ cấu cho vay ngắn hạn năm 2010 là 19.333,6 tỷ đồng, tăng 4.415,4 tỷ đồngtương ứng với tăng 29,59% nhưng tỉ trọng trong tổng dư nợ lại giảm Tương tự ở cácnăm tiếp theo, dư nợ ở phân khúc ngắn hạn có xu hướng giảm tỉ trọng, phân khúc dàihạn có xu hướng tăng tỉ trọng và đặc biệt tăng mạnh từ năm 2012 Dư nợ ngắn hạnnăm 2011, 2012, 2013 tương ứng là 21.534,0 tỷ đồng, 10.409,8 tỷ đồng và 9.072,5 tỷđồng; dư nợ dài hạn là 16.218,9 tỷ, 18.533,9 tỷ đồng và 17.603,6 tỷ đồng ứng với tỷtrọng lần lượt là 42,96%, 64,03% và 65,99% Điều này phù hợp với định hướng củangân hàng khi hướng tới tín dụng cho các doanh nghiệp đầu tư trung và dài hạn trongtình hình kinh tế hiện nay

- Phân tích dư nợ theo loại tiền

Tỉ lệ cho vay bằng tiền VNĐ vẫn chiếm chủ yếu trong nghiệp vụ tín dụng tạingân hàng Trong tổng dư nợ, tỉ lệ dư nợ VNĐ chiếm khoảng 80% qua các năm Đốitượng vay chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp, các nhân người Việt Tỉ lệ vay bằng ngoại

tệ quy đổi ra VNĐ có tăng nhưng không nhiều

Năm 2010, dư nợ nội tệ tăng 6.606,8 tỷ đồng so với năm 2009, tức 32,24%, dư

nợ ngoại tệ quy đổi tăng tới 47,50%, ứng với 1524,2 tỷ Năm 2011, dư nợ nội tệ là31.134,8 tỷ đồng, tăng 4.038,3 tỷ đồng, tức tăng 14,9% so với năm 2010 Trong khi đó

dư nợ ngoại tệ quy đổi cũng duy trì mức tăng rất cao khi tăng gần 40% tương ứng vớilượng tăng 1.885,1 tỷ đồng Năm 2012, dư nợ nội tệ giảm mạnh xuống còn 23.172,3 tỷđồng, dư nợ ngoại tệ giảm xuống còn 5.771,4 tỷ đồng so với 6.618,1 tỷ đồng năm

2011 Năm 2013, dư nợ nội tệ là 20.135,1 tỷ đồng, chỉ còn chiếm 75,48% trong tổng

dư nợ còn dư nợ ngoại tệ quy đổi chiếm 24,52% tương ứng với 6.541,0 tỷ đồng Khitổng dư nợ tăng, tốc độ tăng dư nợ ngoại tệ luôn lớn hơn tốc độ tăng dư nợ nội tệ

- Phân tích dư nợ theo đối tượng khách hàng

Maritime Bank chủ yếu cho vay ở đối tượng khách hàng là doanh nghiệp, tỉtrọng dư nợ cho doanh nghiệp chiếm khá cao, khoảng ~90% trong tổng dư nợ Phân

Trang 18

khúc cho vay hộ sản xuất và cá nhân không những chiếm tỉ lệ khá nhỏ với tổng chỉkhoảng 10% mà tỉ trọng dư nợ phân khúc này còn đang có xu hướng giảm dần qua cácnăm

Dư nợ cho vay doanh nghiệp qua các năm từ 2009-2013 lần lượt là 21.015,8 tỷđồng, 28.481,0 tỷ đồng, 34.163,1 tỷ đồng, 27.428,7 tỷ đồng và 25.372,6 tỷ đồng Dư

nợ cho vay doanh nghiệp tăng trong giai đoạn 2009 - 2011, rồi chuyển hướng bắt đầugiảm từ năm 2012 Tuy nhiên tỉ trọng trong tổng dư nợ vẫn tăng dần từ 89,48% năm

2010 lên đến 95,11% năm 2013

Dư nợ cho đối tượng hộ sản xuất và cá nhân giữ tỉ trọng nhỏ, năm 2009 chỉchiếm 11,32% trong tổng dư nợ nhưng giảm dần qua các năm và đến năm 2013 thì chỉcòn 4,89% trong tổng dư nợ Điều này cho thấy Maritime Bank vẫn chỉ chú trọng pháttriển hoạt động cho vay với đối tượng doanh nghiệp, còn khách hàng cá nhân chủ yếuvẫn là hoạt động huy động vốn

Trang 20

Có khả năng thu hồi đầy đủ cả

nợ gốc và lãi, nhưng có dấuhiệu suy giảm khả năng trả nợ

3 – Nợ dưới tiêu

chuẩn (

Sub-standard)

Quá hạn từ 91 - 180 ngày; Nợgia hạn nợ lần đầu; Miễn hoặcgiảm lãi

Không có khả năng thu hồi nợgốc và lãi khi đến hạn Có khảnăng tổn thất

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợlần thứ hai…

Có khả năng tổn thất cao

5 – Nợ có khả

năng mất vốn

(Bad)

Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ

cơ cấu lại thời hạn trả nợ lầnđầu, nhưng lại tiếp tục quá hạn

Trong các năm 2011 - 2013, nhiều ngân hàng khác gặp khó khăn với sự giatăng tỷ lệ nợ xấu thì Maritime Bank đã thành công khi giữ tỷ lệ này dưới mức 3% theo

kế hoạch của ban lãnh đạo Bắt đầu từ năm 2011, tình hình xấu của nền kinh tế kéo nợ

Trang 21

xấu nhóm 4 đã xuất hiện, chiếm tỉ trọng 0,7% tương ứng với 264,3 tỷ đồng, tỉ lệ nợquá hạn ở mức 5,42% Năm 2012, nợ xấu nhóm 4 đã tăng lên mức 471,8 tỷ đồng,tương ứng 1.63% Sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu lại tiếp tục tăng nhẹ với 2,71% Tuynhiên tổng nợ xấu vẫn kiểm soát được và hạn chế ở mức dưới 3% Có thể nói,Maritime Bank đã làm tốt công tác kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trong thời kỳ kinh tế còn gặpnhiều khó khăn này.

1.3.3 Một số hoạt động khác

1.3.3.1 Dịch vụ bảo lãnh

Hoạt động bảo lãnh là một trong những hoạt động có xu hướng phát triểnmạnh trong những năm gần đây ở hệ thống các ngân hàng Năm 2009 ngânhàng đã phát hành 1.331 khoản bảo lãnh với trị giá 2679 tỷ đồng Đến năm

2010 số khoản bảo lãnh đã tăng lên 2.043 tương ứng tỷ lệ tăng là 53,40%, vớigiá trị cũng tăng lên nhanh chóng 4.423 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 65,10% so vớicùng kì năm trước Trong 3 năm 2011-2013, các khoản bảo lãnh cũng liên tụctăng lên cả về số lượng và giá trị nhưng với tốc độ chậm hơn Trong năm 2013vừa qua, Ngân hàng đã thực hiện bảo lãnh cho 3402 khoản, tương ứng với7.790 tỷ đồng Như vậy hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh đã tăng lên nhanhchóng cùng với xu hướng phát triển chung của dich vụ này trong hệ thống ngânhàng thương mại

1.3.3.2 Dịch vụ thẻ

Doanh số phát hành thẻ của ngân hàng đã tăng lên qua từng năm với cácloại hình dịch vụ về thẻ tín dụng khá đa dạng cho các đối tượng khách hàngkhác nhau Năm 2010, ngân hàng có 217.360 chủ thẻ với dư nợ tỷ VNĐ, đạt số

dư bình quân triệu/ thẻ Đến năm 2011 chủ thẻ mới là 512.788 nhưng dư nợ chỉ

là 2.100 tỷ VNĐ do số dư bình quân trên thẻ đã giảm xuống còn 3,8 triệu/thẻ.Năm 2012 không có nhiều sự thay đổi, số chủ thẻ là 780.713 với 3.164 tỷ vàđến năm 2013, dư nợ đã tăng trở lại với gần 2700 tỷ đồng, số dư bình quân là4,3 triệu/thẻ Nhìn chung, hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng nói chung vẫnchưa đạt được tiềm năng tương xứng và là một mảng hoạt động của ngân hàngcần được phát triển nhiều hơn nữa

1.3.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối

Hoạt động thanh toán quốc tế đóng góp một tỉ lệ đáng kể trong tổng thudịch vụ của ngân hàng Từ năm 2009 đến năm 2013 dịch vụ thanh toán quốc tế

và kinh doanh ngoại hối luôn chiếm một tỉ lệ đáng kể trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng

Trang 22

Bảng 1.2: Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2009 – 2013)

Đối với thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối khách hàng chủ yếu

là các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu thường phải nhập khẩu nguyênliệu và hàng hóa Do đó dịch vụ thanh toán quốc tế chủ yếu phục vụ cho cácdoanh nghiệp mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu

Đối với kinh doanh ngoại hối chi nhánh phục vụ các doanh nghiệp, các

tổ chức và cá nhân có nhu cầu về ngoại tệ Giai đoạn 2009 đến 2013 thị trườngngoại tệ có nhiều diễn biến phức tạp do đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ chỉchiếm doanh số rất thấp trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh, đầu tư và các hoạt động liên quan đến đầu tư tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013.

2.2.1 Những kết quả đạt được

Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam, với tầmnhìn chiến lược và định hướng phát triển chắc chắn, Maritime Bank đang thểhiện được sự ổn định trong thời kì suy thoái hiện nay

Tổng thu của ngân hàng năm 2009 là 1.675,2 tỷ đồng, năm 2010 tăngmạnh với mức 54,01%, đạt 2.580,1 tỷ đồng Sang năm 2011, doanh thu đạt2.580,1 tỷ đồng, chỉ tăng 167,6 tỷ đồng so với năm 2010, trong khi đó tổng chităng thêm 314 tỷ đồng làm cho lợi nhuận trước thuế của ngân hàng giảm từ1.518,2 tỷ đồng xuống còn 1.036,6 tỷ đồng Đến năm 2012, tình hình chungtổng thu vẫn tăng nhẹ nhưng tổng chi tăng đột biến do phát sinh các chi phí vềnhân viên, dịch vụ và dự phòng rủi ro làm lợi nhuận trước thuế giảm mạnhxuống chỉ còn 255,4 tỷ đồng Tuy nhiên, năm 2013, tổng chi đã ổn định trở lạivới mức 1.636,3 tỷ và tổng thu giảm 572 tỷ so với năm 2012 khiến cho lợinhuận trước thuế tăng đến 61% nhưng vẫn chưa đạt được bằng ½ so với giaiđoạn 2009-2011

Trang 23

Đơn vị: tỷ đồng

2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

- Công tác thẩm định tại ngân hàng được thực hiện đúng quy trình, hiệu quả.Các khoản vay được ngân hàng phê duyệt trên cơ sở chú trọng quy trình thẩm định vớiphương châm khách hàng có đủ điều kiện, có phương án kinh doanh cụ thể mới chovay; thường xuyên triển khai phân tích khách hàng, đánh giá chất lượng tín dụng, côngtác dự báo rủi ro có thể được chú trọng, từ đó có biện pháp thích hợp, nhằm giảm thiểurủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng của Maritime Bank

- Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng được đề cao Duy trì tốt cácphong trào thi đua của cán bộ nhân viên, nâng cao tinh thần cạnh tranh hiệu quả Lãnhđạo Maritime Bank luôn có sự chỉ đạo kịp thời, bám sát với tình hình thực tế tại ngânhàng cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng doanhnghiệp Các bộ phận chức năng hoạt động có sự phối hợp chặt chẽ với nhau dưới sựquan sát chỉ đạo của các trưởng ban làm cho tiến độ hoạt động diễn ra nhanh Cácvướng mắc nảy sinh trong quá trình quan hệ tín dụng dễ dàng được giải quyết

2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.2.2.1 Những hạn chế

- Tuy đã đạt được mức tăng trưởng hàng năm cao nhưng chưa bằng mức tăngtrưởng chung trong toàn bộ hệ thống do trên địa bàn nhỏ hẹp có nhiều tổ chức tín dụngcùng hoạt động nên mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn

- Các sản phẩm về hình thức huy động vốn chưa đa dạng, chỉ chú trọng cácsản phẩm truyền thống, chưa thực sự tạo dấu ấn đậm nét trong các sản phẩm của mình,thiếu cơ chế tài chính sát thực trong chính sách khuyến mãi và tiếp thị đối với kháchhàng có nguồn gửi tiền lớn

- Tình hình kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam đang rơi vào suythoái Ngành ngân hàng nói chung đều đang trong trạng thái hoạt động yếu nhất trongmột vài năm trở lại đây do lạm phát tăng cao, nợ xấu nhiều do doanh nghiệp không cótiền trả nợ Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng chưa quyết liệt nên thực hiện chi tiêu thu nợđọng và nợ quá hạn còn hạn chế

- Phương thức cho vay còn thiếu sự phong phú, hiện nay mới áp dụng phươngthức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư và

Trang 24

cho vay hợp vốn

- Quy trình tín dụng còn phức tạp, chưa thực sự có chính sách linh hoạt trongcông tác thẩm định tín dụng

- Công tác tiếp thị chưa được quan tâm tương xứng với vai trò của nó đối với

sự phát triển bền vững của ngân hàng

2.2.2.2 Nguyên nhân

2.2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan

- Ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới: trong tình hình khó khăn chung kể

từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàngđều bị ảnh hưởng không nhỏ ở cả hoạt động tín dụng lẫn nhu cầu vay vốn của cácdoanh nghiệp

- Do nền kinh tế trong nước đầy bất ổn như chỉ số lạm phát còn tăng cao, mức

độ tăng trưởng thấp, đầu tư trong nước và nước ngoài đều có chiều hướng chững lại

do các chính sách thắt chặt về tiền tệ và đầu tư công… Đặc biệt, giai đoạn này còn làthời điểm vô cùng khó khăn đối với ngành ngân hàng tài chính khi phải đối mặt vớinhững cú sốc về lãi suất, tỷ giá, tình trạng nợ xấu giatăng và sức ép trong việc tái cấutrúc hệ thống ngân hàng

2.2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan

- Quy trình cung cấp dịch vụ cong nhiều khâu, nhiều công đoạn, tuy đảm bảoyêu cầu đúng, đủ thủ tục nhưng còn làm chậm quá trình xét duyệt vay vốn Nhiềukhách hàng có nhu cầu về thủ tục cũng mất cơ hội trở thành khách hàng của ngânhàng

- Chính sách maketing chưa được quan tâm đúng mức Thực tế hiện nay có sựcạnh tranh cao nhưng quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng vẫn chủ yếu là quan

hệ một chiều Khách hàng đến với ngân hàng khi họ còn thiếu vốn, còn sự quan tâmcủa ngân hàng với doanh nghiệp hầu như thiếu sự chủ động và tích cực Chính quan hệmới một chiều này đã tạo ra sự ách tắc trong hoạt động mở rộng tín dụng của ngânhàng

- Nguồn nhân lực ngân hàng chưa được sử dụng hợp lý cộng với một bộ phậncán bộ thiếu phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm nghề nghiệp, kỹ năng còn yếu làm ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động tín dụng

- Công tác thông tin phòng ngừa rủi ro hoạt động chưa thực sự hiệu quả tươngxứng với công nghệ được đầu tư sử dụng

Trang 25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT VAY VỐN CỦA NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NH TMCP HÀNG HẢI VN GIAI ĐOẠN 2010 – 2013

2.1 Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

2.1.1 Tình hình vay vốn theo dự án của khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Maritime Bank là một trong những ngân hàng thực hiện sớm nhất việc chuyênbiệt hóa các phân khúc khách hàng Theo đó, bắt đầu từ năm 2010, có 4 ngân hàngchuyên doanh được thành lập bao gồm: Ngân hàng Định chế Tài chính; Ngân hàngDoanh nghiệp lớn; Ngân hàng Doanh nghiệp và Ngân hàng Cá nhân Việc phân tách

cụ thể từng nhóm đối tượng khách hàng đã giúp cho Maritime Bank chủ động hơntrong việc nghiên cứu thiết kế từng loại sản phẩm dịch vụ mang tính đa dạng và cạnhtranh hơn và giúp cho ngân hàng có thể chủ động hơn trong các phương án kinh doanhtrong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động khó dự đoán

Với định hướng này, ngân hàng đã đưa ra những sản phẩm trọn gói cho từngphân khúc khách hàng với những chính sách riêng phù hợp Chính vì vậy, mặc dù xácđịnh mũi nhọn kinh doanh là nhóm khách hàng doanh nghiệp và cá nhân, nhưngMaritime Bank cũng không hề xao nhãng và luôn có chính sách dành riêng cho đốitượng khách hàng doanh nghiệp lớn và các định chế tài chính Nhiều chương trình hỗtrợ vốn, nhiều sản phẩm tài trợ thương mại trọn gói được xây dựng phù hợp cho từngngành nghề đặc thù, từng chu kỳ kinh doanh, như tài trợ trước và sau xuất khẩu, tài trợtrước và sau nhập khẩu đã được triển khai Nhờ những sự nỗ lực này, Maritime Bank

đã trở thành đối tác tin cậy của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn

Các nhóm dịch vụ dành riêng cho khách hàng doanh nghiệp của Maritime Bankbao gồm: bộ sản phẩm tài khoản M-Business, dịch vụ tài khoản, dịch vụ thấu chi,thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng, dịch vụ cho vay và một số sản phẩm, dịch vụkhác Trong nhóm dịch vụ cho vay, các khách hàng doanh nghiệp lớn đến vớiMaritime Bank thường sử dụng dịch vụ cho vay tài trợ kinh doanh, trợ ngắn hạn thanhtoán L/C nhập khẩu mà ít vay vốn để đầu tư dự án

Cụ thể, số liệu thống kê về số dự án của các doanh nghiệp lớn được cấp vốn bởiMaritime Bank giai đoạn 2010-2013 như sau:

Trang 26

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Kể từ năm 2010, Maritime Bank đã thay đổi từ hệ thống nhận diện thương hiệu

đến việc thiết kế và xây dựng lại toàn bộ hệ thống nội - ngoại thất cho tất cả các điểmgiao dịch của Maritime Bank trên toàn quốc theo mô hình hiện đại chuyên nghiệp đểtạo cảm giác thoải mái tiện lợi cho khách hàng khi đến giao dịch Bên cạnh đó,Maritime Bank đã thực hiện việc cơ cấu lại bộ máy quản lý, nhân sự, đầu tư vào vào

hệ thống công nghệ thông tin; hoạch định lại toàn bộ chiến lược phát triển kinh doanhtheo từng nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu, xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp,nâng cấp phương thức vận hành, phát triển các mạng lưới dịch vụ cao cấp, tiện ích vàhoàn hảo, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu cần thiếtcủa khách hàng, tham vọng trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam về chất lượng dịch vụ

Với sự đầu tư lớn như vậy, mặc dù các loại hình dịch vụ khác đã đạt được thànhtựu đáng kể nhưng kết quả về hoạt động cho vay theo dự án trong 4 năm qua của ngânhàng là chưa xứng với tiềm năng

2.1.2 Vai trò của công tác thẩm định dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

Cùng với lập dự án, công tác thẩm định dự án là một công đoạn vô cùngquan trọng trong quá trình chuẩn bị đầu tư Thẩm định dự án có ý nghĩa kiểm tralại tính khả thi của dự án trên nhiều mặt mà đối với những chủ thể khác nhau sẽtập trung quan tâm nhiều hơn trên phương diện khác nhau Đối với ngân hàng,điều đáng quan tâm nhất là họ có được khách hàng đáp ứng đúng nghĩa vụ trả nợhay không Do vậy, để đưa ra quyết định đầu tư, Ngân hàng tiến hành thẩm địnhtrên nhiều phương diện khi tiếp nhận dự án vay vốn như: thẩm định năng lựcpháp lý, uy tín của khách hàng, thẩm định dự án xin vay vốn, thẩm định tài sảnđảm bảo Chính công tác thẩm định đã giúp cho ngân hàng có được cái nhìn đúngđắn về khách hàng cũng như dự án đầu tư, do vậy có thể khẳng định thẩm định làmột nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của hoạt động đầu tư tín dụngcủa ngân hàng

Đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp lớn, với tiêu chuẩn được xếploại là doanh thu trên 70.000.000 USD/năm, về mặt định tính có thể cho rằngnhững khách hàng này có năng lực pháp lý đảm bảo và uy tín cao hơn nhữngdoanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhiều, các nội dung thẩm định cũng theo đó mà lược

đi một vài danh mục mang tính chất hiển nhiên như: chỉ tiêu ít nhất 2 năm hoạtđộng,… Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro tối đa cho các khoản vay, những chỉ tiêu cơbản nhất trong công tác thẩm định vẫn phải được đảm bảo Do vậy, công tác

Trang 27

thẩm định dự án vay vốn đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn vẫn cónhững vai trò cơ bản của nó đối với hoạt động của Ngân hàng.

Cụ thể, vai trò của công tác thẩm định được thể hiện như sau:

2.1.2.1 Thẩm định giúp ngân hàng sử dụng vốn vào đúng đối tượng

Đối với Maritime Bank, yếu tố đầu tiên cần phải quan tâm trong quá trìnhthẩm định dự án xin vay vốn là khách hàng Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợđược thực hiện, uy tín khách hàng đóng vai trò rất quan trọng Khi thẩm địnhkhách hàng, cán bộ thẩm định phải đánh giá được uy tín khách hàng thông quanhững khoản vay trước đây, năng lực tài chính hiện tại và thái độ của khách hàngđối với khoản vay Với một doanh nghiệp có năng lực tài chính bình thườngnhưng với tiền lệ trả nợ đúng hạn và tỏ thái độ hợp tác với ngân hàng trong quátrình thẩm định tín dụng vẫn có thể được đánh giá cao hơn một doanh nghiệp vớitiềm lực tài chính vững chắc nhưng lại có tiền lệ xấu về nghĩa vụ trả nợ hay thiếuhợp tác, hoặc tỏ thái độ không tốt với cán bộ thẩm định của ngân hàng Điều nàygiúp cho khoản vay được đánh giá khả năng được đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả

nợ cao hơn, giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng

2.1.2.2 Thẩm định giúp nhận ra dự án tốt nhất để đầu tư

Thẩm định dự án là việc xem xét đánh giá dự án đầu tư kinh doanh mà kháchhàng đề nghị được vay vốn Đầu tư tín dụng là hoạt động đầu tư rất phức tạp, và cónhiều rủi ro, hiệu quả của đầu tư tín dụng liên quan chặt chẽ tới hoạt động của dự án,nếu chủ đầu tư có một dự án hiệu quả, khả thi đề nghị được tài trợ vốn tức là đồngnghĩa với việc ngân hàng đảm bảo an toàn cho đồng vốn mình bỏ ra Khi dự án hoạtđộng có hiệu quả cao tạo ra nhiều lợi nhuận thì chủ doanh nghiệp sẽ dùng chính số lợinhuận đó để trả nợ đã vay cho ngân hàng Với quá trình thẩm định bằng việc tính toánlại các chỉ tiêu hiệu quả của dự án sẽ là cơ sở tương đối bền vững để xác định khảnăng hoàn vốn đúng hạn của dự án và chủ đầu tư Nếu như dự án được đánh giá là cótính hiệu quả cao thì ngân hàng sẽ an tâm khi đầu tư vốn hoặc ngược lại sẽ không chovay vốn nếu dự án là quá bấp bênh

Thẩm định bên cạnh việc xem xét các nội dung các yếu tố khẳng định được tínhsinh lời của dự án còn xem xét tìm ra dự án để đầu tư Trong cùng một thời điểm vàvới một lượng vốn nhất định có thể có nhiều dự án cùng xin tài trợ vốn, khi đó ngânhàng phải so sánh để có thể tìm ra dự án hiệu quả nhất, khả thi nhất để cho vay vốn 2.1.2.3 Thẩm định giúp ngân hàng đánh giá mức độ phù hợp của dự án với những quyhoạch chung của ngành, vùng, đất nước

Ngân hàng thương mại là cơ quan kinh tế của Nhà nước và một trong các chứcnăng của ngân hàng là giúp cho nhà nước hoàn thành được các mục tiêu, chương trình

Trang 28

phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ Vì vậy, ngân hàng phải nắm bắt được chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế của mỗi vùng, miền Hơn nữa qua việc thẩmđịnh ngân hàng sẽ xem xét được tính phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển, sẽtạo điều kiện thuận lợi nhất cho dự án nếu dự án nằm trong quy hoạch, từ đó mà khoảnvay cũng có tính thanh khoản cao hơn.

2.1.2.4 Thẩm định giúp cho ngân hàng xác định được vốn và năng lực của chủ đầu tư

Trong nội dung thẩm định, ngân hàng phải xem xét cơ cấu nguồn vốn của công

ty có đảm bảo tính an toàn hay không để có thể biết được khi dự án thất bại, doanhnghiệp có vốn chủ sở hữu hay tài sản gì có thể thế chấp để đảm bảo nghĩa vụ thanhtoán khoản nợ Ngoài ra, kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp cũng được ngân hàng quantâm, xem xét các yếu tố: luồng tiền trả nợ, thời gian chỉ trả và khả năng chi trả thànhcông khoản vay

2.1.2.5 Thẩm định giúp cho ngân hàng nhìn nhận đúng tính hợp pháp, hợp lý của cáctài sản thế chấp

Khi cho vay vốn ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp thế chấp tài sản đểđảm bảo khoản cho vay của mình được an toàn Tuy nhiên trong thực tế, các doanhnghiệp đưa ra tài sản thế chấp có giá trị thực nhỏ hơn rất nhiều giá trị ghi trên giấy tờ,hoặc cùng một thời điểm doanh nghiệp dùng tài sản đó làm vật thế chấp ở nhiều nơikhác nhau Nếu như có rủi ro xảy ra là doanh nghiệp không trả được nợ mà đưa tài sảnthế chấp đó ra sẽ gặp nhiều khó khăn Nên trong quá trình thẩm định, ngân hàng phảixem xét đánh giá lại tài sản thế chấp nhằm xác định tính hợp lý, hợp lệ của tài sảnnhằm tránh những tranh chấp có thể có khi xử lý tài sản

2.1.2.6 Thẩm định giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro từ các yếu tố ngoại cảnh

Nền kinh tế luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro Vấn đề là ngân hàng phải đánh giá xemnếu nền kinh tế biến động, liệu doanh số của doanh nghiệp có bị ảnh hưởng lớn haykhông, có thể đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hay không Do vây, những doanh nghiệp códoanh số ổn định không bị ảnh hưởng lớn bởi nền kinh tế thông thường sẽ được ngânhàng ưu ái hơn

2.2 Đặc điểm dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn và yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định

2.2.1 Đặc điểm

Theo quy định của Maritime Bank, doanh nghiệp có doanh thu 2 năm gần nhấttrên 70.000.000 USD thì được xếp vào nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, và là đốitượng phục vụ của ngân hàng doanh nghiệp lớn Thông thường các doanh nghiệp nàythường sử dụng các dịch vụ cho vay tài trợ kinh doanh, tài trợ tín dụng hơn là vay đểđầu tư theo dự án

Trang 29

Số lượng dự án đầu tư của doanh nghiệp lớn cũng như giá trị khoản vay đượcMaritime Bank tài trợ vốn trong 4 năm qua là không nhiều Tuy nhiên, không phải vìthế mà hoạt động cho vay theo dự án ở Maritime Bank không được chú trọng Trênthực tế, Maritime Bank đã áp dụng một hệ thống quản lý rủi ro khá hoàn thiện cho loạihình dịch vụ này, và công tác thẩm định cũng là một phần trong hệ thống đó.

Nhìn chung, các hồ sơ dự án đầu tư xin vay vốn tại Maritime Bank của nhómkhách hàng này có những đặc điểm cơ bản sau:

2.2.1.1 Về chủ đầu tư

- Là những tập đoàn hoặc công ty lớn mạnh, có uy tín, doanh thu hàng năm trên

70.000.000 USD (tương đương 1.500 tỷ đồng)

- Có nguồn vốn dồi dào, cơ cấu nguồn vốn tương đối an toàn, tài chính vững

chắc

- Đã hoạt động trong nhiều năm và đứng vững trên thị trường trong thời gian khá

dài

- Quy mô sản xuất kinh doanh lớn, sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng,

chiếm thị phần cao trên thị trường

- Báo cáo tài chính rõ ràng, được kiểm toán bởi công ty kiểm toán có uy tín và

được niêm yết trên sàn chứng khoán

- Có giá trị, tính thanh khoản cao.

2.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn

Thẩm định dự án giúp ngân hàng lựa chọn được các dự án khả thi, hiệu quả và

có khả năng trả nợ Thẩm định được tiến hành với tất cả các dự án thuộc mọi nguồnvốn, của mọi thành phần kinh tế Tuy nhiên, yêu cầu về nội dung thẩm định có khácnhau về mức độ và chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án,nguồn vốn được huy động Đặc biệt đối với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp lớn,yêu cầu thẩm định cũng có nhiều điểm khác so với những đối tượng khách hàng doanhnghiệp vừa và nhỏ thông thường Cụ thể, chuyên viên thẩm định cần đảm bảo nhữngyêu cầu sau:

- Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của ngành, củađịa phương và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựngcủa nhà nước

Trang 30

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình vàtrình độ kinh tế chung của đất nước, của địa phương, của ngành, của thế giới Nắmvững tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan

hệ tài chính tín dụng của doanh nghiệp hoặc của chủ đầu tư với các doanh nghiệp kháchoặc chủ đầu tư khác, với các ngân hàng…

- Biết khai thác các số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoặc chủđầu tư, các thông tin liên quan đến giá cả, thị trường để phân tích hoạt động chung củadoanh nghiệp hoặc chủ đầu tư, từ đó có thêm căn cứ vững chắc để quyết định đầu tư

- Biết xác định và kiểm tra được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của

dự án, đồng thời thường xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh

tế - kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nước để phục vụ cho việc thẩm định

- Đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung của dự án, có sự phốihợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia trong và ngoài ngành cóliên quan cả trong và ngoài nước

- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận được hồ sơ dự án

- Thường xuyên hoàn thiện quy trình thẩm định

2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam

2.3.1 Căn cứ thẩm định

2.3.1.1 Hồ sơ vay vốn

Công tác thẩm định dự án vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại

NH TMCP Hàng Hải Việt Nam dựa trên các loại hồ sơ được quy định tại Quy trìnhphê duyệt tín dụng tại ngân hàng Doanh nghiệp lớn-mã số QT.TD.009 ngày 5/11/2013

và quy trình định giá tài sản bảo đảm – mã số QT.TD 004 ngày 26/04/2013 Cụ thểnhư sau:

2.3.1.1.1 Hồ sơ pháp lý

- Giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của doanh nghiệp: Giấy phép đăng ký kinhdoanh/Giấy phép thành lập và hoạt động/Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đầutư/Giấy phép thành lập/Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận hoạt động chinhánh/Giấy chứng nhận hoạt động văn phòng hoặc văn bản tương đương khác

- Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề kinhdoanh có điều kiện và theo quy định của pháp luật cần phải có các giấy phép liên quanthì hồ sơ pháp lý cần có thêm giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh: Giấy phépkinh doanh/Giấy phép hành nghề/Giấy phép xuất nhập khẩu/Giấy chứng nhận đủ điềukiện kinh doanh

- Giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của đơn vị trước khi chuyển đổi, cổ phầnhóa, bảng kê khai các lần thay đổi đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (đối với cácdoanh nghiệp đã thực hiện chuyển đổi, cổ phần hóa)

Trang 31

- Danh sách thành viên (cổ đông) có số vốn góp từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổphần có quyền biểu quyết trở lên (không áp dụng đối với doanh nghiệp 100% vốn NN,công ty TNHH một thành viên); danh sách các công ty mẹ, con, công ty liên kết vàngười có liên quan theo quy định của Luật Doanh nghiệp

- Điều lệ khách hàng vay vốn Đối với các công ty đại chúng Thông tư 52: có thểchấp nhận (khi Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệplớn phê duyệt đồng ý) điều lệ trên trang web chính thức của Sở giao dịch chứng khoán

Hà Nội và Hồ Chí Minh, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trang web chính thức củacông ty

- Trong trường hợp điều lệ của doanh nghiệp không có quy định liên quan đếnviệc vay vốn, có ủy quyền liên quan đến vay vốn thì hồ sơ pháp lý phải có quy chế tàichính hoặc quy chế nội bộ liên quan đến vốn vay

- Điều lệ công ty mẹ (khi vượt thẩm quyền vay vốn của công ty con hạch toánđộc lập)

- Nếu dự án vay vốn là của công ty liê doanh, hoặc là dự án BOT, BTO, BT, hồ

sơ phải có hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh

2.3.1.1.2 Hồ sơ tài chính

- Báo cáo tài chính riêng lẻ (kiểm toán) 2-3 năm gần nhất

- Báo cáo tài chính riêng lẻ (thuế) 2-3 năm gần nhất kèm chi tiết tờ khai thuế nămgần nhất (nếu không có báo cáo kiểm toán)

- Báo cáo tài chính quý gần nhất hoặc thời điểm gần nhất và phải cách thời điểmtrình hồ sơ tối đa 120 ngày (trường hợp báo cáo điều hành thì kèm tờ khai VAT) Nếu

là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có thể lấy báo cáo nhanh tại thời điểm gần nhất

- Chi tiết các khoản mục phải thu khách hàng năm hoặc quý gần nhất

- Chi tiết các khoản mục hàng tồn kho năm hoặc quý gần nhất

- Một số hợp đồng đầu ra hoặc chứng từ tương đương trong năm hoặc quý gầnnhất

- Báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có)

- Khoản mục chiếm tỷ trọng >10% trên tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn trongnăm hoặc quý gần nhất

- Chi tiết doanh thu năm gần nhất theo từng lĩnh vực sản phẩm trong năm hoặcquý gần nhất

2.3.1.1.3 Hồ sơ dự án

- Giấy phép đầu tư/giấy chứng nhận đầu tư

- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền

- Giấy phép khai thác khoáng sản (đối với dự án khai thác khoáng sản)

- Giấy chứng nhận trữ lượng khai thác (nếu có)

- Giấy phép xây dựng (đối với dự án có giải pháp xây dựng)

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có) hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi hoặcbáo cáo đầu tư nếu dự án chỉ cần lập báo cáo đầu tư; dự án hoặc báo cáo kinh tế-kỹ

Trang 32

- Thông báo kế hoạch đầu tư hàng năm của cấp có thẩm quyền (nếu có) (đối vớidoanh nghiệp Nhà nước hoặc các công ty con trực thuộc tổng công ty/tập đoàn kinh tếvay vốn và vay vốn theo kế hoạch vốn nhà nước)

- Công văn đồng ý của Sở kiến trúc hoặc sở (bộ) chuyên ngành về quy hoạch(nếu có)

- Cam kết thu xếp vốn của tổ chức tín dụng cho dự án (nếu có)

- Các quyết định liên quan đến điều chỉnh dự án, dự toán, vốn đầu tư, thiết ké kỹthuật, thiết kế cơ sở (nếu có)

- Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán của cấp có thẩm quyền

- Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quan đến chế

độ ưu đãi, hỗ trợ… của các cấp các ngành liên quan đến chế độ ưu đãi, hỗ trợ…

- Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê đất hoặc thuê nhà xưởng đểthực hiện dự án (nếu có)

- Hồ sơ bản vẽ thi công

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc công văn của sở địa chính hoặc sở tàinguyên môi trường về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Quyết định phê duyệt báo cáo kết quả thăm dò và trữ lượng khoáng sản của cơquan nhà nước có thẩm quyề theo quy định (nếu có)

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Bản đăng lý đạt tiêu chuẩn môitrường

- Báo cáo tiến độ dự án, khối lượng đầu tư đã hoàn thành (đối với dự án đã thựchiện)

- Biên bản nghiệm thu hoặc hóa đơn xuất từng phần theo từng hạng mục côngtrình (nếu có) (đối với dự án đã thực hiện)

2.3.1.1.4 Hồ sơ tài sản bảo đảm

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản (nếu tài sản đảm bảo là bất độngsản)

- Giấy đăng ký, Giấy phép lưu hành, Chứng nhận bảo hiểm của tài sản cầm cố(nếu bảo đảm bằng các phương tiện vận tải, xe máy thi công xây dựng đang lưu hành)

- Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hóa như Hợp đồng muabán, hóa đơn tài chính hoặc bộ phận chứng từ nhập khẩu, các phiếu thu hoặc chứng từchuyển khoản chứng minh đã thanh toán tiền cho bên bán (nếu bảo đảm bằng máymóc, thiết bị, hàng hóa trong kho)

2.3.1.2 Văn bản quy phạm pháp luật

- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Luật đầu tư số 59/2005/QH11,Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, Luật nhà ở số56/2005/QH11

- Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành kèm theoQuyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN, được

Trang 33

sửa đổi bởi Quyết định số 28/2002/QĐ/NHNN ngày 11/01/2002, Quyết định số127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 và quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày31/05/2005 và các văn bản sửa đổi bổ sung đi kèm.

- Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN quy định về hệthống kiểm soát nội bộ và hệ thống kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài

- Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 của Bộ Tài chính về hướng dẫn

về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán

- Nghị định số 52/1999/NĐ – CP ngày 08/07/1999 về việc ban hành quy chếquan lý đầu tư và xây dựng

- Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thị hành luật đấuthầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng

- Nghị định 108/2006 ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Đầu tư

- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình

- Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành Luật nhà ở: Các nghị định sữa đổi, bổ sung quy chế đầu tư và xây dựng, quychế đấu thầu

2.3.1.3 Văn bản định chế của Maritime Bank

- Quy chế mã số QC.BM.013 ngày 01/08/2013 của HĐQT về tổ chức và hoạtđộng của Ủy ban Tín dụng và Đầu tư

- Quy chế mã số QC.BM.004 ngày 01/08/2013 của HĐQT về tổ chức và hoạtđộng của Hội đồng Tín dụng và Đầu tư

- Quy chế mã số QC.TD.005 ngày 05/09/2013 của HĐQT về Phê duyệt tín dụng

- Quy trình mã số QT.TD.009 ngày 05/11/2013 của Tổng Giám đốc về phê duyệttín dụng tại ngân hàng doanh nghiệp lớn

- Quy định mã số QĐ.TD.010 ngày 17/08/2012 của Tổng Giám đốc về cho vay

- Quy định mã số QĐ.TD.016 ngày 17/06/2011 của Tổng Giám đốc về chínhsách tín dụng và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan

- Quy định mã số QĐ.TD.023 ngày 29/03/2013 của Tổng Giám đốc về chínhsách tài sản bảo đảm cho việc cấp tín dụng

- Quy định mã số QĐ.TD.029 ngày 17/06/2013 của Tổng Giám đốc về quản lýtài sản bảo đảm cho khách hàng doanh nghiệp lớn

- Quy trình mã số QT.TD.004 ngày 26/04/2013 của Tổng Giám đốc về định giátài sản bảo đảm

2.3.1.4 Các tiêu chuẩn, quy phạm trong từng lĩnh vực cụ thể:

Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có các tiêu chuẩn , định mức cụ thể do Nhà nướcban hành nên các CBTĐ có thể căn cứ vào đó để đánh giá các tiêu chí trong dự án có

Trang 34

đáp ứng được các tiêu chuẩn đó hay không Ví dụ quy phạm về sử dụng đất đai trongcác khu đô thị , khu công nghiệp; Tiêu chuẩn cấp công trình, tiêu chuẩn thiết kế cụ thểđối với từng loại công trình, tiêu chuẩn về môi trường

2.3.2 Quy trình và thời gian thẩm định

Các bước chính thực hiện trong quy trình thẩm định các DAĐT vay vốncủa nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn như sau:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

Giám đốc thẩm định tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tư, kiểm tra sơ bộ

và đánh giá tổng quan, nếu không đạt yêu cầu sẽ gửi trả về Trung tâm khách hàngdoanh nghiệp lớn Nếu đánh giá sơ bộ đạt yêu cầu, Giám đốc thẩm định giao chochuyên viên thẩm định để tập hợp toàn bộ yêu cầu về danh mục hồ sơ và các thông tincần giải trình bổ sung gửi cho Chuyên viên Dịch vụ tín dụng Sau khi tập hợp đủ hồ

sơ, thông tin bổ sung, Chuyên viên thẩm định xác nhận đã nhận đủ hồ sơ và thực hiệnbước tiếp theo

Bước 2: Thực hiện công việc thẩm định

- Thẩm định tư cách pháp lý: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của Hồ sơpháp lý của khách hàng

- Thẩm định năng lực tài chính và sản xuất kinh doanh

- Thẩm định dự án đầu tư

- Cuối cùng, chuyên viên thẩm định hoàn thiện báo cáo thẩm định và đề xuấtphê duyệt tín dụng trình Giám đốc Thẩm định rủi ro tín dụng và đầu tư

Bước 3: Kiểm soát báo cáo thẩm định và đề xuất phê duyệt tín dụng

Giám đốc Thẩm định rủi ro tín dụng và đầu tư tiếp nhận, nghiên cứu Hồ sơkhách hàng và Báo cáo thẩm định và đề xuất phê duyệt tín dụng từ chuyên viên thẩmđịnh Căn cứ vào kết quả thẩm định, sẽ có 2 trường hợp:

+ Nếu kết quả thẩm định cho thấy khách hàng không đáp ứng đủ các điều kiệncấp tín dụng của Maritime Bank, chuyên viên quan hệ khách hàng báo cáo Quản lýQuan hệ khách hàng đồng thời chủ động thông báo từ chối cấp tín dụng cho kháchhàng có có giải thích phù hợp

+ Nếu kết quả thẩm định cho thấy khách hàng đáp ứng được các điều kiện cấptín dụng của Maritime Bank, báo cáo thẩm định và đề xuất phê duyệt tín dụng sẽđượctrình Ủy ban Tín dụng và đầu tư phê duyệt

Bước 4: Trình duyệt văn bản xử lý

Chuyên viên thẩm định gửi đề xuất phê duyệt tín dụng được Giám đốc Thẩmđinh tín dụng và đầu tư phê duyệt cho Chuyên viên Dịch vụ tín dụng, Giám đốc Quản

lý quan hệ khách hàng và Trung tâm khách hàng của ngân hàng chuyên doanh tươngứng Các bên sẽ cùng thảo luận và đăng ký tổ chức cuộc họp Ủy ban Tín dụng và đầu

tư để đưa ra quyết định cuối cùng đối với khoản vay

Trang 35

2.3.3 Phương pháp thẩm định

2.3.3.1 Phương pháp thẩm định trình tự

Thẩm định dự án theo trình tự được tiến hành theo một trình tự từ tổngquát đến chi tiết, cụ thể, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau Từng nộidung đầu tư phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý hay không đồng ý, nêu rõnhững gì cần phải bổ sung, sửa đổi Tuy nhiên mức độ tập trung khác nhau đốivới từng nội dung tùy thuộc đặc điểm dự án và tình hình thực tế Phương phápnày được sử dụng trong nội dung thẩm định tài chính, phi tài chính về Chủ đầutư

2.3.3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quyđịnh, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ (trong nước

và quốc tế) cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọnphương án tối ưu Phương pháp này sử dụng trong thẩm định tài chính, phi tàichính, pháp lý của Chủ đầu tư, Dự án đầu tư

2.3.3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

Tiến hành phân tích độ nhạy của dự án để đánh giá được độ an toàn vàkiểm tra tính vững chắc của các kết quả tính toán trước sự biến đổi của các yếu

tố khách quan có thể xảy ra trong quá trình thực hiện Phương pháp này được

sử dụng trong thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm, thẩm định tài chính của

dự án

2.3.3.4 Phương pháp dự báo:

Sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vận dụng phương pháp dự báothích hợp để thẩm định, kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án, thiết bị,nguyên vật liệu và các đầu vào khác…ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của

dự án Phương pháp dự báo thường dùng trong thẩm định thị trường tiêu thụsản phẩm của dự án, thẩm định nguồn cung cấp đầu vào của dự án

2.3.3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:

Quá trình hình thành một dự án đầu tư thường sử dụng các dữ liệu đượcxây dựng dựa trên các giả định tương lai, do vậy khi tiến hành thực hiện dự án

có thể sẽ phát sinh nhiều rủi ro không lường trước được Vì vậy, trong quá trìnhphân tích, đánh giá dự án cần xem xét đến các yếu tố rủi ro có thể xảy ra Trongtrường hợp rủi ro phát sinh mà dự án vẫn hiệu quả điều đó cho thấy dự án có độ

an toàn cao và ngược lại, cần phải có các biện pháp phòng ngừa, hạn chế, phântán rủi ro

Để đảm bảo dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động hiệu quả, cán bộthẩm định phải dự đoán được những rủi ro có thể xảy ra để từ đó có biện phápphòng ngừa và hạn chế tối đa tác động mà rủi ro đó gây ra, hoặc phân tán rủi rocho các đối tác liên quan đến dự án Phương pháp này sử dụng trong nội dungthẩm định tài sản đảm bảo

Trang 36

2.3.4 Nội dung thẩm định

Maritime Bank áp dụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn của châu

Âu, theo đó, nội dung thẩm định gồm 5 nội dung (5C) sau:

2.3.4.1.2 Tư cách pháp lý của doanh nghiệp.

Là việc xem xét về năng lực pháp lí và lịch sử hình thành, phát triển củakhách hàng vay vốn Doanh nghiệp phải có năng lực pháp lý theo qui định củapháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo qui định của phápluật hiện hành Cán bộ thẩm định tại ngân hàng sẽ dựa vào tài liệu có liên quan

để thẩm định sự phù hợp về tư cách pháp nhân cũng như khả năng thực hiện cácnghĩa vụ có liên quan đến dự án đầu tư định vay vốn

Tài liệu sử dụng để đánh giá và thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng là:

- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bản sao có dấu

- Thông tin về vốn điều lệ, các giấy tờ, tài liệu chứng minh về vốn pháp định, vốnchủ sở hữu được cơ quan có thẩm quyền xác nhận

- Điều lệ doanh nghiệp

- Biên bản bầu hội đồng quản trị

- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, kế toán trưởng…

- Thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp

- Sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng kí kinh doanh với ngành nghề kinhdoanh hiện tại của doanh nghiệp và phù hợp với dự án đầu tư, ngành nghề kinh doanhđược phép hoạt động

- Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất đã được kiểm toán

- Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua việc xem xét các giấy tờ Chuyên viên thẩm định cần thiết tiến hànhkiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của:

- Quyết định thành lập đối với doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp đượcthành lập theo luật công ty

- Giấy phép đầu tư đối với các doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nướcngoài

- Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp

- Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước

Trang 37

2.3.4.1.3 Tính trung thực của hồ sơ khách hàng cung cấp

Tính trung thực của các thông tin tài chính và phi tài chính trong hồ sơcủa doanh nghiệp gửi cho ngân hàng làm căn cứ thẩm định và cấp tín dụng Đốivới nội dung này, cán bộ thẩm định cần so sánh hồ sơ khách hàng cung cấp vớiviệc điều tra thực tiễn của mình để đánh giá Sự sai lệch càng lớn sẽ khiến cho

uy tín của doanh nghiệp càng giảm đồng thời giảm khả năng được ngân hàngcấp vốn

2.3.4.1.4 Quan hệ vay trả trong quá khứ, dư nợ hiện tại của doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng khác và nguồn hình thành tài sản bảo đảm cho các dư nợ trên

Cán bộ thẩm định cần kiểm tra xem, trong quá khứ doanh nghiệp đã cónhững hợp tác với tổ chức tín dụng nào, quy mô vốn vay là bao nhiêu, nghĩa vụtrả nợ có được trả nợ đúng hạn hay không Việc doanh nghiệp luôn đảm bảohạn nghĩa vụ tín dụng sẽ tạo được uy tín lớn đối với ngân hàng

2.3.4.1.4 Thái độ của doanh nghiệp đối với khoản vay

Trong quá trình đặt vấn đề, cung cấp hồ sơ cho quá trình thẩm định tíndụng, việc doanh nghiệp tỏ thái độ tôn trọng, hợp tác, có thiện ý đối với ngânhàng và khoản vay sẽ tạo được thiện cảm cũng như có uy tín cao hơn trong mắtchuyên viên thẩm định của ngân hàng

 Cung cấp dịch vụ internet và gia tăng trên mạng

 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho công nghiệp phần mềm

 Mua bán thiết bị, máy móc trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học

kỹ thuật, công nghiệp, môi trường,viễn thông, hàng tiêu dùng, ô tô, xe máy

 Dịch vụ đầu tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường, giáo dụcđào tạo, y tế

 Sản xuất, chế tạo, lắp ráp tủ bảng điệnĐại lý bán vé máy bay

 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa

 Sản xuất, chế tạo, lắp ráp các thiết bị công nghệ thông tin

 Kinh doanh dịch vụ kết nối internet

 Tư vấn, dịch vụ quảng cáo thương mại

 Sản xuất và phát hành phim ảnh, phim video

Trang 38

 Sản xuất chương trình phát thanh và truyền hình

 Kinh doanh, đầu tư, mô giới bất động sản

 Dịch vụ cho thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi

 Dịch vụ kinh doanh học xá, khách sạn, nhà hàng Kinh doanh dịch vụ vuichơi giải trí

 Dịch vụ tư vấn, quản lý bất động sản

 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi

 Dịch vụ khảo sát và tư vấn các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp,giao thông, thủy lợi

 Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu đô thị, khu công nghiệp và khu côngnghệ cao

 San lấp mặt bằng, thi công xử lý nền móng công trình

 Trang trí, lắp đặt nội thất của các công trình dân dụng và công nghiệp

 Lắp đặt các thiết bị điện, nước, cáp cho công trình dân dụng và công nghiệp

 Mua, bán vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy dùng trong xây dựng dândụng và công nghiệp

 Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu công viên, khu vui chơi giải trí

 Tư vấn đầu tư

 Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

 Mua, bán bản quyền các chương trình phát thanh và truyền hình

 Thiết kế, thực hiện các sản phẩm quảng cáo, truyền thông đa phương tiện,phim quảng cáo, biên tập video, âm thanh

 Xây dựng khu chế xuất, trường học

 Xây dựng các công trình dân dụng, công trình hạ tầng kỹ thuật

 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình, thiết kế kiến trúc công trình vàthiết kế nội ngoại thất công trình

 Đào tạo mẫu giáo, tiểu học, trung học

 Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y tế

 Chủ tịch HĐQT: ông Trương Gia Bình

 Tổng Giám đốc: ông Bùi Quang Ngọc

 Trưởng Ban Kiểm soát: ông Nguyễn Việt Thắng

Trang 39

Thẩm định uy tín công ty

- Các thành viên chủ chốt của ban lãnh đạo công ty:

 Ông Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT là một trong sốnhững người sáng lập ra FPT năm 1988 Ông đã tốt nghiệp khoa Toán cơ, ĐH Tổnghợp quốc gia Moscow mang tên Lomonosov, Liên bang Nga năm 1979 và bảo vệ luận

án tiến sĩ tại đại học này năm 1982 Năm 1991, ông được nhà nước công nhận danhhiệu Phó giáo sư Năm 2013, ông được Tập đoàn Truyền thông Nikkei, Nhật Bản traogiải thưởng Nikkei Asia vì những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngànhCNTT Việt Nam Trong suốt quá trình phát triển của FPT, ông luôn là người có tầmnhìn xa, luôn đưa ra những định hướng chiến lược quan trọng trong từng giai đoạn đểgiữ vững sự tăng trưởng vượt bậc của Tập đoàn FPT

 Ông Bùi Quang Ngọc – Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc cũng làmột thành viên sáng lập của tập đoàn Ông tốt nghiệp khoa Toán, ĐH Tổng hợpKishinhov (Cộng hòa Moldova) năm 1979 và bảo vệ luận án Tiến sĩ về Cơ sở dữ liệutại Đại học Grenoble (Pháp) năm 1986 Ông là nhà quản trị xuất sắc của FPT, đượcbình chọn là một trong 10 lãnh đạo CNTT xuất sắc nhất Đông Dương năm 2005, làngười luôn tiên phong trong việc hiện đại hóa hệ thống quản trị và có nhiều kinhnghiệm quản trị các dự án lớn, phức tạp, cần huy động nhiều nguồn lực khác nhau

 Ông Nguyễn Việt Thắng – Trưởng ban kiểm soát hiện đang là Nghiên cứusinh Tiến sĩ Kinh tế Ông tốt nghiệp ĐH Thương mại Hà Nội năm 1989 và là Thạc sĩchuyên ngành Quản trị Kinh doanh, ĐH Rushmore University (Mỹ) năm 2006 Từnăm 1997, ông làm việc tại Khoa Quản trị Kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội Từ13/10/2009, ông là Hiệu phó ĐH FPT kiêm Viện trưởng Viện Quản trị Kinh doanh(FSB) Ông trở thành thành viên Ban kiểm soát FPT từ năm 2008 và được bầu làmTrưởng ban kể từ Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2012

- Thẩm định tư cách pháp lý của doanh nghiệp

 Các chứng nhận đăng ký kinh doanh, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu được cơquan có thẩm quyền xác nhận

Công ty Cổ phần FPT ban đầu là công ty nhà nước được thành lập ngày13/09/1988 và sau này được cổ phần hóa theo Quyết định số 178/QĐ-TTg vàchính thức trở thành công ty cổ phần

Công ty Cổ phần FPT hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 0103001041 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầungày 13/05/2002 và các Giấy chứng nhận kinh doanh điều chỉnh

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sửa đổi ngày 19/12/2008,Công ty đã đổi tên từ Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT thànhCông ty Cổ phần FPT

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh gần nhất ngày15/08/2013, tổng vốn điều lệ của Công ty Cổ phần FPT là 2.752.017.550.000VND, vốn chủ sở hữu là 6.296.452.460.000 VNĐ

Trang 40

Giấy chứng nhận đăng ký thuế do Cục Thuế TP Hà Nội cấp ngày27/12/2004.

 Theo điều lệ doanh nghiệp được thông qua theo quyết định của ĐHĐCĐCông ty CP FPT tổ chức chính thức vào ngày 06/04/2013, các hoạt động điều hành,kinh doanh trên thực tế của công ty là phù hợp

 Các biên bản bầu HĐQT, quyết định bổ nhiệm Ban Giám đốc, Ban Kiểmsoát

Quyết định số 08/QĐ-HĐQT-FPT của Chủ tịch hội đồng quản trị Công

ty Cổ phần FPT v/v bổ nhiệm Tổng Giám đốc, ngày 12/07/2013

Quyết định số 12/QĐ-HĐQT-FPT của Chủ tịch hội đồng quản trị Công

ty Cổ phần FPT v/v bổ nhiệm Trưởng Ban Kiểm soát, ngày 12/01/2012

 Thời hạn hoạt động còn lại hoặc gia hạn hoạt động

Được quy định trong Điều 2, Điều 54, Điều 55 của Điều lệ doanh nghiệpđược thông qua theo quyết định của ĐHĐCĐ Công ty CP FPT vào ngày06/04/2013

- Tính trung thực của hồ sơ xin vay vốn

Sau khi thẩm tra thực tiễn về tư cách pháp lý của doanh nghiệp và banlãnh đạo, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế… đối chiếu với hồ sơdoanh nghiệp cung cấp thấy hoàn toàn trùng khớp

- Quan hệ vay trả nợ trong quá khứ

Trong những năm gần đây, tập đoàn FPT thường vay ngắn hạn dưới hìnhthức vay tín chấp và tín dụng thư Các khoản vay này đều không có đảm bảo vàlãi suất được quy định cụ thể theo mỗi lần rút vốn Năm 2012, FPT vay với tổnggiá trị các khoản vay là 4.121,01 tỷ đồng, năm 2013 giá trị này tăng lên con số4.222,04 tỷ đồng với 98% là vay ngắn hạn dưới 1 năm Tất cả các nghĩa vụ trả

nợ đều được đảm bảo đúng hạn

- Trong quá trình tiếp xúc khách hàng, nhận thấy đại diện của doanh nghiệpthể hiện mong muốn được thực hiện khoản vay và thiện ý cũng như ý thức trách nhiệmcao trong việc đảm bảo nghĩa vụ trả nợ

Nhận xét: Công ty Cổ phần FPT là doanh nghiệp có uy tín tốt, ban lãnh đạo có năng lực và nhiều kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp cũng như các dự án lớn, phức tạp; không có tiền lệ xấu về quan hệ vay trả tín dụng.

2.3.4.2 Capacity (năng lực)

2.3.4.2.1 Thẩm định tình hình tài chính, tình hình hoạt động của chủ đầu tư.

Đây là nội dung mà chuyên viên thẩm định xem xét về khả năng tàichính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn Vớicác dự án có nhu cầu vốn lớn thì năng lực tài chính của chủ đầu tư rất quantrọng Nó không chỉ phải đảm bảo chủ đầu tư có thể bỏ vốn đủ và đúng tiến độ

Ngày đăng: 27/01/2015, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w