Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “tổchứcbộmáykếtoántại
Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviên
điện cơThống Nhất”
2
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Khái quát chung về CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviên
Điện cơThốngNhất 6
I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp 6
1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 6
2. Vị trí kinh tế của Côngty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của
Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất 8
3. Số lượng và chất lượng lao động hiện có của CôngtyTNHHNhà
nước mộtthànhviênĐiệncơThốngnhất 8
4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản
xuất chính 10
5. Chức năng và nhiệm vụ của CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviên
Điện cơThốngnhất 10
5.1. Chức năng 10
5.2. Nhiệm vụ 11
II. Cơ cấu tổ chứcbộmáy quản lý của CôngtyTNHHNhànướcmộtthành
viên ĐiệncơThốngnhất 11
1. Cơ cấu bộmáy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của
Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất 11
1.1. Nhiệm vụ của các phân xưởng chính 12
1.2. Các phân xưởng sản xuất phụ 13
2. Cơ cấu tổ chứcbộmáykế toán, quy trình hạch toán chung của Công
ty TNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất 14
2.1. Cơ cấu tổ chứcbộmáykếtoán của Côngty 14
2.2. Quy trình hạch toán chung của Côngty 16
3. Hình thức hạch toán áp dụng tạiCôngtyTNHHNhànướcmộtthành
viên ĐiệncơThốngnhất 17
III. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất
kinh doanh và hạch toán của côngty trong thời kỳ hiện nay. 18
3
1. Thuận lợi 18
2. Khó khăn 18
Phần II: Thực trạng công tác hạch toánkếtoántạicôngty 20
I. Kếtoán lao động tiền lương 20
1. Tiền lương theo thời gian 22
1.1. Bảng chấm công: 23
1.2. Bảng thanhtoán lương phòng Tài vụ 23
2. Trả lương theo sản phẩm: 30
2.1. Bảng chấm công (bảng 5): 30
2.2. Bảng thanhtoán lương phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6)
30
3. Bảng tổng hợp thanhtoán lương (Bảng 8) 37
4. Bảng phân bổ tiền lương (bảng 9) 37
II. Kếtoán vật liệu, công cụ dụng cụ 41
1. Kếtoán vật liệu công cụ, dụng cụ 42
2. Kếtoán nhập xuất vật liệu - CCDC 43
2.1. Kếtoán nhập vật liệu - CCDC 43
2.2. Kếtoán xuất vật liệu - CCDC 48
III. Kếtoán TSCĐ và đầu tư dài hạn: 58
1. Kếtoán ghi tăng TSCĐ 60
2. Kếtoán ghi giảm TSCĐ 65
3. Kếtoán tổng hợp TSCĐ 68
3.1. TK sử dụng: 68
3.2. Phương pháp ghi sổ 68
4. Kếtoán khấu hao TSCĐ 69
IV. Kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành: 75
1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) 76
2. Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) 77
3. Kếtoán chi phí sản xuất chung: 78
4. Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty: 81
5. Đánh giá sản phẩm dở dang: 82
6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 87
Phần III: Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của côngty 88
4
1. Một số ưu nhược điểm trong công tác hạch toánkếtoán nói chung: . 88
2. Kiến nghị: 89
Kết luận 90
5
Lời mở đầu
Nước Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thị trường.
Với những bước đi đầu tiên trong công việc đó đòi hỏi các đơn vị kinh doanh
trong nước phải theo sát sự biến động của thị trường. Đặc biệt là nền kinh tế
đa dạng hoá nhiều thành phần như hiện nay, thì đơn vị kinh doanh phải
thường xuyên tìm hiểu và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Để
từ đó có các phương pháp nhằm phát triển kinh doanh của đơn vị mình.
Nhìn chung doanh nghiệp muốn phát triển thì họ phải đạt được hiệu quả
kinh doanh với mức lợi nhuận cao để có thể tồn tại và tái đầu tư. Muốn vậy
thì doanh nghiệp phải có những chính sách để tạo ra doanh thu lớn hơn chi
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra.
Cùng với sự đi lên của đất nước thì lĩnh vực điệncơ luôn phải chiếm
một vị trí quan trọng, CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênđiệncơ
Thống Nhất ra đời. Những kết quả mà côngty đã đạt được trong những năm
gần đây ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, cũng như
đối với bạn hàng. Có được thành tựu như vậy đó cũng là nhờ sự nỗ lực của
các cán bộcông nhân viêntoàncông ty, hơn nữa công tác hạch toánkếtoán
luôn được đặt lên hàng đầu.
Dưới đây là bản báo cáo thực tập cuối khoá của em với nội dung chính
như sau:
Phần I: Khái quát chung về tình hình của CôngtyTNHHNhànướcmột
thành viênĐiệncơThống nhất.
Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn
Phần III: Nhận xét và kiến nghị.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Tài vụ và các phòng ban
khác trong côngty đã giúp đỡ về mọi mặt để em có điều kiện đi sâu tìm hiểu.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và viết bản báo cáo này.
Học sinh
6
Lê Kim Anh
Phần I
Khái quát chung về CôngtyTNHHNhànước
một thànhviênĐiệncơThốngnhất
I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty
Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất (gọi tắt
là Công ty) là một doanh nghiệp Nhànước trực thuộc Sở Công nghiệp Hà
Nội. Côngty được thành lập từ năm 1965 trên cơ sở sáp nhập 2 xí nghiệp
công tư hợp danh là xí nghiệp ĐiệnThống và Xí nghiệp Điệncơ Tam Quang,
lấy tên là xí nghiệp Điện khí Thống Nhất.
Địa chỉ: Số 164 - phố Nguyễn Đức Cảnh - phường Tân Mai - quận
Hoàng Mai - Hà Nội.
Tên giao dịch tiếng Anh: Thongnhat Electro mechonical company
Email: diencơthongnhat@hn.vnn.vn
Điện thoại: 6622400 Fax: 6622473
Ngày 17/3/1970, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số
142/QĐ-UB sáp nhập bộ phận còn lại của xí nghiệp Điệncơ Tam Quang vào
xí nghiệp Điện khí ThốngNhấtthành lập Xí nghiệp ĐiệncơThốngNhất với
8.000m
2
mặt bằng, gần 600m
2
nhà xưởng, 464 cán bộcông nhân viên và 40
máy móc thiết bị các loại, với nhiệm vụ sản xuất các loại quạt điện và các loại
động cơ nhỏ. Trong buổi đầu thành lập phương hướng sản xuất các mặt hàng
của xí nghiệp chưa ổn định lại trải qua chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,
dù vậy xí nghiệp vẫn vươn lên và từng bước ổn định sản xuất phục vụ nhu cầu
tiêu dùng của nhân dân thủ đô và quốc phòng.
Trong thập kỷ 70 xí nghiệp thực hiện chỉ đạo của Hội đồng Bộ trưởng
về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã chủ động sắp xếp lại sản
xuất, mở rộng quan hệ với các cơ sở sản xuất. Nhờ thực hiện tốt chương trình
7
kế hoạch đã đề ra, xí nghiệp đã có sự phát triển vượt bậc, 7 sản phẩm của xí
nghiệp được cấp dấu chất lượng cấp 1 và cấp cao. Sản phẩm của xí nghiệp tạo
được uy tín trên thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận.
Trong thập kỷ 80, sản phẩm của xí nghiệp vẫn luôn có uy tín trên thị
trường, có khả năng cạnh tranh tốt và đã xuất khẩu sang thị trường Cuba với
số lượng 129.614 chiếc. Năm 1985, xí vinh dự được Đảng và Nhànước trao
tặng danh hiệu "Anh hùng lao động".
Trong thập kỷ 90, với những tiền đề cơ bản đã được xây dựng từ những
năm trước đó, thêm vào đó là sự đầu tư máy móc thiết bị mới hiện đại của Đài
Loan và trình độ tay nghề của người lao động được nâng cao, xí nghiệp đã
liên tục đổi mới cả cơ cấu sản xuất lẫn cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng
sản phẩm. Do đó, số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm của xí nghiệp tăng
lên từ 67.532 sản phẩm năm 1990 lên 150.041 sản phẩm năm 1995.
Ngày 02/11/2000, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số
5928/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp ĐiệncơThốngNhấtthànhCôngtyđiệncơ
Thống Nhất.
Nhiệm vụ của CôngtyđiệncơThốngNhất là chuyên sản xuất các loại
quạt từ quạt bàn, quạt đứng đến các loại quạt trần. Mục đích sản xuất của
công ty chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân trong cả nước mà
chủ yếu là khu vực phía Bắc. Ngoài sản phẩm truyền thống của Côngty là các
loạt quạt, qua từng thời kì nhiệm vụ của Côngty cũng có nhiều thay đổi.
Ngay từ những năm đầu thành lập, ngoài các sản phẩm quạt, côngty còn sản
xuất thêm các loại động cơ 3 pha và các loại chấn lưu đèn ống, máy bơm
nước… Đến nay, sản phẩm duy nhất của côngty là quạt điện.
Ngoài nhiệm vụ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, là
một doanh nghiệp Nhànước nên CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviên
Điện cơThốngnhất còn có nhiệm vụ rất quan trọng là phải bảo toàn và phát
triển vốn do Nhànước cấp và thực hiện đầy đủ chính sách về kinh tế và luật
8
pháp mà Nhànước đã quy định nhằm không ngừng xây dựng và phát triển
Công ty.
2. Vị trí kinh tế của Côngty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của
Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vươn lên tự
khẳng định mình. Đồng thời nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó
khăn, thách thức cần giải quyết. Là một doanh nghiệp Nhà nước, côngty đã
khẳng định vị trí của mình bằng việc "luôn duy trì và nâng cao chất lượng sản
phẩm, tìm hiểu và mở rộng thị trường cũng như từng bước đổi mới công
nghệ, đồng thời nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên".
Trong vài năm gần đây, côngty đã có sự phát triển vượt bậc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Năm 2000, côngty vẫn còn nằm trong tình trạng
làm ăn thua lỗ nhưng từ năm 2001 côngty bắt đầu làm ăn có lãi, dần dần nâng
cao lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời
sống của người lao động. Đây là yếu tố quan trọng giúp cho người lao động
yên tâm sản xuất kinh doanh và gắn bó với công ty. Đó cũng là động lực giúp
cho côngtycó khả năng phát triển trong tương lai do có nguồn lực con người
dồi dào.
Trong những năm tới đây, khi Việt Nam hội nhập AFTA một cách toàn
diện, và khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ bị cạnh tranh
mạnh mẽ trên mọi mặt. Côngty cũng không là ngoại lệ. Nhận thức được điều
này, Ban giám đốc Côngty đang ra sức cải tổ doanh nghiệp, đầu tư mới về kỹ
thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp, cũng như nâng cao chất lượng
sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đưa mặt hàng quạt điện
của mình vươn ra thị trường nước ngoài.
3. Số lượng và chất lượng lao động hiện có của CôngtyTNHHNhànước
một thànhviênĐiệncơThốngnhất
9
Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2005
TT
Chỉ tiêu Đơn vị
Số lượng
Trình độ
Các bậc
khác
Đại học
Trung
cấp
Thợ bậc
cao
1 Tổng số CNV Người
675 56 59 42 521
2 Tỷ trọng % 100 7,85 8,74 6,22 77,19
3 Năm Người
385 32 37 25 291
4 Tỷ trọng % 100 8,31 9,61 6,5 75,58
5 Nữ Người
290 21 22 17 230
6 Tỷ trọng % 100 7,24 7,6 5,86 79,31
7 Số LĐ gián iếp Người
127 43 40 19 25
8 Tỷ trọng % 100 33,85 31,5 14,96 19,7
9 Số LĐ trực tiếp Người
548 16 19 23 496
10
Tỷ trọng % 100 1,83 3,46 4,2 90,51
Qua bảng cơ cấu lao động trên của Côngty ta thấy cơ cấu sản xuất công
nghiệp thủ côngcơ khí, nên tỷ trọng số lao động nam và nữ chênh lệch nhau
không đáng bao nhiêu. Tuy con số về tỷ lệ người có trình độ đại học, trung
cấp và thợ bậc cao là con số khiêm tốn, song với tình hình và điều kiện hiện
nay thì con số đó nói lên phần nào sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của CBCNV
Công ty.
Bảng 2: Bậc thợ của công nhân trong CôngtyTNHHNhànướcmột
thành viênĐiệncơThốngnhất năm 2005
STT
Bậc thợ Đơn vị
Số
người
Tỷ
trọng
(%)
Nam
Tỷ
trọng
Nữ
Tỷ
trọng
1 Bậc 1 Người
1 0,2 1 0,42 0
2 Bậc 2 Người
7 1,44 5 2,11 2 0,8
3 Bậc 3 Người
33 6,76 18 7,6 15 6
4 Bậc 4 Người
162 33,26 66 27,84 96 38,4
5 Bậc 5 Người
234 48,05 113 47,58 121 48,4
6 Bậc 6 Người
41 8,42 27 11,4 14 5,6
10
7 Bậc 7 Người
9 1,85 7 2,95 2 0,8
Nhìn qua biểu hình ta thấy rằng bậc thợ từ 4 đến 5 với số lượng rất
nhiều gồm 396 người, thợ bậc cao 6/7 tổng số 50, bậc thợ của đội ngũ công
nhân lao động đã cómột bề dày kinh nghiệm về nghề nghiệp và trải qua
những giai đoạn của thời kỳ kinh tế đổi mới, góp phần không nhỏ vào việc
đưa Côngty nhanh chóng hoà nhập với cơ chế thị trường, sản xuất ra được
nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. Tạo điều kiện cho sản phẩm côngty chiếm
thị phần trong thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận.
4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản
xuất chính
- Máy mài
- Máy tiện
- Máy khoan
- Máy đúc áp lực
- Máy ép nhựa
- Máy dây truyền sơn tĩnh điện
- Trung tâm gia côngcơ khí CNC
5. Chức năng và nhiệm vụ của CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviên
Điện cơThốngnhất
5.1. Chức năng
Là đơn vị Nhànước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, Côngtycó
các chức năng chủ yếu sau:
- Được chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật doanh
nghiệp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ qui định trong giấy phép thành lập
công ty và quyết định của UBND thành phố.
- Được vay vốn từ các tổ chức, cá nhân, Nhànước nhằm phục vụ sản
xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của mình.
- Được ký kết các hợp đồng kinh tế với mọi thành phần kinh tế khác
nhau trên cơ sở các ngành nghề kinh doanh được cho phép.
[...]... Nhànước qui định và cấp trên giao cho, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thủ đô cũng như Nhànước - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí đối với Nhànước II Cơ cấu tổ chứcbộmáy quản lý của Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất 1 Cơ cấu bộmáy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhấtCôngtyTNHHNhànước một. .. chứcbộmáy quản lý Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật Phòng Phòng Phòng Tổ chức Hành chính Bảo vệ Phòng Phòng Phòng Tiêu thụ Kế hoạch Phòng Phòng Tài vụ Kỹ thuật KCS PX PX PX PX PX PX Đột dập Cơ khí Lắp ráp Sơn mạ Cơđiện Dụng cụ 2 Cơ cấu tổ chứcbộmáykế toán, quy trình hạch toán chung của Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất 2.1 Cơ cấu tổ chứcbộmáykế toán. .. và dựa vào tình hình thực tế tại đơn vị, côngty tổ chứcbộmáykếtoán phù hợp với tình hình của đơn vị và theo đúng yêu cầu của BộTài chính Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất đã xây dựng bộmáykếtoán theo mô hình tập trung với tên gọi là phòng Tài vụ Phòng Tài vụ phải thực hhiện toànbộcông tác kếtoán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo của đơn vị, và... tổ chứcbộmáykếtoán theo mô hình tập trung là rất phù hợp Dựa vào đặc điểm qui mô sản xuất, đặc điểm quản lý côngty cũng như mức độ chyên môn hoá và trình độ cán bộkế toán, phòng Tài vụ côngty gồm 7 người và được tổ chức như sau: 15 Hình 3: Sơ đồ tổ chứcbộmáykếtoán Trưởng phòng Tài vụ Phó phòng Tài vụ kiêm kếtoán TSCĐ, kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thànhKếtoánthanhtoánKếtoán vật... vị Côngty thực hiện kếtoán thủ công và yêu cầu quản lý đối với một doanh nghiệp Nhànước là tương đối cao 16 Hình 4: Trình tự ghi chép sổ kếtoán Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kêNhật ký chứng từ Sổ kếtoán chi tiết Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu 3 Hình thức hạch toán áp dụng tạiCôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơ Thống. .. lịch xích sửa chữa thiết bị của côngty để tổ chức sửa chữa lớn, vừa các thiết bị trong toàncôngty - Duy trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị hàng ngày - Thiết kế thi công các máy móc tư trang, tự chế, lắp đặt vận hành các máy móc thiết bị mới 13 - Quản lý hệ thống điện, nước, sửa chữa nhà xưởng (*) Tổ chứcbộmáy quản lý của Côngty Trong mỗi doanh nghiệp, cơ cấu tổ chứcbộmáy quản lý hết sức quan trọng,... quan Sau đó kết quả trên máy và sổ sách sẽ được đối chiếu với nhau Ngoài ra, sử dụng hình thức kếtoánnhật ký chứng từ có mẫu hệ thống sổ in sẵn nên tăng cường được tính thốngnhất của kếtoán Sản phẩm của côngtycó uy tín trên thị trường từ nhiều năm, là doanh nghiệp Nhànước nên côngtycó được sự ưu tiên phát triển, côngtycó đội ngũ cán bộcông nhân viên lành nghề, tâm huyết với Côngty Trước xu... công tác kếtoán trên cơ sở phân côngcông việc cho các kếtoánviên Hình thức này có ưu điểm là đảm bảo sự lãnh đạo thốngnhất của Trưởng phòng Tài vụ cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Côngty đối với toànbộ hoạt động sản xuất kinh doanh Côngtycó tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập, và có số lượng các nghiệp vụ kếtoán vừa phải nên việc lựa chọn tổ chức. .. làm căn cứ để thốngkê về lao động tiền lương "Bảng thanhtoán lương" 21 được lập hàng tháng theo từng phòng, ban, tổ, đội… tương ứng với "Bảng chấm công" Cơ sở để lập "Bảng thanhtoán lương" là các chứng từ về lao động như: "Bảng chấm công" , "Bảng tính phụ cấp", "Phiếu xác nhận thời gian công việc hoàn thành" * Các hình thức trả lương: Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất áp dụng... sự thànhcông hay thất bại của quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì các quyết định quản lý có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh Do đó nếu doanh nghiệp tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, và ngược lại Trước tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênĐiệncơThốngnhất đã tổ chứcbộmáy quản lý như sau: Hình 2: Sơ đồ tổ chức . yếu của
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất là một
doanh nghiệp Nhà nước có. bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty
TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Giám