Công tác hạch toán kế toán trong Công ty là một công tác quantrọng, liên quan đến lĩnh vực tài chính, những con số, báo cáo phải đúngđắn trung thực để phản ánh đúng nhất tình hình hoạt đ
Trang 1Mục lục
lời nói đầu 4
PhÇn I Tổng quan chung về Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 5
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 7
1 Qui mô của Công ty 7
1.1.Qui mô về lao động 7
1.2.Qui mô về máy móc thiết bị 8
1.3.Thị trường tiêu thụ 9
1.4.Tình hình huy động và sử dụng vốn 10
2.Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 11
III Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất tại Công ty 13
IV Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 16
1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 16
2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 16
3 Tình hình quản lý tài chính của Công ty 18
Trang 2Phần II Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty bánh kẹo
Hải Hà 19
I Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng từng bộ phận 19
II Tổ chức công tác kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 23 1 Khái quát chung 23
1.1.Chế độ sổ sách được áp dụng tại Công ty 23
1.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ 25
1.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 26
1.4.Chế độ báo cáo kế toán 26
2Tổ chức một số phần hành kế toán cơ bản của Công ty 27
2.1.Tổ chức hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ 27
2.2.Tổ chức hạch toán TSCĐ 30
2.3.Tổ chức hạch toán kế toán giá thành và tiền lương 33
2.3.1.Tổ chức hạch toán kế toán giá thành sản phẩm 33
2.3.2.Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương 36
2.4 Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm 37
2.5.Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền 42
2.5.1.Tổ chức hạch toán tiền mặt 42
2.5.2.Tổ chức hạch toán Tiền gửi ngân hàng 44
Phần III Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chung 46
Trang 31 Nhận xét chung 46
2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 47
2.1.Hạch toán kế toán giá thành 47
2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47
2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp 48
2.1.3 Chi phí sản xuất chung 48
2.2.Hạch toán kế toán nguyên vật liệu 48
2.3.Hạch toán kế toán TSCĐ 48
Kết luận 49
Trang 4lời nói đầu
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong những doanhnghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất cả nước hiện nay Cùng với quá trìnhcông nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước, Công ty đã không ngừng đổimới từ dây chuyền công nghệ đến công tác quản lý để đạt kết quả sảnxuất kinh doanh ngày càng cao hơn
Công ty có chức năng là sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo,các sản phẩm chế biến theo đúng ngành nghề đã đăng ký Là một doanhnghiệp mà phần lớn vốn là của nhà nước, Công ty còn có nhiệm vụ pháttriển và bảo toàn vốn, đem lại thu nhập cho người lao động, cung ứng sảnphẩm ra thị trường và nép thuế vào ngân sách nhà nước
Công tác hạch toán kế toán trong Công ty là một công tác quantrọng, liên quan đến lĩnh vực tài chính, những con số, báo cáo phải đúngđắn trung thực để phản ánh đúng nhất tình hình hoạt động của Côngty.Trong những năm qua nhìn chung công tác kế toán của Công ty là rấttốt, bộ máy hoạt động đồng bộ, khoa học theo đúng chế độ kế toán mà
Bộ tài chính đã ban hành đồng thời còn có những cải tiến sáng tạo trên cơ
sở chế độ cho phù hợp với trình độ nhân sự, qui mô hoạt động của Côngty.Tuy nhiên trong quá trình vận dụng của mình, một số khâu trong bộmáy kế toán không tránh khỏi những sai sót, tuy không ảnh hưởng nhiềuđến toàn bộ hệ thống hạch toán kế toán chung nhưng cũng cần nhanhchóng khắc phục để hoàn thiện hơn
Trong thời gian thực tập tại Công ty được sự hướng dẫn tận tìnhcủa thầy giáo TS Phạm Quang và các cô chú, các chị trong phòng Tàichính kế toán em đã được tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán củaCông ty.Sau qúa trình tìm hiểu Êy, em viết báo cáo tổng hợp này để nêulên những nhận thức, những kết quả ban đầu mà em tiếp thu được vềCông ty
Trang 5Xin được gửi lời cảm ơn của em đến thầy giáo TS Phạm Quang vàcác cô chú, các chị trong Phòng Tài chính kế toán đã giúp em hoàn thànhbáo cáo này.
PhÇn I Tổng quan chung về Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà có tên giao dịch đối ngoại là Hai
Ha Confectioney joint stock company được thành lập theo Quyết định số191/QĐ-BCN ngày 23/11/2003 của Bộ công nghiệp
Công ty đặt trụ sở tại 25-Trương Định-Hai Bà Trưng- Hà Nội.Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhânđầy đủ
Công ty có 7 đơn vị thành viên, bao gồm:
- Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định
Hiện nay Công ty cũng đã mở các chi nhánh ở Thành phố Hồ ChíMinh và thành phố Đà Nẵng
Lĩnh vực sản xuất của Công ty:
- Sản xuất bánh kẹo các loại
- Kinh doanh vật tư ngành bánh kẹo
Trang 6- Xuất nhập khẩu bánh kẹo trực tiếp
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Trong ngành sản xuất bánh kẹo, Hải Hà là một doanh nghiệp có uytín, sản phẩm của Công ty được ưa chuộng và có mặt ở nhiều nơi trên cảnước Để có được những sản phẩm nh vậy, Công ty đã trải qua một quátrình phấn đấu và phát triển lâu dài
• Giai đoạn 1959-1961:
Trên diện tích 22.000m2 , vào tháng 1 năm 1959, Tổng Công tyNông sản Miền Bắc đã xây dựng một cơ sở thực nghiệm với số côngnhân ban đầu có 9 người Tháng 4 năm 1960, thực hiện chủ trương củatổng Công ty Nông sản Miền Bắc bắt đầu nghiên cứu sản phẩm và miến
là sản phẩm đầu tiên được nghiên cứu, sản xuất từ đậu xanh cung cấpnhu cầu cho người dân
Ngày 25 tháng Hải Hà năm 1960, xưởng miến Hoàng Mai chínhthức ra đời, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử hình thành của Công ty
• Giai đoạn 1962-1970:
Thời kỳ này sản xuất miến đã thành công, Công ty tiếp tục đưa vàosản xuất các loại mặt hàng nh xì dầu, tinh bột Năm 1966, Viện thựcnghiệm đã lấy nơi đây là cơ sở vừa sản xuất vừa nghiên cứu các đề tàithực phẩm Lúc này nhà máy đổi tên là Nhà máy thực phẩm Hải Hà,ngoại nhiệm vụ sản xuất tinh bột, xì dầu còn sản xuất thêm viên đạm,nước chấm lên men, Tháng 12 năm 1967 nhà máy được phê chuẩnphương án mở rộng nhà máy với công suất 6000 tấn/năm Giữa tháng 6năm 1970 thực hiện chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm, nhà máy tiếpnhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao Đây bắt đầu một thời kỳmới nhà máy có phương hướng sản xuất rõ ràng
• Giai đoạn 1971-1975:
Năm 1971, nhà máy lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất nguyênliệu gồm nhiều máy móc Năm 1972, nhà máy lắp đặt và hoàn chỉnh
Trang 7thêm một dây chuyền sản xuất tinh bột đầu tiên của cả nước Năm 1975,nhà máy lắp đặt thêm hệ thống nồi hoà đường thay thế cho khâu hoàđường thủ công
• Giai đoạn 1975-1991:
Thời gian này nhà máy tiếp tục cải tạo cơ sở sản xuất, mở rộngdiện tích Công nghệ sản xuất từ thủ công đã có một phần chuyển sang cơgiới hoá Năm 1981, nhà máy đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hải Hà.Các mặt hàng chính của nhà máy bao gồm: kẹo chuối cứng, sôcôla cứng
và sản xuất bột gạo Năm 1983, lần đầu tiên sản xuất kẹo cứng có nhânnhư: nhân dứa, nhân cam, nhân bạc hà
• Giai đoạn từ 1992-2003:
Tới tháng 10 năm 1992 nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹoHải Hà Năm 1993, Công ty liên doanh với hãng Kotobuki của Nhật,chuyên sản xuất bánh tươi, bánh cookies Năm 1993, xí nghiệp thựcphẩm Việt Trì trở thành xí nghiệp thành viên của Công ty Để mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty còn liên doanh vớihãng Miwon của Hàn Quốc Tới năm 1995, Công ty sản xuất thêm kẹoJelly Năm 1996, xí nghiệp bột dinh dưỡng Nam Định trở thành xí nghiệpthành viên của Công ty Đến năm 2002, Công ty nhập thêm dây chuyềnsản xuất kẹo Chew của Đức
• Đầu năm 2004 đến nay: Do yêu cầu phù hợp với tình hìnhsản xuất và kinh doanh cũng như yêu cầu của nền kinh tế nói chung,ngày 23/11/2003 Bộ công nghiệp quyết định đổi tên Công ty thành Công
ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Những kết quả kinh doanh từ đầu năm đếnnay đạt được là rất khả quan, việc thay đổi loại hình doanh nghiệp là hếtsức hợp lý
Trang 8II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
bánh kẹo Hải Hà.
1 Qui mô của Công ty.
1.1.Qui mô về lao động.
Qui mô về lao động và chất lượng lao động của Công ty khôngngừng được nâng lên Tính đến cuối năm 2003, sè lao động của Công tylên đến 2007 người, trong đó lao động dài hạn chiếm 901 người, laođộng hợp đồng từ 1-3 năm là 596 người, còn lại là lao động thời vụ, làmtheo các hợp đồng ngắn hạn thường là vào cuối năm khi mật độ kinhdoanh của Công ty lên cao nhất.Với số lượng cán bé công nhân viên nhưvậy, Công ty luôn sắp xếp và bố trí hợp lý người lao động theo trình độ
và khả năng của mỗi người
Có thể thấy có cấu lao động của Công ty qua bảng sau:
XNKẹomềm
XNKẹocứng
XNKẹoChew
XNphụtrợ
XNViệtTrì
XNNamĐịnh
Biểu 1 Bảng cơ cấu lao động của Công ty
1.2.Qui mô về máy móc thiết bị.
Trang 9Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong những Công ty có
hệ thống máy móc là tốt nhất trong nghành sản xuất bánh kẹo của nước
ta Việc sử dụng các loại máy móc hiện đại đã tiết kiệm được thời gianlao động, giảm bớt lao động chân tay
Về các dây chuyền sản xuất của Công ty có thể minh họa qua bảngsau:
A THIẾT BỊ SẢN XUẤT KẸO
B THIẾT BỊ SẢN XUẤT BÁNH
Dây chuyền sản xuất bánh qui ngọt Đan Mạch
Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp Đan Mạch
Biểu 2 Bảng thiết bị công nghệ của Công ty bánh kẹo Hải Hà
1.3.Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ của Công ty trải rộng khắp đất nước, tuy nhiên
do điều kiện địa lý và nhu cầu mà qui mô của từng thị trường là khácnhau
Thị trường miền Bắc: Đây là thị trường chính của Công ty Hàngnăm một lượng hàng lớn của Công ty được tiêu thụ và là thị trường manglại doanh thu chính cho Công ty nhiều năm qua Tuy nhiên thực tế thịtrường này vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết
Thị trường miền Trung: Do điều kiện thu nhập của người dân thấphơn so với những nơi khác nên người dân ở đây Ýt quan tâm đến mẫu mã
Trang 10sản phẩm, chỉ quan tâm đến giá cả có phù hợp hay không Chính vì vậythị trường này của Công ty vẫn còn nhỏ hẹp.
Thị trường miền Nam: Đây là một thị trường có tiềm năng pháttriển mạnh Nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo cao hơn so với các thị trườngkhác Tuy nhiên thực tế Công ty chưa khai thác hết điểm mạnh của thịtrường này mặc dù đã có mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, cóthể do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường này
Thị trường nước ngoài: Đây là một thị trường mà Công ty đangtừng bước đột phá, thâm nhập Với chất lượng sản phẩm của mình Công
ty đã nhận được nhiều hợp đồng từ nước ngoài để xuất khẩu các loạibánh kẹo Những năm qua, Công ty đã thâm nhập được vào thị trườngnhiều nước châu Á nh: Hàn Quốc, Indonexia, Singapor và nhiều nướckhác
Số tiền(trđ)
Tỉ lệ(%)
Số tiền(trđ)
Tỉ lệ(%)
Số tiền(trđ)
Tỉ lệ(%)
II.TSCĐ&ĐTD 72380 45.44 34068 25.40 (38312) (20.04)
Trang 11Biểu 3 Bảng cơ cấu tài sản của Công ty
Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn lưu động của Công ty tăng sovới năm trước, Công ty đã huy động được một nguồn vốn lớn vào sảnxuất kinh doanh Tỉ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm tỉ trọng khálớn trong tổn nguồn vốn, một phần do Công ty lượng hàng bán ra trongnăm tăng lên, khoản phải thu do đó tăng lên nhiều, luợng tiền cũng tănglên đáng kể Trong khi đó TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2003 giảm đinhiều so với năm 2002 nguyên nhân là do Công ty bán liên doanh Miwon
và Kotobuki để tiến tới hoạt động độc lập Trong thời gian tới Công tyđang tiếp tục ổn định nguồn vốn của mình, đồng thời với việc cổ phầnhoá Công ty sẽ tăng lên một lượng lớn vốn được huy động trong côngchúng Ngoài ra, Công ty hiện nay đang tổ chức thực hiện hình thức huyđộng vốn khác là gửi tiết kiệm Công ty, với uy tín và lãi suất hấp dẫnCông ty đã huy động được một khoản lớn vốn bằng hình thức này.Vớinhững chính sách và biện pháp huy động vốn hợp lý, Công ty đang cómột lượng vốn lớn để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình
2.Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty đã đi vào hoạt động ổnđịnh, đem lại lợi nhuận hàng năm, qua mỗi thời kỳ gắn cùng với nhữngbiến đổi của chính trị, kinh tế Công ty có những nét biến đổi riêng Vìvậy tình hình tài chính của Công ty cũng có nhiều biến đổi Để phản ánhtình hình tài chính của Công ty đặc biệt được cập nhật trong những nămgần đây, ta có thể đánh giá thông qua việc so sánh năm 2002 và 2003, cụthể như sau:
Trang 12Chỉ tiêu Đv Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
I Cơ cấu nguồn vốn
Biểu 4 Bảng phân tích tình hình tài chính
Năm 2003 tình hình tài chính của Công ty khả quan hơn nhiều dovới năm 2002 Về cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả giảm đáng kể(5.24%),
nh vậy Công ty đã thanh toán được một lượng lớn nợ cho các bên liênquan Qua các tỉ suất thanh toán cũng cho thấykhả năng thanh toán củaCông ty tăng lên rất nhiều Các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng còng
nh khoản phải thu tăng lên, khẳng định sự tăng trưởng của Công tytrong năm vừa qua Tuy nhiên, khoản phải thu của Công ty đang cònnhiều dễ gây nên tình trạng ứ đọng vốn Về tỉ suất vốn chủ sở hữu trongtổng nguồn vốn theo bảng phản ánh là giảm sút, thực tế cho thấy đây là
do nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty khi nhượng bán liên doanhMiwon và Kotobuki để tách ra hoạt động độc lập theo hình thức Công ty
cổ phần Những năm trước, các quĩ đầu tư phát triển, khen thưởng phóc
Trang 13lợi, quĩ dự phòng đều do trích từ lợi nhuận của liên doanh chuyển về Vìvậy, sự sụt giảm nh trên bảng cho thấy là chấp nhận được.
Với những kết quả đạt được trong thời gian qua, Công ty bánh kẹoHải Hà đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường Năm
2004 này cùng với những cải tiến về dây chuyền công nghệ, bộ máy quản
lý và đặc biệt là việc cổ phần hoá doanh nghiệp, từ đây người lao độngcũng là chủ Công ty Cơ chế mới, tinh thần làm việc mới cùng nhữngtiềm năng sẵn có về thị trường, sản phẩm, con người Công ty đang cónhững điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều hơn trong tương lai
III Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất tại
từ các nguyên liệu dễ phân huỷ nh: bơ, đường, sữa ,nên thời gian bảoquản ngắn, vì vậy không có sản phẩm dở dang, đây cũng là một đặctrưng của Công ty Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Công ty không chỉ dùavào nguồn nguyên liệu trong nước mà còn nhập các nguyên liệu khácphục vụ cho sản xuất thuận lợi hơn, có chất lượng hơn để phục vụ thịhiếu của người tiêu dùng
Sau đây là một số mô hình dây chuyền sản xuất bánh kẹo củaCông ty:
Trang 14Sơ đồ 1 Qui trình sản xuất kẹo cứng
Sơ đồ 2 Qui trình sản xuất kẹo mềm
l¨n cßn
Vuèt keo
Gãi tay
Sµng lµm l¹nh
DËp h×nh B¬m nh©n
M¸y vuèt
Gãi m¸y ChÆt miÕng
§ãng tói
Trang 15Sơ đồ 3 Qui trình sản xuất kẹo Chew
Sơ đồ 4 Qui trình sản xuất bánh
IV Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Với hình thức là doanh nghiệp cổ phẩn Công ty có mô hình tổchức bộ máy quản lý như sau:
chuyÓn s¶n phÈm
Bµn lµm l¹nh
M¸y dËp h×nh
Khay chøa kÑo
QuËt xèp
§ïn vuèt Hµm l¹nh
Chän kÑo
Nguyªn liÖu Nhµo trén N íng vá b¸nh Lµm nguéi
§¸nh trén kem
C¾t b¸nh
PhÕt kem Khèi kem
thuËt Phã TG§-KD XN KÑo Chew
XN.Tp ViÖt Tr× XN Phô trî XN B¸nh XN KÑo cøng
qu¶n trÞ
Trang 16Sơ đồ 5 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Hội đồng quản trị: Gồm có 5 thành viên, trong đó có 3 thànhviên là đại diện của nhà nước và 2 thành viên là đại diện của cổ đông.Đây là cơ quan có quyền lực cao nhất, quyết định mọi hoạt động củaCông ty và chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông về tình hình hoạt độngcủa Công ty
- Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị lùa chọn, chịu tráchnhiệm điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị vềtình hình hoạt động của Công ty
- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính: chịu trách nhiệm vềviệc huy động và sử dụng vốn, xem xét việc tính giá thành và xác địnhkết quả kinh doanh lãi lỗ
Trang 17- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Chịu trách nhiệm
về quản lý vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo quá trình sản xuất kinhdoanh liên tục
- Văn phòng: Chịu trách nhiệm tổ chức các buổi họp, hộithảo, văn thư hành chính, tiếp khách cho ban lãnh đạo Công ty
- Phòng y tế: Chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho cán bộcông nhân viên trong Công ty
- Phòng KCS: Phụ trách kiểm tra kiểm soát chất lượng sảnphẩm theo tiêu chuẩn
- Phòng kỹ thuật: Phụ trách đảm bảo các mặt kỹ thuật trongtoàn Công ty
- Phòng kinh doanh: Phụ trách lập kế hoach sản xuất kinhdoanh, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức các quá trình marketing cho tiêu thụ
- Phòng kế toán tài chính: Có chức năng huy động vốn chosản xuất, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh của Côngty
- Xí nghiệp phụ trợ: Đảm nhận công tác hỗ trợ các phòng bantrong toàn Công ty chủ yếu về mặt kỹ thuật, điện, nước
- Các xí nghiệp thành viên: Chịu trách nhiệm trực tiếp sảnxuất sản phẩm cho Công ty
3 Tình hình quản lý tài chính của Công ty.
Thực tế Công ty không dùng thu để bù chi mà các khoản thu chiđược thực hiện riêng rẽ trong năm Trong quá trình chi tiền như thanhtoán với người mua, người bán, với nhà nước Công ty sử dụng nguồn dựtrữ của mình, nếu thiếu thì vay từ các ngân hàng Các ngân hàng màCông ty hợp tác và mở tài khoản tại đó là Ngân hàng công thương ViệtNam, Ngân hàng thương mại và cổ phần Sài Gòn- Thương Tín Với tìnhhình hoạt động của mình Công ty luôn đạt được sự tin tưởng và có mối
Trang 18quan hệ tốt với các ngân hàng nên các khoản thanh toán đều được thựchiện nhanh chóng, kịp thời, đúng tiến độ Các khoản thu của Công tyđược thực hiện cũng qua ngân hàng, hoặc ngay trực tiếp tại Công ty.Cuối năm, căn cứ vào lợi nhuận đạt được Công ty tiến hành trích các quĩ
và thực hiện các phân phối khác
Phần II Thực trạng tổ chức công tác kế toán
tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
I Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng từng bộ phận:
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toántập trung, mọi công việc, phần hành kế toán đều được thực hiện ở phòngtài vụ mà nay là phòng kế toán tài chính Mô hình này tương đối gọn nhẹ,phù hợp với Công ty Tuy Công ty có một khối lượng lớn các nghiệp vụphát sinh nhưng bộ máy kế toán của Công ty vẫn đảm nhiệm tốt và tạođiều kiện cho việc giám sát kiểm tra, chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạoCông ty Mỗi bộ phận, phần hành tuy có chức nẵng và nhiệm vụ riêng
Trang 19nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong phạm vi quyền
kiểm tra các phòng ban ,các đơn vị trực thuộc thực hiện mọi quy định của
nhà nước về hạch toán , kế toán ghi chép sổ sách thống kê ban đầu , đảm
bảo thông tin bằng số liệu đầy đủ , trung thực , chính xác kịp thời Thu
nhận sử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản , vật tư , tiền vốn và
sự vận động của chúng cho giám đốc
* Nhiệm vô :
- Ghi chép, tính toán phản ánh chính xác , đầy đủ , trung thựckịp thời, liên tục và có hệ thống tài sản vật tư, vốn hiện có cũng như tình
hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, vốn và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty
- Thông qua việc ghi chép, tính toán, phản ánh để kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính, chế độ phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước;
KÕ to¸n tr ëng
KT vËt liÖu
&
CCDC
KT gi¸
thµnh
vµ tiÒn
l ong
KÕ to¸n tæng hîp
KT tiªu thô thµnh phÈm
KT XDCB&
TSC§
KT tiÒn göi ng©n hµng
Trang 20Kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính, việc giữ gìn và sử dụng các loạitài sản, vật tư, tiền vốn kinh phí
- Cung cấp số liệu, tài liệu, thông tin kinh tế cho việc điềuhành sản xuất kinh doanh, tổng hợp phân tích các hoạt động kinh tế, tàichính, cho công tác thống kê và thông tin kinh tế các cấp
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập kịp thời đầy đủtoàn bộ chứng từ kế toán của Công ty Hướng dẫn các bộ phận liên quanthực hiện tốt chế độ ghi chép, thống kê, luân chuyển chứng từ và cácnghiệp vụ kế toán Cấp phát cho các đơn vị sử dụng hoá đơn đến khi thuhồi, đối chiếu quyết toán và giao nép theo quy định của chi cục thuế
- Tổ chức toàn bộ công tác hạch toán phù hợp với đặc điểm,tính chất sản xuất kinh doanh của Công ty đáp ứng nhu cầu đổi mới cơchế quản lý, trên cơ sở điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và các quy định
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán,thống kê thông tin kinh tế trong toàn bộ Công ty Đồng thời kế toántrưởng còn là người phụ trách phần hành kế toán tổng hợp, chịu tráchnhiệm ghi sổ Cái, lập báo cáo kế toán, phân tích kinh tế, bảo quản và lưutrữ hồ sơ
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: hạch toán tổng hợp và thuchi của tiền mặt quĩ, tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ cũng như bên
Trang 21ngoài doanh nghiệp Hạch toán tình hình vay vốn lưu động, quá trìnhthanh toán tiền vay của Công ty.
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ hạch toán theodõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết chuyển giá vốn
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Hạch toán tổng hợp và chi tiếttiền gửi ngân hàng thông qua giấy báo nợ và giấy báo có
- Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ theo dõiphản ánh chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại vật tư hàng hoá,phản ánh cả về mặt giá trị và hiện vật của từng loại vật tư đó
- Kế toán xây dựng cơ bản và TSCĐ: Có nhiệm vụ hạch toántheo dõi quá trình tăng giảm TSCĐ, tính và trích khấu hao trong kỳ.Ngoài ra còn hạch toán các loại chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thườngxuyên của tài sản
- Kế toán giá thành và tiền lương; Có nhiệm vụ hạch toán chitiết và tổng hợp cho các đối tượng chịu sự phân bổ Tổng hợp chi phítheo từng đối tượng, tiến hành tính giá và nhập kho,mở sổ chi tiết và tổnghợp cho sản phẩm hoàn thành nhập kho, xác định giá bán và tổ chức ghi
sổ chi tiết Cùng với đó là hạch toán việc chi trả lương, khoản phải trảcho cán bộ công nhân viên trong Công ty như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế và các khoản khác theo qui định
- Thủ quĩ: Chịu trách nhiệm về tiền mặt, thanh toán bằng tiềnmặt các khoản phải thu, phải chi trên cơ sở chứng từ do kế toán các phầnhành đưa sang và có xác nhận của người lãnh đạo có thẩm quyền
- Kế toán các đơn vị thành viên: Tại các XN thành viên không
tổ chức bộ máy kế toán đầy đủ nh tại phòng tài chính kế toán của Công
ty Tổ chức kế toán ở đó chỉ gồm khoảng 2-3 người dưới sự điều hànhcủa giám đốc xí nghiệp và sự chỉ đạo chuyên môn của kế toán trưởng củaCông ty như việc thu thập chứng từ, thực hiện việc ghi chép ban đầu và
có trách nhiệm ghi chép đầy đủ cung cấp số liệu chính xác về tình hìnhsản xuất của đơn vị mình
*Quan hệ với các bộ phận quản lý khác:
Trang 22Trong mét doanh nghiệp lẽ dĩ nhiên là phòng kế toán không thểhoạt động độc lập được mà cần phải có sự hỗ trợ từ một sè phòng bankhác, mối quan hệ được thể hiện nh sau( Chỉ quan tâm về mặt nghiệp vụtài chính):
Ghi chó: Báo cáo
- Phòng kế toán- phòng kinh doanh: Hai phòng phối hợp vớinhau trong công tác tài chính, ví dô nh công tác tính giá thành thànhphẩm, nhu cầu và thực tế của việc nhập xuất nguyên vật liệu
- Phòng kế toán- văn phòng: Phòng kế toán thu thập số liệu vềlao động và tiền lương từ văn phòng còng nh đề nghị ký duyệt phải gửiqua văn phòng để xin dấu, chữ ký của ban lãnh đạo
Trang 23- Phòng kế toán- các xí nghiệp thành viên: Phòng kế toán chịu
trách nhiệm thu thập số liệu và chỉ đạo công tác kế toán tại các xí nghiệp
thành viên
II Tổ chức công tác kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
1 Khái quát chung.
1.1 Chế độ sổ sách được áp dụng tại Công ty:
Vì Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp có qui
mô lớn và yêu cầu quản lý cao nên hiện nay Công ty đang áp dụng hình
thức sổ kế toán “Nhật ký chứng từ”, niên độ kế toán từ 01/01 đến 31/12
hàng năm Nguyên tắc của việc ghi sổ là: tập hợp và hệ thống hoá các các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp phân
tích các nghiệp vụ đó trên các Nhật ký chứng từ (với Tài khoản đối ứng);
kết hợp chặt chẽ ghi theo thời gian và theo đối tượng; kết hợp rộng rãi
hạch toán tổng hợp chi tiết trên cùng một sổ, trong cùng quá trình ghi
chép cho một số loại sổ; sử dụng các mẫu sổ in sẵn; tập hợp và hệ thống
hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Nợ, kết hợp chi tiết tài
khoản đối ứng Có trên sổ Cái Chøng tõ gèc vµ c¸c
b¶ng Ph©n bæ
B¶ng tæng hîpph¸t sinh tµi kho¶n
Trang 24Ghi chó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng Đối chiếu, kiểm tra
- Sổ chi tiết: Có 6 loại sổ
+ Sổ chi tiết số 1: dùng theo dõi tiền vay( Tk 311, Tk 315, Tk 341,
Tk 342) Số tổng cộng ghi vào nhật ký chứng từ số 4
+ Sổ chi tiết số 2: Theo dõi thanh toán với người bán, sổ này mởriêng cho từng người bán, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ số 5
+ Sổ chi tiết số 3: Theo dõi doanh thu
+ Sổ chi tiết số 4: Theo dõi thanh toán với khách hàng
+ Sổ chi tiết số 5: Theo dõi TSCĐ cuối tháng cộng chuyển và Nhật
ký sè 9
1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chõng từ theo qui địnhcủa Bộ tài chính ban hành