1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đầu tư phát triển Nông nghiệp tại Kiến Xương Thái Bình. Thực trạng và giải pháp

87 839 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp là một trong những ngành có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là điểm khởi đầu, là nền tảng cho quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập và đời sống của đại đa số dân cư nước ta...Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì đòi hỏi về nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng đa dạng phong phú cả về lượng và chất cũng như về chủng loại (do sự gia tăng dân số, do sự tăng lên của nhu cầu bản thân từng con người). Do vậy, chỉ có một nền nông nghiệp phát triển cao mới có hy vọng đáp ứng được. Ngoài ra nạn đói, nạn ô nhiễm môi trường sinh thái... đang là những vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp nông thôn... và trên thực tế cũng chứng minh rằng, nước nào có nền nông nghiệp phát triển bền vững chắc đều là nước có nền kinh tế phát triển ổn định. Sự phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ tạo ra một thị trường rộng lớn cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nông nghiệp nông thôn không chỉ là nơi cung cấp lao động, nguyên liệu và dược liệu cho công nghiệp mà còn là nơi tiêu thụ lớn các sản phẩm của công nghiệp. Chính vì thế, phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nó càng quan trọng khi nước ta có hơn 80% dân số sống trong khu vực nông thôn và chủ yếu sinh sống bằng nghề nông.Tuy nhiên, để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển thì cần phải có sự đầu tư thoả đáng. Vì đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển, là chìa khoá sự tăng trưởng của từng ngành, từng quốc gia. Hiện nay, vốn đầu tư được tất cả các quốc gia trên Thế giới quan tâm, vấn đề này cũng rất bức xúc đối với quá trình tăng trưởng và phát triển ở nước ta. Do đó, việc đầu tư sử dụng vốn như thế nào cho hợp lý là rất quan trọng.Đối với một tỉnh Nông nghiệp như Thái Bỡnh và một huyện Nụng nghiệp như Kiến Xương thỡ bờn cạnh việc chỳ ý phỏt triển Cụng nghiệp, Dịch vụ, phỏt triển Nụng nghiệp vẫn là ưu tiên số một trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của mình.Do vậy đầu tư sẽ là nhân tố rất quan trọng tạo nên sự phát triển của ngành Nông nghiệp. Vỡ thế, trong thời gian vừa qua ngành Nông nghiệp huyện Kiến Xương nhờ có sự đầu tư mạnh mẽ của nhà nước đó cú những bước phát triển vượt bậc bởi vỡ đầu tư khụng chỉ tạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại mà cũn giỳp cho Nụng nghiệp cú những giống mới, những phương tiện sản xuất mới tiờn tiến và cỏc phương thức sản xuất mới.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 3

1.1 Các khái niệm về đầu tư 3

1.1.1 Khái niệm chung về đầu tư 3

1.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển 4

1.1.3 Khái niệm hoạt động đầu tư 4

1.1.4 Khái niệm vốn đầu tư 4

1.2 Vai trò của đầu tư với nền kinh tế 5

1.2.1 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế 5

1.2.2 Tác động tới tổng cung,tổng cầu của nền kinh tế 6

1.2.3 Góp phần nâng cao trình độ Khoa học- Công nghệ 7

1.2.4 Ảnh hưởng hai mặt tới sự ổn định kinh tế 7

1.2.5 Tác động đến dịch chuyển cơ cấu kinh tế 8

1.3 Giới thiệu về Nông nghiệp 9

1.3.1 Khái niệm vể Nông nghiệp 9

1.3.2 Vai trò của Nông nghiệp 10

1.3.3 Đặc điểm của Nông nghiệp 12

1.3.4 Đặc điểm Nông nghiệp Việt Nam 14

1.4 Đầu tư phát triển nông nghiệp 16

1.4.1 Nội dung của đầu tư phát triển Nông nghiệp 16

1.4.2 Đặc trưng của đầu tư phát triển Nông nghiệp 19

1.4.3 Nhân tố tác động đến đầu tư phát triển Nông nghiệp 22

1.4.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển Nông nghiệp 22

1.4.5 Kinh nghiệm đầu tư phát triển Nông nghiệp ở các địa phương 25

Trang 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

TẠI KIẾN XƯƠNG- THÁI BÌNH 27

2.1Các nguồn lực cho đầu tư phát triển 27

2.1.1 Giới thiệu các nguồn lực của Kiến Xương- Thái Bình 27

2.1.2 Lợi thế và thách thức 29

2.2 Tổng quan về tình hình đầu tư Kiến Xương- Thái Bình trong giai đoạn 2006-2010 30

2.2.1 Phân theo cơ cấu kinh tế 31

2.2.2 Phân theo cấp quản lý 32

2.2.3 Phân theo nguồn vốn đầu tư 33

2.3 Thực trạng đầu tư phát triển Nông nghiệp Kiến Xương- Thái Bình trong giai đoạn 2006-2010 35

2.3.1 Theo cơ cấu vốn đầu tư 35

2.3.2 Cơ cấu lĩnh vực đầu tư 44

2.3.3 Theo cơ cấu lãnh thổ 49

2.4 Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển Nông nghiệp 49

2.4.1 Kết quả đầu tư 49

2.4.2 Hiệu quả đầu tư trong Nông nghiệp 57

2.5 Thành công và hạn chế của đầu tư phát triển Nông nghiệp huyện Kiến Xương trong giai đoạn 2006-2010 60

2.5.2 Thành công 60

2.5.3 Hạn chế 61

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG- THÁI BÌNH 62

3.1 Định hướng phát triển ngành Nông nghiệp 62

3.1.1 Định hướng chung của Đảng và nhà nước 62

Trang 3

3.1.2 Đường lối chính sách của tỉnh, huyện 63

3.2 Giải pháp đầu tư cho phát triển Nông nghiệp 64

3.2.1 Giải pháp về chính sách đầu tư 64

3.2.2 Vấn đề huy động vốn 69

3.2.3 Quản lý trong đầu tư 76

3.3 Kiến nghị 82

KẾT LUẬN 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

Trang 4

MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế quốc dân, nông nghiệp là một trong những ngành cóvai trò đặc biệt quan trọng Nó là điểm khởi đầu, là nền tảng cho quá trìnhphát triển kinh tế Đồng thời nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đếnviệc làm, thu nhập và đời sống của đại đa số dân c nớc ta Xã hội ngày càngphát triển, đời sống con ngời ngày càng đợc nâng cao thì đòi hỏi về nhu cầu l-

ơng thực, thực phẩm ngày càng đa dạng phong phú cả về lợng và chất cũng

nh về chủng loại (do sự gia tăng dân số, do sự tăng lên của nhu cầu bản thântừng con ngời) Do vậy, chỉ có một nền nông nghiệp phát triển cao mới có hyvọng đáp ứng đợc Ngoài ra nạn đói, nạn ô nhiễm môi trờng sinh thái đang

là những vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp nông thôn và trên thực

tế cũng chứng minh rằng, nớc nào có nền nông nghiệp phát triển bền vữngchắc đều là nớc có nền kinh tế phát triển ổn định Sự phát triển nông nghiệpnông thôn sẽ tạo ra một thị trờng rộng lớn cho công nghiệp và các ngành kinh

tế khác Nông nghiệp nông thôn không chỉ là nơi cung cấp lao động, nguyênliệu và dợc liệu cho công nghiệp mà còn là nơi tiêu thụ lớn các sản phẩm củacông nghiệp Chính vì thế, phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quantrọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Nó càng quan trọngkhi nớc ta có hơn 80% dân số sống trong khu vực nông thôn và chủ yếu sinhsống bằng nghề nông.Tuy nhiên, để ngành nông nghiệp ngày càng phát triểnthì cần phải có sự đầu t thoả đáng Vì đầu t là yếu tố quyết định sự phát triển,

là chìa khoá sự tăng trởng của từng ngành, từng quốc gia Hiện nay, vốn đầu t

đợc tất cả các quốc gia trên Thế giới quan tâm, vấn đề này cũng rất bức xúc

đối với quá trình tăng trởng và phát triển ở nớc ta Do đó, việc đầu t sử dụngvốn nh thế nào cho hợp lý là rất quan trọng

Đối với một tỉnh Nụng nghiệp như Thỏi Bỡnh và một huyện Nụng nghiệpnhư Kiến Xương thỡ bờn cạnh việc chỳ ý phỏt triển Cụng nghiệp, Dịch vụ,phỏt triển Nụng nghiệp vẫn là ưu tiờn số một trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế

xó hội của mỡnh.Do vậy đầu tư sẽ là nhõn tố rất quan trọng tạo nờn sự phỏttriển của ngành Nụng nghiệp Vỡ thế, trong thời gian vừa qua ngành Nụngnghiệp huyện Kiến Xương nhờ cú sự đầu tư mạnh mẽ của nhà nước đó cúnhững bước phỏt triển vượt bậc bởi vỡ đầu tư khụng chỉ tạo ra cơ sở hạ tầng hiệnđại mà cũn giỳp cho Nụng nghiệp cú những giống mới, những phương tiện sảnxuất mới tiờn tiến và cỏc phương thức sản xuất mới

Trang 5

Nghiên cứu đầu tư và tìm ra giải pháp để thu hút vốn đầu tư, nâng cao hiệuquả đầu tư trong Nông nghiệp là một trong những vấn đề trọng tâm của huyệnKiến Xương trong thời gian vừa qua Trên cơ sở nghiên cứu về đầu tư phát triểnNông nghiệp huyện Kiến Xương giai đoạn 2006-2010 và phương hướng giảipháp cho đầu tư trong thời gian tới tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:

“Đầu tư phát triển Nông nghiệp tại Kiến Xương- Thái Bình Thực trạng vàgiải pháp”

Nội dung chính gồm các phần sau:

Chương 1: Lý luận về đầu tư phát triển Nông nghiệp

Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển Nông nghiệp tại Kiến Thái Bình

Xương-Chương 3: Phương hướng và giải pháp cho đầu tư phát triển Nông nghiệp tại huyện Kiến Xương- Thái Bình

Do trình độ còn hạn chế nên trong quá trình viết bài không tránh khỏinhững thiếu sót mong nhận được những sự góp ý của thầy cô cũng như của bạnđọc để giúp tôi hoàn thiện hơn nữa đề tài này

Xin chân thành cám ơn!

Trang 6

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

1.1 Các khái niệm về đầu tư

1.1.1 Khái niệm chung về đầu tư

Trong lĩnh vực sản xuất vật chất nói chung, các hoạt động kinh tế bao giờcũng gắn liền với việc sử dụng vốn và các nguồn tài nguyên khác nhằm đem lạilợi ích kinh tế - xã hội nhất định trong nền kinh tế quốc dân, phạm vi một địaphương, một vùng kinh tế, đầu tư là một lĩnh vực hoạt động để tạo ra hoặc đổimới và duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc các ngành kinh tếquốc dân để khai thác đầy đủ, hiệu quả các nguồn tài nguyên của đất nước

Khái niệm đầu tư theo nghĩa rộng bao gồm ba loại hình:

+Thứ nhất: Nó liên quan đến việc mua sắm tài sản tài chính, các cổ phiếu,trái phiếu và các loại chứng khoán khác… hay nói cách khác là các khoản đầu tưtài chính

+Thứ hai: Nó nhằm vào việc mua sắm các tài sản, vật chất hay còn gọi làhàng hoá vốn như: máy móc, thiết bị: đó là những thứ bản thân là những sảnphẩm được sản xuất ra và những sản phẩm này lại được dùng để sản xuất các sảnphẩm khác

+Thứ ba đầu tư không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà nó còn tồn tại dướidạng phi kinh tế như: Đầu tư về nhân lực, giáo dục đào tạo…

Trong kinh tế học hiện đại quan niệm: Đầu tư là một hoạt động kinh tế đemlại lợi ích trong tương lai chứ không phải lợi ích ngay lập tức Đầu tư còn là việc

bỏ vốn để tạo mới, mở rộng, cải tạo đối tượng nhất định để đạt được sự tăngtrưởng về số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ trongkhoảng thời gian nhất định

Như vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta có thể đưa ra kháiniệm, quan niệm khác nhau về đầu tư

Trang 7

1.1.2 Khái niệm đầu tư phát triển

Trong đầu tư thì người ta lại chia thành các loại đầu tư cụ thể như sau:

+ Đầu tư thương mại

+ Đầu tư tài chính

+ Đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ vốn ra để tiến

hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sảnxuấ kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việclàm và nâng cao đời sống của người dân trong xã hội

1.1.3 Khái niệm hoạt động đầu tư

Là việc sử dụng vốn đầu tư để phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lựcsản xuất mới, đó là quá trình chuyển hoá vốn thành các tài sản phục vụ cho quátrình sản xuất

1.1.4 Khái niệm vốn đầu tư

Trong đầu tư người ta cũng hay đề cập đến một thuật ngữ là vốn đầu tư,đây chính là yếu tố quyết định tính chất qui mô của dự án

+ Dưới hình thái tiền tệ: Vốn đầu tư là khoản tiền tích luỹ của xã hội ,của các

cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ; là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ cácnguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duytrì các tiềm lực sẵn có vào tạo ra những tiềm lực mới cho nền kinh tế

+ Dưới hình thái vật chất: Vốn đầu tư bao gồm các loại máy móc thiết bị,

nhà xưởng, các công trình hạ tầng cơ sở, các loại nguyên liệu, vật liệu,các sảnphẩm trung gian khác

Vốn đầu tư là yếu tố không thể thiếu được của các công cuộc đầu tư.Trongnền kinh tế phát triển, vai trò của vốn đầu tư là tối quan trọng, nó góp phần tạo sựphát triển mạnh cho nền kinh tế

Trang 8

1.2 Vai trò của đầu tư với nền kinh tế

Từ trước tới nay khi nói về đầu tư, không một nhà kinh tế học nào và khôngmột lí thuyết kinh tế nào lại không nói đến vai trò to lớn của đầu tư đối với nềnkinh tế Có thể nói rằng đầu tư là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng và pháttriển nền kinh tế

1.2.1 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế

Ta thấy rõ rằng đầu tư có ảnh hưởng đến tổng cung và tổng cầu và tác độngđến sự ổn định của nền kinh tế Như vậy, sự tăng trưởng và phát triển của nềnkinh tế sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn của đầu tư

Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar để minh hoạ mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và vốn đầu tư

Đối với mỗi quốc gia khác nhau ICOR cũng khác nhau ,nó tuỳ thuộc vàotrình độ phát triển kinh tế xã hội và cơ chế chính sách của nhà nước Đối với cácnước đang phát triển có ICOR thấp còn các nước phát triển ngược lại Đồng thời chỉ

Trang 9

số ICOR của nhiều ngành kinh tế là khác nhau , trong đó ICOR trong nông nghiệpthường là rất thấp tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp cũng không cao.

Ngoài ra đầu tư còn làm tăng năng suất lao động,chất lượng sản phẩm, nănglực sản xuất do vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế Vì vậy đối với mỗi quốc giacần có một chính sách thích hợp để huy động vốn và đầu tư có hiệu quả nhằmnâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nước mình

1.2.2 Tác động tới tổng cung,tổng cầu của nền kinh tế

Đầu tư tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Mức độ tácđộng cũng như thời gian ảnh hưởng là khác nhau

Đối với tổng cung: Ta biết rằng, tiến hành một công cuộc đầu tư đòi hỏi

một nguồn lực, một khối lượng vốn lớn, thành quả (hay các sản phẩm và dịch vụ mớicủa nền kinh tế) của các công cuộc đầu tư đòi hỏi một thời gian khá dài mới cóthể phát huy tác dụng Do vậy, khi các thành quả này phát huy tác dụng làm chosản lượng của nền kinh tế tăng lên Như vậy, đầu tư có tính chất lâu dài và nó sẽlàm cho đường tổng cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên

Qua sự phân tích trên ta thầy rằng, đầu tư ảnh hưởng mạnh tới cả tổng cung

và tổng cầu Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu tư tiêu thụ một khối lượng lớn hàng hoá

và dịch vụ cho nền kinh tế nhưng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất giatăng, giả cả giảm, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêudùng Mà sản xuất phát triển chính là nguồn gốc của phát triển kinh tế xã hội, làđiều kiện để cải thiện đời sống con người.Như vậy đầu tư là nhân tố cho sự tăngtrưởng và phát triển một nền kinh tế

Đối với tổng cầu: Đầu tư là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng

cầu Bởi vì, đầu tư một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác

nó lại tiêu thụ và sử dụng một khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trìnhthực hiện đầu tư Do vậy, xét về mặt ngắn hạn đầu tư tác động trực tiếp tới tổngcầu theo một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổi của đầu tư đều ảnh hưởng tới ổn định củatổng cầu nền kinh tế

Trang 10

1.2.3 Góp phần nâng cao trình độ Khoa học- Công nghệ

Ta biết rằng khoa học công nghệ là trung tâm của đời sống kinh tế xã hộihiện đại Một đất nước, một quốc gia chỉ phát triển được khi có khoa học công nghệtiên tiến và hiện đại Ở các nước phát triển, họ có mức đầu tư lớn, có quá trình pháttriển lâu dài nên trình độ khoa học công nghệ của họ hơn hẳn các nước khác trênthế giới Khi họ áp dụng các thành tựu này làm cho nền kinh tế có mức độ tăngtrưởng mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao Còn đối với các nước đang pháttriển, do công nghệ nghèo làn, lạc hậu lại không có điều kiện để nghiên cứu pháttriển khoa học kĩ thuật nền kinh tế phát triển rất thấp, sản xuất kém phát triển và

bị phụ thuộc vào các nước công nghiệp.Muốn thoát khỏi tình trạng này thì cácnước phải tăng cường đầu tư và tìm cách thu hút đầu tư từ bên ngoài vào trong nềnkinh tế Đầu tư ở đây được hiểu là các nước này thu hút công nghệ hiện đại bênngoài phù hợp đồng thời tổ chức nghiên cứu để phát minh ra các công nghệ mớihiện đại hơn Quá trình công nghiệp hoá hiện đại của các nước này có thành cônghay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ.Cóthể khẳng định rằng đầu tư khoa học công nghệ là một chính sách cực kì quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội

Ngoài các vai trò chính yếu trên, đầu tư còn có một vài vai trò khác nhưlàm tăng ngân sách cho chính phủ, góp phần làm ổn định đất nước, mở rộng ảnhhưởng của quốc gia

1.2.4 Ảnh hưởng hai mặt tới sự ổn định kinh tế

Khi nghiên cứu về đầu tư ai cũng hiểu rằng đầu tư luôn có một độ trễ nhấtđịnh, tức là "đầu tư hôm nay, kết quả mai sau" Ngoài ra do đầu tư có ảnh hưởngtới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó có thểphá vỡ sự ổn định của một nền kinh tế.Nếu đầu tư tốt nó có thể giúp cho nền kinh

tế tăng trưởng và phát triển Ví dụ như các nước NICs, do có đầu tư hiệu quả nên

từ những nước còn nghèo đã trở thành những nước công nghiệp với nền kinh tếcông nghiệp tương đối phát triển

Trang 11

Giả sử bây giờ ta tăng đầu tư trong nước, khi đó làm cho nhu cầu tiêu thụhàng hoá và dịch vụ liên quan đến công cuộc đầu tư như máy móc, thiết bị sức laođộng, nguyên vật liệu tăng theo Điều đó làm cho tổng cầu của nền kinh tế củanhững loại hàng hoá này tăng lên, theo qui luật cung cầu của kinh tế dẫn đến giả

cả của những hàng hoá này cũng tăng lên một cách mạnh mẽ, và đến một mức độnào đó có thì dẫn tới lạm phát, với tỷ lệ có thể là rất cao Khi lạm phát xảy ra, giá

cả tăng vọt, dẫn đến các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lên dấn đến sản xuất bịđình trệ, và người lao động thất nghiệp, nền kinh tế bị giảm thu nhập và đời sốngcủa các tầng lớp dân cư bị gảm sút.Tất cả những điều đó làm cho nền kinh tế lâmvào khủng hoảng trì trệ và làm giảm tốc độ phát triển Tuy nhiên nếu các quốcgia điều tiết đầu tư thì không những khắc phục được những ảnh hưởng tiêu cực

mà còn làm cho nó trở thành động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

1.2.5 Tác động đến dịch chuyển cơ cấu kinh tế

Một quốc gia được coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp -dịch vụ -nông nghiệp trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ caotrong GDP của nước đó Bởi vì nông nghiệp do nhiều hạn chế về điều kiện tự nhiên

và khả năng sinh học của cây trồng vật nuôi nên chỉ có tốc độ tăng trưởng tối đa

từ 5-6% Do vậy khi công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao, nó có khả năng đưatốc độ tăng trưởng kinh tế của nước đó lên cao 9-10% năm

Muốn vậy chúng ta phải chính sách đầu tư thoả đáng Mỗi nước cần tăngcường tỷ lệ đầu tư cho công nghiệp và dịch vụ và có nhiều chính sách phát huy hiệuquả của đầu tư có vậy thì mới có công nghiệp và dịch vụ phát triển Trong nôngnghiệp ta cũng nên đầu tư nhiều hơn cho chăn nuôi bởi chăn nuôi thường có tỷ lệtăng trưởng mạnh hơn trồng trọt

Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triển thường có cơ cấu kinh

tế lãnh thổ cân đối và đồng đều giữa các vùng trong cả nước Do vậy bên cạnhviệc đầu tư trọng điểm để phát triển thành thị và các vùng đồng bằng chúng tacũng cần có chính sách để đầu tư phát triển kinh tế các vùng núi và nông thôn đểvừa phát triển kinh tế xã hội vừa tạo sự cân bằng ổn định trong nước

Trang 12

Qua việc những phân tích ở trên ta có thể nhận thấy rằng đầu tư chính

là chìa khoá cho sự phát triển của mỗi quốc gia và cho toàn thế giới

1.3 Giới thiệu về Nông nghiệp

1.3.1 Khái niệm vể Nông nghiệp

Con người sinh ra trên đời không thể không ăn mà vẫn có thể tồn tại và pháttriển được, cho nên nhu cầu về lương thực thực phẩm là nhu cầu cấp thiết của loàingười Muốn có lương thực và thực phẩm phải hình thành và phát triển ngành nôngnghiệp Do vậy mà nông nghiệp xuất hiện từ rất sớm trong đời sống loài người.Trong suốt một thời gian dài lịch sử nhân loại, ở phương Đông cũng nhưphương Tây, nông nghiệp là một ngành cực kì quan trọng, không một ngành nào

có thể sánh được Ngày nay, nông nghiệp không còn có được vị trí như trước nữa

và cũng là ngành có trình độ phát triển thấp kém hơn so với các ngành kháctrong nền kinh tế vì vậy phát triển nền nông nghiệp mạnh vẫn là đòi hỏi thiết yếucủa hầu hết các quốc gia trên thế giới

Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm nông - lâm- ngư nghiệp, pháttriển nông nghiệp cũng có nghĩa là phát triển nông - lâm - ngư nghiệp Ngoài raphát triển nông nghiệp còn gắn liền với phát triển nông thôn và nâng cao các điềukiện sinh hoạt ở nông thôn Nông nghiệp được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồmhai nghành trồng trọt và chăn nuôi

Việt Nam chúng ta là một nông nghiệp lâu đời với truyền thống hàng nghìnnăm trồng lúa nước Có thể nói nước ta có nhiều điều kiện về tự nhiên và con ngườirất thuân lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh Tuy rằng, nôngnghiệp chiếm một vị trí ngày càng thấp kém trong nền kinh tế nhưng trong giaiđoạn này nó vẫn là một ngành kinh tế quan trọng , góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế, xuất khẩu và thu ngoại tệ cho đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Pháttriển nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá

- hiện đại hoá đất nước

Trang 13

1.3.2 Vai trò của Nông nghiệp

Chưa khi nào trong lịch sử loài người mà nông nghiệp lại không được coitrọng Thế giới dù có hiện đại, dù có phát triển đến mấy thì nông nghiệp vẫn giữnhững vị trí hết sức then chốt và cực kì quan trọng.Sở dĩ nông nghiệp có được vịtrí như vậy vì ngành này có những vai trò sau:

Thứ nhất, đối với các nước đang phát triển , nông nghiệp đóng vai trò cực kì

quan trọng, góp một tỷ lệ lớn vào giá trị hàng hoá xuất khẩu và thu ngoại tệ cho đấtnước đồng thời cũng chiếm một vị trí khá cao trong GDP của đất nước Như ởViệt Nam, xuất khẩu hàng nông sản và sản phẩm chế biến từ nông sản thu đượchàng tỷ Đôlla, chiếm một tỉ lệ cao trong tổng giá trị xuất khẩu; các mặt hàng nhưgạo, cà phê có giá trị xuất khẩu lớn Do vậy mà chúng ta cần tăng cường hơnnữa xuất khẩu loại hàng hoá này để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và đất nước.Tuy nhiên, các sản phẩm xuất khẩu lại chủ yếu dưới dạng thô, do vậy giá trị hànghoá rất thấp, rất bất lợi cho người nông dân Thêm vào nữa là nông nghiệp chiếm

tỷ lệ khoảng hơn 30% GDP của các nước đang phát triển, đây là một tỷ lệ khá cao

và cho thấy nông nghiệp có ảnh hưởng mạnh tới sự tăng trưởng kinh tế của cácnước này Tuy nhiên đây là một dấu hiệu không đáng mừng, bởi lẽ một đấtnướcđược coi có nền kinh tế phát triển và hiện đại khi có tỷ lệ nông nghiệp trongGDP là thấp (khoảng dưới 15 %) Vì thế các nước này cần có những biện phápđầu tư, một mặt vẫn giúp cho nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhưng mặtkhác phải nâng cao tỷ trọng trong GDP của các ngành công nghiệp và dịch vụ

Thứ hai, nông nghiệp còn có vai trò khá quan trọng đối với một số ngành

kinh tế khác như công nghiệp chế biến.Có thể nói ngành công nghiệp chế biếnnông sản phụ thuộc rất nhiều vào nông nghiệp Bởi nông nghiệp là ngành kinh tếcung cấp đầu vào cho sản xuất công nghiệp chế biến.Trong các nước đang pháttriển thì ngành công nghiệp chế biến chiếm một vai trò khá quan trọng, nó là lĩnhvực thúc đẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá

và hiện đại hoá đất nước Để ngành này muốn hoạt động tốt thì đòi hỏi ngành nông

Trang 14

nghiệp phải phát triển ổn định và thường xuyên cung cấp các đầu vào rẻ và cóchất lượng cao Như vậy nông nghiệp qui định sự phát triển ngành công nghiệpchế biến Ngoài ra một số nông sản còn là những đặc sản trong hoạt động du lịch

và dịch vụ ăn uống nhằm thu hút khách hàng, nên nông nghiệp cũng là nhân tố thúcđẩy du lịch

Thứ ba, đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển

thì nông nghiệp vẫn là một ngành kinh tế tạo ra một khối lượng lớn công ăn việclàm và tạo thu nhập cho người dân Như ở Việt Nam, hiện nay vẫn có tới khoảng70% dân số sống ở nông thôn và cũng một tỉ lệ tương tự làm việc trong ngànhnông nghiệp Tuy nhiên, lực lượng lao động trong nông nghiệp này có trình độcòn thấp kém và mức thu nhập của họ cũng rất thấp.Nhưng trong tương lai đây

là lượng lao động chủ yếu cho nền kinh tế Vì vậy ,để thúc đẩy nền kinh tế pháttriển nói chung ,cũng như giúp cho nông nghiệp nói riêng thì chúng ta cần cónhững chính sách về giáo dục và đào tạo nhằm đào tạo nghề và nâng cao trình độcho người nông dân.Với một lượng lớn dân số sống ở các vùng nông thôn và làmviệc trong ngành nông nghiệp nên những đối tượng này sẽ là lực lượng tiêudùng rất lớn cho nền kinh tế Đây là một thị trường tiêu thụ tiềm năng cho cácnhà sản xuất trong nước.Khai thác và sử dụng hiệu quả thị trường này sẽ giúpcho các nhà sản xuất thu lợi nhuận tăng cường thị trường của mình và đồng thờigóp phần tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước

Thứ tư, nông nghiệp là ngành kinh tế đóng vai trò như một nhân tố tạo

vốn, lao động và thị trường cho thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá - Hiệnđại hoá ở các nước đang phát triển Một nước chỉ có thể tiến hành thành công côngcuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước khi có đủ vốn và các nguồn lực.Trong giai đoạn đầu này, công nghiệp và dịch vụ vẫn chưa phát triển, thì nôngnghiệp với ưu thế là ngành truyền thống sẽ tạo được một khối lượng lớn nông sản

có giá trị cao và có thể xuất khẩu ;từ đó tạo ra một nguồn vốn khá lớn cho ngànhcông nghiệp Nông nghiệp cũng là ngành cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế

Trang 15

biến Với lực lượng lao động đông đảo trong ngành nông nghiệp sẽ là nhữngcông nhân với trình độ tay nghề khá cao (nếu được chú ý đào tạo và bồi dưỡnghợp lí) có sự cần cù chăm chỉ, giá nhân công lại rẻ, điều này sẽ tạo thuận lợi lớncho ngành công nghiệp phát triển Như vậy nông nghiệp là ngành kinh tế tạonhững tiền đề, cơ sở ban đầu cho sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Thứ năm, nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực thực phẩm duy nhất

cho cả xã hội loài người Đây là vai trò nổi bật của nông nghiệp,với vai trò nàynông nghiệp quyết định sự ổn định và phát triển của xã hội loài người Khi mỗi congnười được sinh ra trên đời thì họ không thể không ăn mà có thể lao động, học tập

và cống hiến tài năng của mình cho xã hội Bởi vì có ăn, chúng ta mới có thể có đủnăng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động Xã hội phát triển càng cao, càng vănminh thì đòi hỏi của con người về lương thực và thực phẩm ngày cao về lượng vàđặc biệt là về chất Muốn vậy, đòi hỏi ngành nông nghiệp phải không ngừng đầu tưphát triển để nâng cao năng xuất lao động trong sản xuất nông nghiệp và chất lượngcủa nông sản

Tóm lại, nông nghiệp là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình cũng như huyện Kiến Xương Đầu tư phát triểnngành nông nghiệp là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế đất nước hiện nay

1.3.3 Đặc điểm của Nông nghiệp

Từ việc nghiên cứu tình hình thực tế và những kinh nghiệm của người đitrước, người ta thấy rằng ngành nông nghiệp có một vài đặc điểm sau:

a.Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao

Bởi lẽ đối với những loại cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, chúngkhông thể phát triển quanh năm mà chúng cần có một thời gian phù hợp nhất địnhtrong năm để sinh trưởng và phát triển tốt Mặt khác, do trong nông nghiệp thời gianlao động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất Những đặc điểm này làmcho sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Để khắc phục được tình trạng này thìchúng ta cần phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng thuận tiện, hiện đại và phùhợp để có thể phục vụ tốt nhất cho công cuộc sản xuất

Trang 16

Dựa trên việc nghiên cứu các đặc điểm trên của ngành nông nghiệp, chúng ta

sẽ có những ý tưởng, những sáng kiến trong việc lập kế hoạch sản xuất, tiếnhành đầu tư và có những biện pháp cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp

b.Nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp

Đây là một thiệt thòi của ngành nông nghiệp có so với các ngành côngnghiệp và dịch vụ Người ta thấy rằng dù nông nghiệp có điều kiện sản xuất thuậnlợi đến mấy đi nữa thì nông nghiệp cũng chỉ đạt tốc độ tăng trưởng tối đa từ 5 - 6 %năm trong khi ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng truởng 10 % trở lên là bìnhthường Kết quả thấp kém của sản xuất nông nghiệp chính là hệ quả tất yếu củanhững đặc điểm trên của ngành nông nghiệp

c.Đối tượng sản suất là những cơ thể sống

Một đặc điểm khác nữa của nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác là đốivới các ngành này thì đối tượng sản xuất là những sản phẩm hàng hoá còn đốitượng sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, đó là nhưng cây trồng vật nuôi

có sẵn trong tự nhiên được con người đem về thuần dưỡng Những đối tượng nàythường có những qui luật tăng trưởng và phát triển nhất định, mặc dù đã đượccon người thay đổi ít nhiều, chúng cũng chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ của các điềukiện tự nhiên và cũng không thể tăng trưởng quá mức cho phép của qui luật tựnhiên Vì những đặc trưng trên mà ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấphơn so với các ngành kinh tế khác Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp cóthể đạt cao hơn nếu con người tác động vào các cơ thể sống này thông qua việcphát triển công nghiệp sinh học để tạo ra những giống cât trồng mới với năng suất

và chất lượng sản phẩm cao hơn Chúng ta cũng cần tìm hiểu các qui luật phát triểncủa các đối tượng sống này để tìm ra các biện pháp chăm sóc kịp thời và có cácloại phân bón tốt nhất vào các thời điểm cụ thể

d Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu ảnh hưởng mạnh của các điều kiện tự nhiên

Do vậy mỗi sự thay đổi nhỏ của tự nhiên đều ảnh hưởng tới nông nghiệp;đối với các ngành kinh tế khác, thì mức độ phụ thuộc này là không lớn; như công

Trang 17

nghiệp, thì dù trời có đổ mưa hay có gió lớn thì người ta vẫn tiến hành sản xuấtbình thường và sự thay dổi trong kế hoạch sản xuất là không đáng kể

Nhưng đối với ngành nông nghiệp thì khác hẳn, mọi sự thay đổi đều có ảnhhưởng, như đất tốt hay xấu đều ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm Nếuthời tiết tốt, phù hợp với yêu cầu , chúng ta đạt được một vụ mùa bội thu còn nếuthời tiết xấu thì ngược lại Vì vậy trong nông nghiệp chúng ta cần hạn chế cácảnh hưởng của điều kiện tự nhiên hoặc phải có những biện pháp khai thác tựnhiên tốt nhất thì chúng ta với thu được các kết quả cao và giúp cho sản xuất nôngnghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định

e Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu

Đây là một đặc điểm cực kì quan trọng và khác biệt của nông nghiệp.Trong nông nghiệp, đặt biệt trong trồng trọt thì đất là một yếu tố sản xuất khôngthể thiếu được, đất vừa là nơi sản xuất cũng chính là yếu tố quyết định cho sựsinh tồn của cây trồng, như vậy đất là không thể thiếu cho nông nghiệp Cùng vớicác yếu tố khác như sự chăm sóc của con người, tưới tiêu và thời tiết, chất lượngđất đai có ảnh hưởng mạnh tới năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp và thànhquả lao động của người nông dân.Vì thế, muốn nông nhgiệp đạt kết quả cao thìphải có những biện pháp tác động và đất đai.Tuy nhiên đất là do tự nhiên tạo racho nên ta không thể thay đổi hoàn toàn những điều kiện của đất Do đặc điểmnày mà mức độ tác động của con người trong sản xuất nông nghiệp là rất hạnchế, mức độ áp dụng tiến bộ khoa học cũng không thật nhiều nên nông nghiệp làngành có tốc độ phát triển không cao và nhanh như các ngành kinh tế khác.Tuyvậy, đối với một số lĩnh vực chăn nuôi đất đai cũng chỉ là mặt bằng để tiến hànhsản xuất như các ngành kinh tế khác và nó không chịu nhiều ảnh hưởng của đất

1.3.4 Đặc điểm Nông nghiệp Việt Nam

Dù đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nhưngViệt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và trình độ phát triển của ngành nôngnghiệp vẫn ở mức rất thấp Vì thế nghiên cứu rõ đặc điểm của nền nông nghiệp này

Trang 18

sẽ giúp cho chúng ta có những chính sách đầu tư phát triển phù hợp nhằm thúcđẩy nền nông nghiệp nước ta từng bước đi lên, theo kịp tiến trình phát triển của

cả nước Có thể nói nền nông nghiệp nước ta ngoài những đặc điểm chung như nêu

ở trên thì có những đặc điểm riêng sau:

Nông nghiệp nước ta hiện nay được phát triển trong điều kiện đất nướcđang tiến hành quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá Chính vì vậy mà nónhận đước sự quan tâm lớn của toàn xã hội, mức độ công nghiệp hoá nôngnghiệp và nông thôn sẽ được tiến hành nhanh hơn và rộng hơn trên cả nước,đồng thời sự áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuất cũng nhiều hơn và tốt hơn.Tuy vậy thì nông nghiệp lại chịu một sự thiệt thòi lớn là tỷ lệ đầu tư của nhà nước

và xã hội cho nông nghiệp sẽ ngày càng giảm sút

Đất nước ta được chia ra làm 3 miền Bắc - Trung - Nam với khí hậu và địahình rất phức tạp và khác biệt Nước ta còn có tỉ lệ đồi núi chiếm tới hơn 70 % lãnhthổ, do vậy mà sản xuất nông nghiệp chỉ ở trong những khoảng không gian nhỏ vàkhó cho việc áp dụng máy móc Các vùng đồng bằng có điều kiện cũng không giốngnhau, như đồng bằng sông Cửu Long có độ phù sa lớn, có thể canh tác 3 - 4 vụ trongnăm lại phải chịu lũ lụt hàng năm; đồng bằng sông Hồng chỉ có thể sản xuất hai vụ

do có mùa đông giá rét Khí hậu, thời tiết khát phức tạp; trong khi miền bắc có mùađông rét và lạnh, thích hợp cho việc sản xuất một số nông sản mùa đông, ở miềnNam, gần miền xích đạo nên thời tiết nóng quanh năm nên chỉ cho phép phát triểnnhững cây mùa hè Chính sự phức tạp, đa dạng này đã tạo cho sản xuất nông nghiệpnước ta không không thống nhất và đồng bộ giữa các miền, và khó cho việc áp dụngnhững giống cây trồng vật nuôi đại trà trong cả nước Nhưng lại tạo ra cho nước tathuận lợi trong việc phát triển đa dạng những sản phẩm nông nghiệp

Hiện nay nền nông nghiệp chúng ta đã có một khối lượng rất lớn hàng nônglâm thuỷ sản xuất khẩu, chiếm một tỉ lệ cao trong giá trị xuất khẩu của cả nước.Nhưng có một thực tế ngược lại là tuy sản lượng tăng mạnh, năng suất lao độnglại chưa cao, hơn nhiều so với các nước khác Như ở Thái Lan, năng suât lúa của

Trang 19

họ thường đạt trên 8 tấn / ha tại Việt Nam năng suất chỉ khoảng 6 tấn / ha, như vậy

là rất thấp và không có nhiều tiến bộ so với trước.Chất lượng hàng nông sản củachúng ta cũng không cao do vậy mà giá trị của chúng trên thị trường cũngthấp.Vì thế ,trong thời gian tới chúng ta cần có những biện pháp đầu tư để tạo ranhững giống mới và có những cách thức sản xuất mới nhằm thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp Nền nông nghiệp Việt Nam vẫn mang tính truyền thông sâu sắc, chưa

có những thay đổi lớn so với những năm trước đây.Trong suốt thời kì vừa qua,nông nghiệp được Đảng và nhà nước quan tâm và đầu tư thoả đáng nên đã cónhững bước phát triển mạnh cả về năng suất, chất lượng Nhưng nhìn chung thìsản xuất nông nghiệp vẫn mang tính cá thể và đơn lẻ; mức độ áp dụng khoa học kĩthuật công nghệ vào nông nghiệp là rất ít, đồng thời mức độ cơ giới hoá trongnông nghiệp là không cao Thậm chí ở nhiều vùng quê, sản xuất nông nghiệp vẫn

ở trong tình trạng " con trâu đi trước, cái cày theo sau" Còn về vấn đề cây trồngthì trong trồng trọt vẫn ở dạng độc canh cây lúa, trong khi nhiều nơi thích hợpcho phát triển nhiều loại cây khác lại chưa có chính sách khuyến khích thoảđáng Ngoài ra chăn nuôi là ngành sẽ giúp cho nông nghiệp có tốc độ tăng trưởngcao hơn thì chúng ta vẫn chưa có những chính sách đầu tư phát triển thích hợpcho nên tỷ lệ chăn nuôi trong toàn ngành nông nghiệp vẫn ở mức thấp.Trong khi

đó hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, một số vùng nếu

có thì đã quá lạc hậu hoặc thiếu đồng bộ còn lại là rất thiếu Tất cả những điềunày ảnh hưởng rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp

Tóm lại , nền nông nghiệp nước ta tuy có nhiều tiến bộ trong những năm gần đây vẫn còn yếu kém và lạc hậu; do vậy cần nhận được sự đầu tư toàn diện và sâu rộng, của Đảng, của nhà nước và của toàn dân để nó có thể phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có

1.4 Đầu tư phát triển nông nghiệp

1.4.1 Nội dung của đầu tư phát triển Nông nghiệp

Trang 20

Có thể khẳng định rằng, tất cả các ngành các lĩnh vực muốn có sự tăngtrưởng và phát triển thì cần phải có đầu tư, không có đầu tư thì không có sự pháttriển Ngành nông nghiệp cũng không nằm ngoài qui luật này Chính đầu tư lànhân tố quyết định những sự biến đổi vượt bậc của ngành nông nghiệp Đầu tưchính là đòn bẩy, là động lực cho sự phát triển

Thứ nhất đầu tư phát triển khoa học công nghệ: đầu tư vào lĩnh vức khoa

học công nghệ sẽ góp phần tạo ra cho nông nghiệp những giống cây trồng vậtnuôi mới hiệu quả hơn Mà ta biết giống là một yếu tố quyết định sự tăng trưởng vàphát triển ngành nông nghiệp Mỗi người đều hiểu rằng khoa học công nghệ là độnglực cho sự phát triển các ngành kinh tế và no vẫn là nhân tố quan trọng cho sự pháttriển mạnh sản xuất nông nghiệp Ngày nay, công nghệ sinh học đang phát triểnmạnh mẽ và chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong đời đời sống kinh tế thếgiới Công nghệ sinh học ngày càng có những thành công to lớn hơn và là lĩnhvực liên quan khá chặt chẽ với ngành nông nghiệp.Một phần công nghệ này sẽđược áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Ở mức độ quốc gia chúng ta cần đầu tưmạnh để phát triển công nghệ này, đồng thời cần có những chính sách khác đểkhuyến khích động viên những nhà khoa học giỏi nghiên cứu và từ đó áp dụngtriệt để những thành quả của nó Mặt khác, chúng ta nên xây dựng những trungtâm giống cây trồng vật nuôi với những cán bộ khoa học giỏi về chuyên mônnghiệp vụ để nghiên cứu ra những giống mới từ kết quả của công nghệ sinh học

Vì vậy, chúng ta nên có những chính sách để thu hút các nguồn lực trong vàngoài nước đầu tư vào công nghệ này và thành lập những trung tâm nghiên cứu

áp dụng những kĩ thuật tiên tiến của thế giới và trong nước Tóm lại, đầu tư gópphần vào việc tạo ra cho nông nghiệp một sức phát triển mới thông qua đầu tư chocông nghệ phục vụ sản xuất

Thứ hai đầu tư vào cơ giới hoá nông nghiệp: trong thế giới hiện nay, một

nền nông nghiệp hiện đại, có năng suất, hiệu quả cao khi nó được cơ giới hoá, công

Trang 21

nghiệp hoá một cách cao độ Hay nói rõ hơn là sản xuât nông nghiệp được áp dụngmáy móc một cách phổ biến và đại trà trong mọi khâu và mọi lĩnh vực và gópphần giải phóng sức lao động của con người Nhờ có những chính sách hỗ trợ màđặc biệt là do có các nguồn đầu tư hữu ích của xã hội mà ngành nông nghiệp cóđược những loại máy móc hiện đại, tiên tiến như máy cày máy kéo, máy gặt đập,máy xay xát, các loại xe chuyên chở thay thế cho sức người và súc vật trongquá trình sản xuất Do có những loại máy móc này mà sản xuất nông nghiệp cóthể tiến hành trên diện rộng và hàng loạt, đồng thời làm tăng năng suất cây trồng vậtnuôi lên rất nhiều lần so với trước đây Như vậy đầu tư máy móc thiết bị nôngnghiệp là nhân tố thúc đẩy sản suất nông nghiệp; vì thế chúng ta nên quan tâm vàcoi trọng đầu tư cho nông nghiệp một cách thoả đáng Ở Việt Nam, ngành nôngnghiệp còn sử dụng sức người và súc vật trong khi làm việc là chủ yếu, áp dụngmáy móc trong sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế và ở qui mô nhỏ Đầu tưmua sắm những phương tiện này là đỏi hỏi cấp thiết của nền nông nghiệp Tuynhiên chúng ta phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, từng lĩnhvực mà mua những máy móc cho thích hợp nhất.

Thứ ba đầu tư phát triển nguồn nhân lực: đầu tư là đã góp phần tạo ra cho

nông nghiệp một lực lượng lao động hùng hậu có tay nghề chuyên môn và trình

độ kĩ thuất cao Dù máy móc có hiện đại và phù hợp đến đâu, hay một phươngthức sản xuât mới có tiên tiến đến mấy nhưng nếu lao động trong nông nghiệpkhông có trình độ để nắm bắt và sử dụng thì những thứ trên đều là vô dụng, bỏ

đi Nhờ có một khối lượng lớn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo thông quaviệc xây dựng các trung tâm dạy nghề, các chương trình phổ biến kiến thứcnông nghiệp mới cho người nông dân mà họ ngày càng nắm bắt được nhữngkiến thức mới , thiết thực cho việc trồng trọt và chăn nuôi : biết cách thâm canh,biết điều khiển máy móc, biết làm kinh tế Vac Điều này cũng sẽ giúp họ hiểu rõhơn về các đặc tính và quá trình sinh trưởng của từng loại cây trồng vật nuôi để

Trang 22

họ có những biện pháp chăm sóc tốt hơn Khi người nông dân có trình độ càng cao

sẽ càng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trong việc sử dụng những kĩthuật mới và giúp cho ngành này có sự tăng trưởng cao

Thứ tư đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: đầu tư tạo cho nông nghiệp một hệ

thống cơ sở hạ tầng hiện đại và có qui hoạch, tập trung Ta biết rằng nông nghiệpchỉ có thể tiến hành sản xuất có kết quả tốt khi được cung cấp các yếu tố đầu vàođầy đủ như: điện, nước, phân bón, hệ thống nhà kho Muốn có được những yếu

tố quan trọng này thì chúng ta phải xây dựng và củng cố các hệ thống trạm bơm,các kênh mương, các mạng lưới điện, phát triển và nâng cấp hệ thống đường giaothông Khi những hệ thống này hoạt động tốt sẽ rất thuận lợi cho sản xuất.Tuynhiên những cơ sở hạ tầng này không tự nhiên có mà cần phải có sự đầu tư tiền

và các nguồn lực khác Việc đầu tư này cần phải được qui hoạch tổng thể , tránhhiện tượng đâu tư dàn trải, không trọng điểm Khi đã có đầu tư và đầu tư hiệu quảthì chúng ta sẽ có một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, sẽ giúp cho nông nghiệp

có thể tiến hành những phương thức sản xuất mới, có thể tiễn hành thâm canhtăng vụ, người nông dân cũng có thể chủ động trong quá trình sản xuất nhữngthuận lợi này sẽ làm cho sản lượng ngành nông nghiệp tăng cao và chất lượngnông sản cũng tốt hơn

1.4.2 Đặc trưng của đầu tư phát triển Nông nghiệp

Nông nghiệp là một ngành kinh tế đặc thù với những đặc điểm riêng biệt, vìvậy mà đầu tư trong nông nghiệp cũng có những nét đặc trưng riêng, khônggiống bất cứ một ngành kinh tế nào trong nền kinh tế

Đặc trưng thứ nhất là đầu tư trong nông nghiệp đó là nó đỏi hỏi một lượngvốn đầu tư khá lớn, có độ rủi ro cao nhưng tỷ suất lợi nhuận lại thấp hơn nhiều sovới các ngành, lĩnh vực khác.Cụ thể, khi ta tiến hành đầu tư vào hệ thống cơ sở hạtầng (như hệ thống thuỷ lợi) hay khoa học công nghệ thì lượng vốn đầu tư thấtkhông nhỏ chút nào Ví dụ như để phát hiện ra một loại giống mới cho sản xuất

Trang 23

nông nghiệp thì lượng vốn bỏ ra và số nhà khoa học cần cho nghiên cứu khôngthua kém để cho một sản phẩm công nghiệp mới ra đời Hoặc chi phí để xây một

hệ thống thuỷ lợi cũng không kém việc xây dựng một nhà máy hay một khách sạn

du lịch Vì vậy mà khi đầu tư, đỏi hỏi các nhà đầu tư phải có những chính sách biệnpháp huy động đủ vốn và kịp tiến độ

Khí hậu cũng ảnh hưởng tới quá trình đầu tư, khi đầu tư người ta thườngphải nghiên cứu rõ điều kiện khí hậu, bởi nó có ảnh hưởng mạnh tới kết quả củasản xuất nông nghiệp hay kết quả đầu tư Ví dụ như khi tiến hành đầu tư xâydựng hệ thông thuỷ lợi thì thường tiến hành vào mùa nước cạn, bởi khi nước lênthì việc xây dựng rất khó và cực kì tốn kém Hoặc khi ta đầu tư một loại câylương thực náo đó, chẳng hạn như cây lúa, ta không thể trồng lúa vào mùa đônglạnh, bởi lúa là cây không thích hợp với điều kiện giá rét, do vậy mà đầu tư khôngthu được lợi ích tốt Do vậy mà khi đầu tư vào nông nghiệp các nhà đầu tư phảinghiên cứu rất kĩ đặc điểm tự nhiên của từng vùng để có thể có những công cuộcđầu tư mang hiệu quả cao hoặc có những biện pháp phòng tránh ảnh hưởng xấucủa tự nhiên hữu hiệu

Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên đầu tư trong nông nghiệp cũngmang tính thời vụ khá rõ rệt Rất nhiều hoạt động đầu tư trong nông nghiệp phảinghiên cứu thời điểm đầu tư và chọn khu vực điểm điểm đầu tư

Bởi vì, trồng trọt và chăn nuôi không thể tiến hành quanh năm cho nênchọn thời điểm để sản xuất là rất cần thiết.Do vậy khi đầu tư vào một loại đối tượngnào đó thì ta chỉ có thể bắt đầu đầu tư tại một thời gian rõ ràng và cố định trong năm,như trồng cây thì thường phải vào mùa xuân Tuy nhiên, với trình độ khoa họcphát triển chúng ta có thể đầu tư đa dạng và với khoảng thời gian rộng hơn Một đặc trưng nổi rõ của đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp là quá trìnhthực hiện một công cuộc đầu tư cũng như việc thu hoạch những kết quả của nóchịu ảnh huởng nhiều của các điều kiện tự nhiên Điều đặc trưng này là do đặc điểm

Trang 24

ngành nông nghiệp chi phối Đầu tiên, khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, do đấtđai là tư liệu sản xuất chủ yếu nên chúng ta phải nghiên cứu rất kĩ về các điềukiện của đất, chất lượng và đặc điểm của đất và đặc điểm về địa hình Bởi vì đất tốthay xấu ảnh hưởng rất mạnh tới quá trình thực hiện đầu tư và thành quả thu được.Nếu đất tốt thì cây trồng phát triển thuận lợi, có xây dựng hạ tầng cơ sở thì cũnggiảm chi phí và ngược lại Nghiên cứu về đất còn cho chúng ta biết nên trồngloại cây nào, nên nuôi loại động vật gì, để từ đó có kế hoạch sản xuất.Địa hìnhcũng có ảnh hưởng tới đầu tư, nếu địa hình bằng phẳng thì có thể đầu tư nhiềuloại cây trồng, vật nuôi thích hợp cho vùng đồng bằng, đỡ tốn công san lấp vàthuận lợi về giao thông do vậy vận chuyển các nông sản mang ra thị trường nhanh

và đảm bảo tươi sống Khi đầu tư dựa vào điều kiện của địa hình để có nhữngchính sách đầu tư phù hợp nhất

Đầu tư trong nông nghiệp có độ rủi ro cao, đây là vấn đề thiệt thòi cho nôngnghiệp Sở dĩ rủi ro cao vì đầu tư trong ngành nông nghiệp một mặt chịu những rủi

ro chung của các công cuộc đầu tư mặt khác nó còn chịu ảnh hưởng cực mạnhcủa những biến đổi tự nhiên xấu Ngoài ra việc kiểm soát và hạn chế những loạirủi ro này là rất khó, đôi khi không thể ngăn chặn nổi Một thiệt thòi lớn của đầu tư

là tỷ suất lợi nhuận của hoạt động đầu tư trong nông nghiệp rất thấp thường chỉ vàiphần trăm một năm trong khi các ngành khác đạt hơn 10 %, do nông nghiệp có tốc

độ tăng trưởng không cao.Khi đầu tư thời gian thu hồi vốn cũng rất lâu Còn một sốcông trình đầu tư trong nông là hoà vốn, thậm chí nhiều công trình không thu đủ sốvốn đầu tư ban đầu bỏ ra

Tóm lại, hoạt động đầu tư trong nông nghiệp có những nét riêng, chính vìnhững nét này mà các nhà đầu tư thường không muốn bỏ vốn của mình đầu tư vàongành nồng nghiệp, hoặc có thì cũng rất ít Do vậy để thúc đẩy nền nông nghiệpphát triển thì đòi hỏi chính phủ mỗi nước phải có những chính sách khuyếnkhích, hỗ trợ đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư và bản thân nhà nước phải bỏ vốnđầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở

Trang 25

1.4.3 Nhân tố tác động đến đầu tư phát triển Nông nghiệp

Qua thực tế ở Việt Nam và các nước có thể thấy các nhân tố ảnh hưởng tới

sự chuyển dịch cơ chế đầu tư cho nông nghiệp là:

- Chủ trương chính sách phát triển kinh tế -xã hội của Chính phủ trong từngthời kỳ và khả năng ngân sách của nhà nước.Khi sản xuất nông nghiệp gặp khókhăn Chính phủ có thể để hỗ trợ để khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư vào cáclĩnh vực cụ thể

- Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học.Điều này đem lại cho đất nước những loại hình sản xuất mới nuôi trồng và pháttriển cây, con mới.Từ đấy mà đòi hỏi tỷ lệ đầu tư thích hợp

- Điều kiện tự nhiên: ở mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khácnhau, từ đó mà nó cho phép khai thác lại các lợi thế về các loại cây, con nhấtđịnh Vì thế mà xác định đúng cơ cấu đầu tư cho nông nghiệp từng vùng sẽ cótác dụng khuyến khích phát triển và ngược lại

Một trong những nhân tố quyết định đến chiến lược đầu tư thích hợp, lựachọn kỹ thuật và năng suất nông nghiệp của một quốc gia trong các thời kỳ khácnhau là tỷ lệ đất trên lao động mà mối quan hệ của tỷ lệ đất trên lao động với hộphát triển lao động, năng suất lao động và năng suất đất đai được biểu hiện quacông thức

Y/L = Y/A x A/L

Trong đó: Y: là sản lượng nông nghiệp

L: là số lao động trong nông nghiệp

A: là diện tích đất canh tác

Các nhân tố trên là các nhân tố chủ yếu tác động tới đầu tư vào nông nghiệp

ta cần nghiên cứu, xem xét để có thể đầu tư hợp lý hơn vào nông nghiệp

1.4.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển Nông nghiệp

Để xem xét thành quả hay mức độ thành công của các công cuộc đầu tư , củamột ngành của một tỉnh hay của cả nước ; ngoài chỉ tiêu kết quả đầu tư người ta

Trang 26

còn phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả đầu tư để tính Ngành nông nghiệp, do có nhữngđặc điểm cũng như do đầu tư trong nông nghiệp có các đặc trưng riêng nên trongnông nghiệp người ta có thể sử dụng những chỉ tiêu hiệu quả sau:

a.Chỉ tiêu GO/GDP

Trong đó: GO giá trị sản xuất

GDP = GO - chi phí trung gian

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của vốn đầu tư, nói trung nó có giá trị càng gần

1 càng tốt Nếu gần bằng 1, tức sẽ giảm tối thiểu các chi phi trung gian khôngcần thiêt, những kết quả thu được từ đầu tư chính là sự gia tăng giá trị cho xã hội

b Hệ số hoàn vốn nội bộ: là tỷ suất lợi nhuận mà nếu được sử dụng để

tính chuyển các khoản thu chi của toàn bộ công cuộc đầu tư về mặt bằng thời gian ởhiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi Công cuộc đầu tư được coi

là có hiệu quả khi :

IRR  IRR định mức

Trong đó IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu ta phải vay vốn để đầu tư,

có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước qui định nếu vốn đầu tư do ngânsách cấp, có thể là tỷ suât lợi nhuận bình quân hoặc là chi phí cơ hội của vốn tự có

Để tính IRR của một dự án người ta có thể tình bằng nhiều cách khác nhau:như bằng máy tính, bằng phương pháp nội suy, ngoại suy Chỉ tiêu IRR rất quantrọng trong việc tính hiệu quả dự án đầu tư Nói chung dự án có IRR càng lớncàng tốt Trong ngành nông nghiệp, do đặc trưng của đầu tư trong ngành nên cáccông cuộc đầu tư thường có IRR là tương đối thấp Đây là công thức có thể tínhđược nếu công tác thống kê thu thập làm tốt

c Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu

tư cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận thu được

Công thức tính: Ivo

T = - Wpv

Trang 27

Trong đó:Wpv là lợi nhuận thu được bình quân một năm hoặc

0

t

i

 Wipv Ivo

T và T : là thời gian thu hồi vốn đầu tư tính theo tháng ,quí ,năm

Thời hạn T thường được tính cho một dự án Nó phản ánh phần nào mức độhiệu quả của dự án Đối với những dự án tương tự nhau thì dự án có thời gian thuhồi vốn đầu tư càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên đối với nhiều dự án của một tỉnh, mộtgiai đoạn thì T rất khó tính, thậm chí là không tính được Trong nông nghiệp cónhiều dự án khó tính được thời gian T bởi vì đầu tư trong nông nghiệp mang tính

xã hội cao, nhiều khi không có lợi nhuận, nên nó không được sử dụng nhiều

d .Giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm( NVA):

Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô của đầu

tư NVA là mức chênh lệnh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào

Công thức tính: NVA = O - (MI + Iv)

Trong đó: - NVA là giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm do đầu tư đem lại

- O: là giá trị đầu ra của công cuộc đầu tư (doanh thu)

- MI: là giá trị đầu vào của vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoàitheo yêu cầu để đạt được đầu ra trên đây ( năng lượng, nhiên liệu, giao thông )

- Iv: vốn đầu tư hoặc khấu hao

Trong ngành nông nghiệp, chỉ tiêu này rất phù hợp bởi nhiều dự án nông nghiệp mang tính lợi ích xã hội hơn là lợi nhuận Nếu tính theo chỉ tiêu này thì mức lợi ích của đầu tư trong nông nghiệp là tương đối cao.Tuy nhiên, đây lại là chỉ tiêu rất khó tính được chính xác NVA còn có thể tính cho từng năm hoặc tính cho nhiều dự án trong một thời kì nhất định

e Chỉ tiêu số lao động tăng thêm từng năm của dự án

Số việc làm tăng thêm = Số lao động thu

hút thêm

-Số lao động mấtviệc làm

Số lao động tăng thêm nói lên sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế xã hội

Trang 28

Số lao động tăng thêm nói chung là tương đối dễ tính tuy nhiên trong ngànhnông nghiệp, người nông dân dù có thêm hay giảm đầu tư thì họ vẫn phải làmnông nghiệp, nên trong nông nghiệp tính không phải là dễ Còn số lao động tăngthêm càng nhiều, dự án đó càng hiệu quả (nhưng ta còn phải xem xét thêm thunhập của người lao động tư dự án như thế nào)

f Chỉ tiêu : GO tăng thêm/ Vốn đầu tư và GDP tăng thêm/ Vốn đầu tư

Trong đó :

+ GO: giá trị sản xuất

+ GDP : tổng sản phẩm

+ Vốn đầu tư: là số vốn đầu tư của một dự án, của nhiều dự án đầu tư hay của

cả một tỉnh, một nước trong một năm hoặc một thời kì nhất định

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu giá trịhàng hoá và dịnh vụ Chỉ tiêu này, càng cao thì chứng tỏ công cuộc đầu tư càngthành công Trong các chỉ tiêu tính hiệu quả đầu tư trong nông nghiệp thì đây làchỉ tiêu dễ tính nhất cũng như đơn giản nhất bởi lẽ các số liệu thu thập về GO,GDP cũng như về vốn đầu tư là tương đối dễ

g Chỉ tiêu công bằng xã hội: chỉ tiêu này xem xét mức độ bình đẳng của người

dân trongxã hội, mức độ phân phối thu nhập từ công cuộc đầu tư

Trên đây là một vài chỉ tiêu tiêu biểu phản ánh hiệu quả đầu tư trong nôngnghiệp.Muốn tính hiệu quả đầu tư chính xác ta nên kết hợp chúng với nhau

1.4.5 Kinh nghiệm đầu tư phát triển Nông nghiệp ở các địa phương

a) Kinh nghiệm đầu tư phát triển Nông nghiệp của huyện Vũ Thư

Vũ Thư là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Thái Bình, nhận thấy phát triểnNông nghiệp là một mũi nhọn để phát triển kinh tế trong huyện Đảng bộ và UBNDhuyện Vũ Thư đã có những chính sách hợp lý để phát triển Nông nghiệp:

- Một là, phát huy cao độ tình chủ động, kịp thời có nhiều chủ trương chínhsách năng động sáng tạo: Từ chính sách khuyến nông của Nhà nước, huyện đãchuyển sang xã hội hoá khuyến nông, thực hiện khuyến nông đa thành phần: khuyến

Trang 29

nông của Nhà nước, khuyến nông của doanh nghiệp, khuyến nông của báo, đài,khuyến nông do các nhà khoa học thực hiện và khuyến nông của nhân dân do chínhnhững người nông dân tự khuyến khích lẫn nhau Loại bỏ thói quen sản xuất nhỏ,chuyển sang hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh dưới nhiều hình thức đa dạng, thànhcông ở mô hình “ bốn nhà”

- Hai là, khai thác mọi nguồn lực nêu cao tính tự lực: trong việc huy động cácnguồn lực, huyện luôn ra sức tranh thủ, khai thác và phát huy tối đa hiệu quả của mọinguồn lực: ngân sách trung ương, kinh phí của các doanh nghiệp, của các nhà khoahọc và kể cả các tổ chức quốc tế đồng thời luôn nêu cao ý thức tự lực, chủ động pháthuy nguồn lực tại chỗ của địa phương, trước hết là của chính người nông dân Việchuy động nguồn lực được thực hiện thông qua nhiều phương thức thích hợp nhưquyên góp theo kiểu bình quân, huy động theo cơ chế thị trường (ví dụ: trong việcđầu tư hệ thống trạm bơm thì tìm người góp vốn đầu tư trước, sau đó thu lại của nôngdân thông qua cơ chế giá dịch vụ bơm tưới)

b) Kinh nghiệm đầu tư phát triển Nông nghiệp của huyện Thái Thuỵ

Thái Thuỵ là huyện nằm ở phía Đông của tỉnh Thái Bình, khác với huyện VũThư chính sách đầu tư phát triển Nông nghiệp của huyện Thái Thuỵ tập trung vàođầu tư phát triển khoa học công nghệ Thực hiện chính sách khuyến khích ápdụng khoa học kỹ thật vào sản xuât như: hổ trợ kinh phí mua thiết bị cơ giớihóa quy trình sản xuất, hổ trợ chuyển đổi sang các loại giống, cây trổng, vậtnuôi mới có khã năng sinh lợi cao hơn và ít tác động đến môi trường hơn.Hiện tại ở Thái Thuỵ đang có xu hướng chuyển biến tích cực về cây trồng vậtnuôi như trồng dưa hấu hắc mỹ nhân, nuôi ếch, trồng rau mầm, trồngnấm Xây dựng các cơ sở nghiên cứu, tuyển chọn áp dụng các loại giốngmới, phát triển các phương tiện phục vụ sản xuất hiệu quả

Hai huyện Vũ Thư và Thái Thuỵ cùng trực thuộc tỉnh Thái Bình có vị trí địa lý

và điều kiện kinh tế xã hội tương tự như huyện Kiến Xương vì vậy những bài họctrên là rất đáng để học hỏi để đưa Nông nghiệp huyện Kiến Xương phát triển mộtcách toàn diện

CHƯƠNG 2

Trang 30

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

TẠI KIẾN XƯƠNG- THÁI BÌNH

2.1 Các nguồn lực cho đầu tư phát triển

2.1.1 Giới thiệu các nguồn lực của Kiến Xương- Thái Bình

a) Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý

+) Kiến Xương là huyện nằm ở phía nam tỉnh Thái Bình: Phía Đông giáphuyện Tiền Hải, phía Tây Bắc giáp Thành phố Thái Bình, phía Đông Bắc giáphuyện Thái Thuỵ, Đông Hưng, phía Tây giáp huyện Giao Thuỷ và Xuân Trườngcủa tỉnh Nam Định ( Ranh giới là sông Hồng)

mm Với loại khí hậu này, Kiến Xương có thể phát triển đa dạng các loại cây trồngvật nuôi.Tuy nhiên , Kiến Xương cũng có bất lợi về mùa mưa chịu ảnh hưởng củalượng mưa lớn còn mùa khô thiếu nước nên đòi hỏi đầu tư lớn cho hệ thống thuỷlợi để điều hoà tưới tiêu Ngoài ra một số vùng Kiến Xương còn chịu ảnh hưởng

kế hoạch phân lũ Sông Hồng, nên có thể ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp

Địa hình

Kiến Xương thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa hình bằngphẳng với độ dôc thấp hơn 1%, độ cao phổ biến từ 1-2 m trên mực nước biển,thấp dần từ Bắc xuống Đông Nam

- Tài nguyên đất

Do thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nên đất ở đây cũng tương đối màu

Trang 31

mỡ và phì nhiêu, giàu chất phù sa Các vùng đất này có thể nằm trong đê hoặcngoài đê thường xuyên được phù sa các con sông bồi đắp.Vì vậy mà đất ngàycàng trở nên tốt và hiệu quả đối với trồng trọt chủ yếu dùng để phát triển cây lươngthực ngắn ngày hoặc tiến hành chăn nuôi gia súc như trâu, bò và phát triển kinh tếtrang trại, gia trại.

Diện tích đất sử dụng cụ thể như sau:

- Tài nguyên nước

Kiến Xương được bao bọc bởi 2 con sông: Phía Bắc là sông Trà Lý, phíaNam là sông Hồng, ở giữa lại có sông Kiến Giang nên có diện tích bề mặt nướclớn trong đó diện tích đang sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản là 1021,43ha

b) Dân số và lao động

Kiến Xương là một huyên đông dân, tính đến năm 2010 toàn huyện có

Trang 32

223.179 nhân khẩu, mật độ dân số là 1.082 người/km² so với các vùng khác cũng

là vùng có mật độ cao Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

Với lực lượng lao động là 103.728 người(chiếm 46% dân số) thì KiếnXương có một đội ngũ lao động hùng hậu với tốc độ tăng bình quân 2% Trong

số này thì hơn 70% laođộng tập trung trong sản xuất nông nghiệp.Người laođộng trong nông nghiệp rất khoẻ, cần cù chịu khó lại có trình độ văn hoá tươngđối khá, họ còn là những người có kinh nghiệm trong trồng trọt và chăn nuôi Tuynhiên lực lượng lao động trong nông nghiệp chủ yếu là thuần nông và thiếungành nghề phụ để sinh sống Do vậy cần phải mở các lớp dạy nghề và nâng caokiến thức cho người nông dân.để phát triển kinh tế

2.1.2 Lợi thế và thách thức

a) Lợi thế

Nhìn vào các nguồn lực cho phát triển trên ta thấy, Kiến Xương có rấtnhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệpnói riêng:

- Nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Thái Bình có diện tích đồng bằng lớn, chất lượngđất tốt nên thuận lợi cho phát triển trồng trọt.,sản phẩm nông sản lại có một thị trường tiêuthụ rộng lớn

- Với lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, nếu sử dụng tốt ngành nôngnghiệp sẽ được đảm bảo thuận lợi về tưới tiêu

- Có lực lượng lao động đông đảo, có nhiều đặc tính nổi bật lại tập trung hơn

70 % cho sản xuất nông nghiệp

- Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh và đang được đầu tư

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh rất thích hợp cho đa dạng cây trồng

- Đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên toàn dân hăng háitham gia sản xuất xây dựng đất nước

b) Thách thức

Bên cạnh những lợi thế, sự phát triển nông nghiệp của huyện cũng gặp

Trang 33

nhiều khó khăn và thách thức:

- Lực lượng lao động tuy đông nhưng trình độ còn thấp, chủ yếu là lao độngthuần nông nên chưa đủ kiến thức để tiếp thu những tiến bộ mới trong nôngnghiệp

- Mùa mưa với lượng nước lớn thường gây úng ngập ở nhiều vùng tronghuyện Một số xã nằm trong vùng phân lũ sông Hồng cho nên gây khó khăn chosản xuất nông nghiệp

- Dân số tăng nhanh trong khi đất nông nghiệp có hạn dẫn đến bình quân m²đất trên đầu người giảm, đất nông nghiệp cũng bị thu hẹp để phục vụ cho mụcđích khác

- Đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nên sự quantâm và đầu tư của các cấp chính quyền cũng như của các tầng lớp dân cư chonông nghiệp sẽ kém hơn trước, cho nên nhiều yếu tố thuận lợi không còn

- Cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp đã quá cũ hỏng nhiều, tuy đãđược đầu tư nhưng vẫn chưa khắc phục được

Tóm lại, Quá trình phát triển nông nghiệp của toàn huyện Kiến Xương cónhiều cơ hội cũng như gặp nhiều thách thức.Do vậy để có được một nền nôngnghiệp mạnh thì toàn huyện phải cố gắng nỗ lực phấn đẫu hơn nữa để phát huyhết những lợi thế đồng thời phải vượt qua những khó khăn thử thách

2.2 Tổng quan về tình hình đầu tư Kiến Xương- Thái Bình trong giai

đoạn 2006-2010

Kiến Xương là huyện nằm ở một vị trí hết sức thuận lợi cho phát triển kinh

tế xã hội lại nhận được nhiều sự quan tâm của Đảng, nhà nước và các tầng lớpdân cư và các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện nên kinh tế Kiến Xương

đã có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua Cùng với bước phát triển đó,các nguồn vốn đầu tư vào Kiến Xương cũng tăng rất mạnh với nhiều dự án có vốnđầu tư khá lớn và hoạt động mang lại hiệu quả cao Nó đã góp phần quan trọngvào việc phát triển kinh tế huyện

Trang 34

2.2.1 Phân theo cơ cấu kinh tế

Để phân tích đánh giá vốn đầu tư Kiến Xương theo cơ cấu kinh tế, dokhông có điều kiện xem xét tổng các nguồn vốn, ta có thể lấy vốn đầu tư từ ngân sáchcủa huyện và từ nguồn thuế nông nghiệp để xem xét đánh giá Do Kiến Xương là mộthuyện nông nghiệp và ngành nông nghiệp đóng góp một tỉ trọng cao trong ngân sáchtỉnh cho nên vốn đầu tư cho nông nghiệp của huyện cũng chiếm tỉ trọng cao

Bảng 2: Cơ cấu đầu tư từ ngân sách theo ngành kinh tế

20,4225,6

17,55220,5

28,927,1

29,0332,84Công nghiệp

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

17,6828,2

17,3221,7

20,7424,2

1615

1820,28Thương mai-Dịch vụ

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

23,2

67,5

11,17

32,8

22,25Tổng

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

62,57100

79,76100

85,6100

106,3100

88,4100

(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản

tỉ đồng) năm 2007(với 20.42 tỉ đồng )tăng 52.3 %, năm 2009 tăng hơn năm

2008 là (84.65% ), năm 2010 là cao nhất với số vốn đầu tư 29.03 tỉ đồng Tuy vậynăm 2008 lại thấp hơn năm 2007 với vốn đầu tư 17.55 tỉ đồng.Vốn đầu tư cho nông

Trang 35

nghiệp trong giai đoạn này tăng vì huyện Kiến Xương tập trung mạnh đầu tư đểnâng cấp và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi: các trạm bơm, cống như dự án tướitiêu xã Quang Trung, xã Thanh Tân với số vốn hàng tỷ đồng; hoặc cùng với trungương đầu tư cho hệ thống đê điều và phân lũ sông Hồng

2.2.2 Phân theo cấp quản lý

Xét theo cấp quản lí, vốn đầu tư của Kiến Xương được chia theo hai cấp:Cấptrung ương và cấp địa phương Cấp trung ương quản lí các dự án có quy mô lớnhoặc đầu tư hợp tác với nước ngoài; cấp địa phương quản lí các dự án nhỏ hơn

Bảng 3: Bảng cơ cấu vốn đầu tư phân theo cấp quản lí

5,836,8

5,566,95

42,6936,72

39034,48Địa phương

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

65,3197,96

79,9393,2

74,493,05

73,5863,28

74,1265,52Tổng

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

66,67100

85,76100

79,96100

116,27100

113,12100

(Nguồn: Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ 2006- 2010 và phương hướng nhiệm vụ 5 năm 2010 - 2015 tỉnh Thái Bình)

Qua bảng trên có thể nhận thấy rằng vốn đầu tư do địa phương quản lí luônchiếm tỉ lệ cao trong tổng vốn đầu tư huyện Kiến Xương trong những năm vừaqua Theo qui định ,vốn đầu tư do huyện quản lí thường là các dự án nhỏ, vốnđầu tư không cao; với một huyện như Kiến Xương điều này cũng tương đối hợplí.Đi vào phân tích kĩ ta thấy vốn đầu tư của nguồn này là tương đối ổn định, vớimức độ tăng giảm không đáng kể Năm có giá trị cao nhất là năm 2007 với số vốnđầu tư là 79,93 tỉ đồng chênh lệch không nhiều so với năm 2006 là 65,3.1 tỉ đồng ;các năm còn lại tương đối đồng đều Nguồn vốn này luôn chiếm tỉ lệ cao cũngchứng tỏ Kiến Xương chú trọng tới việc thu hút các nguồn vốn nhỏ trong huyệncho phát triển kinh tế

Trong khi đó, nguồn vốn do trung ương quản lí có những sự tăng đột ngột và

Trang 36

mạnh mẽ trong hai năm gần đây cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỉ trọng Cụ thể năm

2007, vốn đầu tư là 5,83 tỉ đồng( chiếm 6.8% ), năm 2008 là 5,56 tỉ đồng (chiếm6.95% ), đến năm 2009 là 42,69 tỉ đồng (chiếm 36.68%) tăng vọt so với năm

2008 là 66,8%, năm 2000 nguồn vốn này cũng cao

Tóm lại, dù có phân chia vốn đầu tư theo cách nào, dựa trên các số liệu,ta có thểkhẳng định rằng tình hình đầu tư của huyện Kiến Xương trong thời gian vừa qua làrất tích cực và có chiều hướng tăng lên theo thời gian Từ đó ta thấy kinh tế xã hộicủa huyện đang trong xu hướng tăng trưởng và phát triển

2.2.3 Phân theo nguồn vốn đầu tư

Căn cứ vào cách chia của địa phương, đầu tư vào huyện Kiến Xương theocác nguồn cụ thể như sau

Bảng 4: Bảng cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn vốn

152,917,83

149,818.73

536,246,12

500,444,24Vốn tính dụng

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

14,32,14

121,4

232,88

282,4

302,65Vốn tư nhân và dân cư

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

450,467,56

577,567,34

525,365,7

51544,29

520,546,01Vốn đầu tư doanh nghiệp

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

30,14,51

28,23,29

324

242,06

25,42,24Vốn khác

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

75,511,32

8710,14

69,58,69

59,55,12

554,68Tổng

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

666,7100

857,6100

799,6100

1162,7100

1131,2100

(Nguồn: Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ 2006- 2010 và phương hướng nhiệm vụ 5 năm 2010 - 2015 tỉnh Thái Bình)

Như trên đã trình bày, tổng vốn đầu tư vào huyện Kiến Xương không ngừngtăng lên; theo cơ cấu này các nguồn vốn đầu tư có sự biến đổi khác nhau Theo bảngtrên, cơ cấu vốn đầu tư vào huyện Kiến Xương có nhiều điểm nổi bật nhưng lại có

Trang 37

nhiều điểm chưa hợp lí.Vốn đầu tư của doanh nghiệp trong giai đoạn này chiếm

tỷ trọng khá thấp trong tổng vốn đầu tư trong khi vốn đầu tư của tư nhân và các tầnglớp dân cư lại chiếm tỷ lệ cao

Trong từng năm của giai đoạn 2006- 2010, vốn đầu tư doanh nghiệp chỉchiếm tỉ lệ khá nhỏ trong khi vốn đầu tư tư nhân -dân cư chiếm một tỉ lệ rất cao.Điều này chứng tỏ Kiến Xương có nhiều chính sách hợp lí để thu hút vốn nhàn rỗitrong dân, nhưng mặt khác cho thấy đầu tư ở Kiến Xương chủ yếu vào các dự án

có qui mô vốn nhỏ, mang tính cá thể Trong khi đó vốn đầu tư doanh nghiệp thấpcho thấy hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn là yếu hay thiếu năng độngtrong việc tìm cơ hội đầu tư Không những thế vốn đầu tư của các doanh nghiệplại giảm như 30.1 tỉ đồng năm 2006 xuống còn 24 tỉ năm 2009 và 25.4 tỉ năm

2010 Có thể giải thích là do xu hướng chung của nền kinh tế nhưng với mộthuyện giàu tiềm năng như Kiến Xương mà tỉ trọng vốn đầu tư của các doanh nghiệpchiếm tỉ lệ không cao là chưa thật thuyết phục Vì vậy huyện nên có những biệnpháp cải tổ và khuyến khích đầu tư từ khu vực này Bởi vì vốn đầu tư của doanhnghiệp là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện

Trong bảng cho thấy là vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngày càng lớn vàtăng dần theo các năm Năm 2006 la 96.4 tỉ ; đến năm 2007 là 152.9 tỉ đồng, tăng58.61%; Năm 2010 là 500,4 tỉ đồng, thấp hơn năm cao nhất là 536.2 tỉ đồng( năm 2009 ), nhưng so với các năm trước là cao hơn nhiều, như so với năm 2006, nó gấp 5.2 lần.Không những thế, tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách còn chiếm vịtrí ngày càng quan trọng trong tổng vốn đầu tư; năm 2009 nguồn vốn này có giá trịcao nhất trong tổng vốn đầu tư Điều này chứng tỏ Đảng, nhà nước và các cấp chínhquyền của huyện chú ý tới việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nhằm khuyếnkhích và thu hút các nguồn vốn khác phục vụ phát triển kinh tế

Về nguồn vốn tín dụng cũng có tỷ trọng thấp nhưng điều đáng mừng làkhối lượng vốn nay ngày càng tăng, và năm sau cao hơn năm trước Năm 2009 là 28 tỉđồng tăng 96.97 % so với năm 2006, năm 2010 là 30 tỉ đồng tăng so với năm 2009

Trang 38

là 7.14 % Trong số vốn này đã có một khối lượng vốn cho vay ưu đãi đối với hộnông dân để họ xoá đói giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp

Tóm lại, nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Kiến Xương là rất phong phú và

đa dạng, đã góp phần khai thác được các thế mạnh của huyện Tuy vậy, để cómột nền kinh tế mạnh đỏi hỏi huyện phải có những biện pháp huy động nhiềuhơn nữa mọi nguồn và cân đối một cách hợp lí

2.3Thực trạng đầu tư phát triển Nông nghiệp Kiến Xương- Thái Bình

trong giai đoạn 2006-2010

Kiến Xương, như đã nói ở trên là một huyện nông nghiêp, ngành nông nghiệpvẫn chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của huyện Vìvậy phát triển một ngành nông nghiệp vững mạnh, đảm bảo cung cấp đầy đủlương thực , thực phẩm cho người dân và có thể xuất khẩu là một đòi hỏi thiết yếucủa huyện Kiến Xương.Vì vậy mà trong thời gian qua, ngành nông nghiệp KiếnXương luôn được quan tâm và đầu tư thích đáng và trong các ngành kinh tế thìnông nghiệp có một tỷ trọng khá cao trong tổng vốn đầu tư

2.3.1 Theo cơ cấu vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Kiến Xương là phong phú và

đa dạng, như vốn đầu tư do trung ương cấp, vốn của nhân dân, vốn tín dụng Cụthể các nguồn vốn trong bảng dưới đây:

Trang 39

Bảng5: Các nguồn đầu tư cho phát triển Nông nghiệp giai đoạn 2006-2010

50,8445,9

57,4351

52,749

52.2954,59Vốn từ thuế Nông nghiệp

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

8,25714

16,414,8

20,5518,27

21,0919,64

1111,49Vốn tự cân đối

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

24,541,6

25,8523,36

25,1422,35

25,2223,48

24,49525,57Vốn tín dụng ưu đãi

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

5,8189,97

17,5615,94

9,368,38

8,367,8

88,35Tổng

Tỷ trọng

Tỷ đồng

%

58,839100

110,65100

112,48100

107,37100

95,785100

(Nguồn: Báo cáo xây dựng cơ bản 2006-2010)

Nhìn vào tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp Kiến Xương, thấy rằng nguồn vốnđầu tư cho ngành này là khá đa dạng và biến động khá phức tạp Những nguồnvốn này đầu tư cho cả nông nghiệp và phát triển nông thôn Ta có thể thấy rằngvốn đầu tư cho nông nghiệp của Kiến Xương là tương đối cao và luôn ở một mức

độ tương đối ổn định So với năm 2006, đầu thời kì những năm tiếp theo cao hơn rấtnhiều, thậm chí có năm cao gấp đôi Trong dòng vốn đầu tư này , ta nhận thấynăm có giá trị vốn đầu tư cao nhất là năm 2008 với vốn đầu tư 112.48 tỉ đồng, sovới năm 2006 với vốn đầu tư 58.839 tỉ đồng tăng 91.16 % Các năm còn lại đều

có vốn đầu tư là khá cao với giá trị khoảng 100 tỉ đồng Nhìn vào đây ta cũngthấy là mức độ gia tăng vốn đầu tư là không đồng đều Trong khi năm 2008 tăng1.65% so với năm 2007, năm 2009 lại giảm 4.5% so với năm 2008, còn năm 2010cũng giảm đáng kể Từ tình hình đầu tư trên ta thấy, nông nghiệp Kiến Xươngtrong giai đoạn vừa qua đã có những tiến bộ trong việc thu hút vốn đầu tư, để cóthể phát triển hơn và thu hút được nhiều lượng vốn đầu tư ,ngành nông nghiệpcũng như huyện Kiến Xương phải có những cố gắng nhiều hơn nữa trong chínhsách cũng như chiến lược thu hút vốn đâù tư từ nhiều nguồn khác nhau

Trên đây là một vài phân tích về tổng vốn đầu tư, nhưng để có thể đánh giá

Trang 40

chính xác và chi tiết về thực trạng đầu tư nông nghiệp Kiến Xương , ta còn phải đisâu hơn nữa vào các nội dung sau:

2.3.1.1 Vốn ngân sách trung ương

Đây là nguồn vốn do nhà nước đầu tư cho huyện Kiến Xương hoặc bổ sungvào ngân sách tỉnh để đầu tư nông nghiệp của huyện Giá trị nguồn vốn này phản ánhphần nào sự quan tâm của Đảng và nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nóichung và ngành nông nghiệp nói riêng

Xem xét cả về tỷ trọng và khối lượng vốn, ta thấy rằng nguồn vốn này tăng kháđều qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư Nguồn vốn nàybiến đổi thay đổi khá ổn định Ta thấy rằng năm 2006, năm đầu của thời kì pháttriển kinh tế 2006 -2010, là năm có giá trị thấp nhất là 20.264 tỉ đồng , nhưngcũng cao hơn so với giá trị bình quân giai đoạn 2001 -2005 Đến năm 2007 giá trịnguồn vốn này tăng vọt, với giá trị là 50.84 tỉ đồng , tăng lên 150.8 % so với năm

2006 Đây là con số rất cao, sở dĩ như vậy vì giai đoạn này nhà nước chú trọng đầu

tư cho các công trình lớn huyện Kiến Xương nhằm hiện đại hoá cơ cấu hạ tầngnông nghiệp và nông thôn.Năm 2008 là năm còn có giá trị cao hơn năm 2007 và lànăm đạt giá trị cao nhất trong thời kì này với tỷ trọng 51 % trong tổng vốn đầu tưcho nông nghiệp Trong hai năm tiếp, nguồn vốn này có xu hướng giảm do cáccông trình ở Kiến Xương xây dựng hạ tầng đã hoàn thành và ngành nông nghiệphuyện đã khá phát triển

Nguồn vốn trung ương này được chia làm hai phần: nguồn vốn do các tỉnhquản (thường với các công trình có qui mô lớn và có ý nghĩa quan trọng ) vànguồn vốn do huyện quản lí (với các dự án có qui mô nhỏ hơn) Hai nguồn nàyluôn hỗ trợ và tương hỗ lẫn nhau trong việc đầu tư cho ngành nông nghiệpnhưng không phải chúng có xu hướng vận động như nhau mà sự biến động củachúng là khá phức tạp

* Vốn do tỉnh quản

Nguồn vốn do tỉnh quản có thể nói luôn chiếm một vị trí cao không nhữngtrong tổng vốn ngân sách trung ương cấp mà còn trong cả vốn đầu tư cho nôngnghiệp Kiến Xương Trong vốn trung ương thường thì nguồn vốn này luôn chiếm

Ngày đăng: 12/03/2015, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế đầu tư. PGS. TS Từ Quang Phương 2. Giáo trình kinh tế phát triển NXB Thống kê Khác
3. Báo cáo kết quả thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2006- 2010 tỉnh Thái Bình Khác
4. Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ 2006- 2010 và phương hướng nhiệm vụ 5 năm 2010 - 2015 tỉnh Thái Bình Khác
5. Báo Nông nghiệp Việt Nam 6. Báo Tài chính Khác
8. Nông nghiệp, nông thôn nước ta với sự phát triển bền vững PGS. TS Trần Quốc Khánh Khác
9. Về chính sách phát triển Nông nghiệp và Nông thôn trong quá trình Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tại Việt Nam PGS.TS Trần Đình Thiên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w