Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Tiết 1 + 2 (ĐV) Ngày 10.08.2012 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CM-8-1945 đến 75. - Thấy được những đổi mới bứơc đầu của VHVN từ sau 75 đến hết TK XX. 2. Về kĩ năng: Nhìn nhận , đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. 3.Về thái độ: hs biết yêu mến và quý trọng nền văn học việt Nam. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp hình thức : đđọc sáng tạo , gợi mở , trao đổi , thảo luận chốt lại vấn đề. 1.2. Phương tiện:SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 , Giáo án ngữ văn 12. 2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài SGK. C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3 Bài mới:Chúng ta đã đi hết qua 2 thời kì văn học của nền văn học VN, tiếp theo chương trình ngữ văn 12 chúng ta tiếp tục tìm hiểu thời kì thứ 3 của VHVN. Đó là thời kì VHVN từ sau CM.8.45 đến hết TKXX. Hoạt động Gv – Hs Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kái quát VHVN Từ CM-8- 1945 đến 1975 TT1: Tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá của đất nước ta trong giai đoạn 45-75? TT2: Tìm hiểu về quá trình và những thành tựu chủ yếu của văn học HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Văn học 45-75 phát triển qua những chặng đường nào? Chia nhóm thảo luận: - Tìm những nội dung chính và các thành tựu chủ yếu của từng chặng đường. Từng tổ trình bày -> các tổ khác nhận xét, I. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1975 : 1) Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá - CMT 8/1945 mở ra kỉ nguyên ĐL cho đất nước nền văn học mới. - VH mới phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng CS nên nhà văn là chiến sĩ. - Từ 1945 1975 đât nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lịch sử: + Công cuộc XD cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc. + Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của DT chống Pháp và Mĩ. + Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển + Sự giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi và rộng rãi. 2 ) Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a/ Chặng đường từ 1945 đến 1954 Nội dung chính : -Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng - Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân - Biểu dương những tấm gương vì nước quên mình Thành tựu chính : -Truyện ngắn, kí và truyện kí: Một lần tới Thủ đô – Trần Đăng, Đôi mắt – Nam Cao, Làng – Kim Lân… 1 bổ sung -> GV chốt lại. TT3: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản củVHVN từ 45-75 HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Nêu những đặc điểm chính của VH 45-75? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát VHVN từ 1975 -> cuối TK XX TT1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, xã hội, Văn hóa -> hs đọc SGK TT2: Tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Từ sau 1975 tình hình xã hội diễn ra như thế nào? - Thơ : đạt những thành tựu xuất sắc ở thời kì kháng chiến chống Pháp : Cảnh khuya – Hồ Chí Minh, Tây Tiến – Quang Dũng, Bên kia Đuống – Hoàng Cầm -Kịch :Bắc Sơn (Nguyễn H Tưởng), Chị Hoà Học Phi. - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Nhận đường – Nguyễn Đình Thi…. b/ Chặng đường từ 1955 đến 1964 Nội dung chính : -Thể hiện hình ảnh người lao động -Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong XDCNXH -Tình cảm sâu nặng với miền Nam . Thành tựu chính : - Văn xuôi : Đi bước nữa – Nguyễn Thế Phương ;Mùa lạc – Nguyễn Khải ; Sông Đà – Nguyễn Tuân - Thơ : phát triển mạnh mẽ với :Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Bính, Tế Hanh… c/ Chặng đường từ 1965 đến 1975 Nội dung chính : - Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa AH CM của cả DT Thành tựu chính : - Truyện kí : Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi ; Rừng xà nu – Nguyễn trung Thành; Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu…. - Thơ : Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh ; Phạm Tiến Duật ; Nguyễn Khoa Điềm; …. - Kịch : Đào Hồng Cẩm, Vũ Dũng Minh ( Đôi mắt) - Văn học tiến bộ của đô thị miền Nam trong thời kì Mĩ tạm chiến với Vũ Bằng, Lí Chánh Trung, Viễn Phương, Sơn Nam… 3) Đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến1975 - VH vận động theo hướng CM hoá, mang tính nhân dân sâu sắc. - VH gắn bó với vận mệnh chung của đất nước, tập trung vào hai đề tài chính: Tổ quốc và XHCN. - VH phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của CM, kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng LM. II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XX : 1) Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 2) Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu -Thơ : một số tác giả có ý thức đổi mới cả về nội dung và hình thức để vươn tới hoà nhập với nền thơ lớn trên thế giới. - Trường ca, các tập thơ xuất hiện khá nhiều với các tác giả: Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu… - Văn xuôi: một số tác giả bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận đời sống hiện 2 HĐ3: hướng dẫn HS tổng kết Cho HS đọc SGK HĐ4: Hướng dẫn luyện tập Cho HS trình bày trước lớp, GV nhận xét thực. *Tác phẩm : Cù lao tràm – Nguyễn Mạnh Tuấn, Thời xa vắng – Lê Lựu; chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Châu; Bến không chồng- Dương Hướng; bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông? “ - Hoàng Phủ Ngọc Tường…. - Kịch : phát triển mạnh với các vở tiêu biểu :Mùa hè ở biển – Xuân Trình; Hồn Trương Ba da hàng thịt,Tôi và chúng ta-Lưu Quang Vũ Nhận xét : - Từ 1986 (sau Đại hội VI của Đảng) văn học từng bứơc chuyển sang giai đoạn đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện - VHVN từ 1975 đến cuối thế kỉ XX đã vận động theo khuynh hương dân chủ hoá, mang tính nhân bản sâu sắc. III. TỔNG KẾT : GHI NHỚ SGK/19 IV. LUYỆN TẬP 4. Củng cố: Các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu, các đặc điểm chủ yếu của VHVN từ 1945 đến 1975? - Nắm được 3 chặng đường và thành tựu về văn xuôi , thơ trong từng chặng. - Nắm được 3 đặc điểm cơ bản - Qua phần luyện tập. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” RKN: 3 Tiết 3 ( Lv) Ngày 12.08.12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 2. Về kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá về một tư tưởng, đạo lí. - Biết huy động những kiến thức và những trải nghiệm của bản thân đề làm bài văn. - Tích hợp: KNS 3.Về thái độ: Luôn có sự suy nghĩ trước một vấn đề trong đời sống thuộc về tư tưởng, đạo lí. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS tìm hiểu trên cơ sở các câu hỏi thảo luận kết hợp luyện tập. Cho học sinh tự tìmhiểu đề và lập dàn ý theo đề bài ở SGK và trình bày trước lớp, GV nhận xét. 1.2. Phương tiện:SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 , Giáo án ngữ văn 12. 2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài SGK. C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Trình bày những chặng đường phát triển và những thành tựu của giai đoạn Van học VN từ CM.8.45 đến 1975? 3 Bài mới: Trong đời sống xã hội, có đôi lúc ta phải đứng trước nhiều quan niệm khác nhau về một vấn đề. Vì thế chúng ta cần có một sự nhìn nhận đánh giá một cách xác đáng. Bài học hôm nay giúp cho các em có đựơc những quan niệm đúng đắn và biết phê phán những quan niệm sai lầm… Hoạt động Gv – Hs Kiến thức cần đạt HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý TT1: Cho HS đọc đề bài, chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. HS trình bày và GV chốt lại vấn đề. I Tìm hiểu bài Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? 1. Tìm hiểu đề - Vấn đề Tố Hữu nêu lên:” sống đẹp” trong đời sống của mỗi con người. - Với thanh niên, HS, muốn trở thành nguời sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện từng bước hoàn thiện nhân cách. - Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: + Lí tưởng đúng đắn, cao đẹp + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu + Trí tuệ sáng suốt + Hành động tích cực Có thể sử dụng các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. 4 TT2: Hướng dẫn HS lập dàn ý HS dựa vào các gợi ý ở SGK lập dàn ý cho đề văn. TT3: Tổng kết về cách làm bài Hãy phát biểu nhận thức của bản thân về cách làm bài nghị luận một tư tưởng, đạo lí? - Tìm một số tư tưởng, đạo lí thể hiện trong tác phẩm đã học? (VD: các ttuyện cổ tích, truyện cười…) TT4: Học sinh đọc ghi nhớ HĐ2:Hương dẫn HS làm bài tập BT1 - Dẫn chứng lấy từ thực tế, có thể lấy trong thơ văn nhưng không cần nhiều. 2. Lập dàn ý 3. Rút ra kết luận cho bản thân - Đề tài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề: Nhận thức (lí tưởng, mục đích); tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái; tính trung thực, dũng cảm; thói ích kỉ, vụ lợi); về các mối quan hệ gia đình, xã hội… - Các thao tác lập luận thường sử dụng: giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bo… 4. Ghi nhớ /SGK/21 II. Luyện tập 1. a. Vấn đề mà Nê-ru nêu ra là văn hóa và những biểu hiện ở con người. Có thể đặt tên : Văn hóa và con ngưòi b. Tác giả sử dụng các tho tác lập luận: - Giải thích + chứng minh - Phân tích + bình luận - Cách diễn đạt rõ ràng, câu văn giàu hình ảnh hấp dẫn người đọc. 4. Củng cố - Nêu cách làm bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí 5. Dặn dò Học thuộc phần Ghi nhớ Làm bài tập còn lại Chuẩn bị “Tuyên ngôn độc lập” – Đọc tác phẩm và nắm được bố cục tác phẩm. Nghe tư liệu HCM đọc Bản tuyên ngôn độc lập KN: 5 Tiết 4 (Đv) Ngày 14.8.12 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức - Nắm được những nét khái quát về sự nghiệp văn học của HCM. Quan điềm sáng tác và phong cách của HCM. - Thấy đuợc giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của của TNĐL củng như vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn HCM. - Nắm được bố cục 3 phần của “TNĐL” + Nêu nguyên lí chung. + Tố cáo tội ác của giặc Pháp. + Tuyên bố về tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững tự do, độc lập ấy. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM để phân tích thơ văn của Người. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thề loại. - Tích hợp: TTHCM 3.Về thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến và trân trọng về con người HCM cũng như sự nghiệp sáng tác văn học cuả Người. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trình bày trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi. 1.2. Phương tiện:SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 , Giáo án ngữ văn 12. 2. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà theo câu hỏi ở SGK. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Trình bày cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí + Kiểm tra bài tập ở nhà 3 Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một nhà cách mạng lỗi lạc, một nhà thơ nhà văn lớn của văn học dân tộc. Bên cạnh đó chúng ta cũng tìm hiểu một văn bản chính luận xuất sắc. Đó là HCM và TNĐL… C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Trình bày cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí + Kiểm tra bài tập ở nhà 3 Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một nhà cách mạng lỗi lạc, một nhà thơ nhà văn lớn của văn học dân tộc. Bên cạnh đó chúng ta cũng tìm hiểu một văn bản chính luận xuất sắc. Đó là HCM và TNĐL… Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử tác giả TT: HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về quê hương, gia đình và cuộc đời hoạt động của HCM? A. Phần một: Tác giả I. Vài nét về tiểu sử - Quê hương, gia đình: sinh 19/5/1890 trong gia đình nhà nho yêu nước. Thân phụ là cụ Phó bảng nguyễn Sinh Sắc. Quê ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh NghệAn. - Quá trình hoạt động: 6 HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự nghiệp văn học TT1: Tìm hiểu về quan điểm sáng tác HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nêu những quan điểm trong sáng tác văn chương của HCM? - Chất “thép” trong thơ ca là gì? Hãy phân tích cụ thể một tác phẩm minh họa? TT2: Tìm hiểu về di sản văn học HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Những thể loại chủ yếu trong sáng tác của HCM? Mục đích viết của từng thể loại? - Những tác phẩm tiêu biểu? +1911 ra đi tìm đường cứu nước. +1919 gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị hoà bình ở Véc-Xay, kí tên là Nguyễn Ai Quốc. - 1920 dự Đại hội Tua, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. - 1923-1941 hoạt động chủ yếu ở LX, TQ, Thái Lan. Người tham gia thành lập nhiều tổ chức CM. - 1941 Người về nước trực tiếp lãnh đạo CM - 8-1942 sang TQ và bị bắt giam 13 tháng, giải qua 18 nhà lao của 13 huỵên thuộc tỉnh Q.Tây. - Sau khi được tự do Người về nước tiếp tục lãnh đạo CM. - 2-9-1945 đọc Bản tuyên ngôn độc lập. - 1946 được bầu làm Chủ tịch nước VNDCCH. - 2-9-1969 từ trần. II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tác a. HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM.Trong thơ ca phải có chất “thép”. Văn nghệ sĩ phải là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật. b. HCM luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Tính chân thật được coi là thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật. Người luôn đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ. c. Khi cầm bút Người luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt câu hỏi “viết cho ai? Viết để làm gì? viết cái gì?viết như thế nào?” 2. Di sản văn học a. văn chính luận - Viết với mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thể hiện những nhiệm cụ CM của dân tộc. - TP tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925); “Tuyên ngôn độc lập” (1945); “ Lời kêu gọi toàn quốc k/c” ( 1946)… b. Truỵên và kí - Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm của chính quyền thực dân, châm biếm bọn vua quan phong kiến. Mặt khác bộc lộ lòng yêu nước và tinh thần tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc. - TP tiêu biểu: “Pa-ri” (1922); “Lời than vãn của bà Trưng Trắc” (1922); “Vi hành”(1923)…. c. Thơ ca - Thể hiện tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của tác giả, những băn khoăn, trăn trở của người chiến sĩ CM… -TP tiêu biểu: “ Nhật kí trong tù”(1942-1943); Cảnh khuya, Báo tiệp, Nguyên tiêu…(K/c chống Pháp) 3. Phong cách nghệ thuật 7 TT3: Tìm hiểu về phong cách nghệ thuật HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nêu những nét phong cách nghệ thuật đặc sắc của HCM? HĐ3: Hướng dẫn hs kết luận TT: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Qua cuộc đời, quan điểm sáng tác và những đóng góp của HCM, em có nhận xét gì về Người? HĐ4: Hướng dẫn luyện tập HS trình bày – GV nhận xét Cổ điển: Hình ảnh thơ; thể thơ; cách miêu tả Hiện đại: hình ảnh con người, hình ảnh lò than rực hồng… Cảm nhận của e vẻ đẹp tâm hồn của HCM qua bài thơ Chiều tối em? Phong cách nghệ thuật HCM độc đáo, đa dạng mà thống nhất. - Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. Tuy nhiên vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh. - Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật tráo phúng sắc bén. - Thơ ca: chia làm hai loại: + Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền CM: lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại. + Những bài thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ: mang đặc điểm thơ cổ phương Đông kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển với bút pháp hiện đại. III. Kết luận: Ghi nhớ ( SGK/29) IV. Luyện tập 1. Phân tích bài thơ chiều tối để thấy được bút pháp cổ điển và hiện đại 4. Củng cố: Nêu những nét chính về cuộc đời của HCM; Các thể loại trong sáng tác của HCM ( 3 thể loại chính) và nội dung và phong cách trong từng thể loại? Học thuộc lòng “ghi nhớ”. Làm bài tập còn lại 5. Chuẩn bị” Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt” – xem trước các bài tập ở SGK. KN: 8 Tiết 5 (TV) Ngày 15.8.12 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của TV và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng củaTV. - Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng TV không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng. - Nâng cao kĩ năng sử dụng TV để đạt được yêu cầu trong sáng. - Khái niệm sự trong sáng của TV, những biểu hiện chủ yếu của TV ( Hệ thống chuẩn mực và quy tắc chung; sang tạo, linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung; sự không pha tạp, lai căng yếu tố ngôn ngữ khác; tính văn hoá và lịch sự trong giao tiếp. 2. Về kĩ năng - Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng. - Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng. - Sử dụng TV đúng quy tắc, chuẩn mực - Sử dụng Tv linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung. - Tích hợp: KNS 3, Thái độ: Biết yêu mến, quý trọng di sản ngôn ngữ của cha ông, tài sản của cộng đồng. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên 1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết bằng cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề. luyện tập theo bài tập SGK 1.2. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 2. Học sinh: Soạn bài ở nhà theo câu hỏi SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ: Trình bày những quan điểm sáng tác của HCM. Phong cách nghệ thuật trong từng thể loại? 3. Bài mới: Tiếng Việt là một tài sản quý giá của dân tộc chúng ta. Vì thế, việc giữ gìn Tv trong sáng là trách nhiệm của mỗi cá nhân. Bài học giúp chúng ta có được ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV đồng thời rèn luyện kĩ năng sử dung TV chuẩn xác. Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu về sự trong sáng của TV TT1: Tìm hiểy về những chuẩn mực và quy tắc chung Ví dụ: + Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính. + Phát âm đúng chuẩn mực. + Viết đúng mẫu câu khi sử dụng câu ghép chính phụ: Vì C1V1 nên C2V2. Nếu(Bằng, với) C1V1 thì C2V2. - Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt? Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở những phương diện nào? I. Tìm hiểu bài 1. Sự trong sáng của Tiếng Việt a.Tiếng Việt có những chuẩn mực và qui tắc chung về : Phát âm,Chữ viết, Dùng từ, Đặt câu, Cấu tạo lời nói, bài văn. => Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung , ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó. 9 TT2: tìm hiểu về sự lai tạp trong tiếng Việt - Sự trong sáng còn được thể hiện ở những chuẩn mực nào?( Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác) TT3: Tìm hiểu sự trong sáng của TV ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói - Sự trong sáng của tiếng Việt còn được thể hiện ở điểm nào?( tính văn hoá , lịch sự của lời nói) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. - Gv cho HS đọc VD trong SGK/33 và nêu những biểu hiện của tính văn hoá, lich sự trong lời nói TT4: HS đọc ghi nhớ HĐ2: hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập - HS làm bài tập theo nhóm: 1,2,3 - Phân tích hiệu quả biểu đạt của các từ ngữ trong câu thơ sau: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” (Kiều – Ndu) (HS trình bày trước lớp) b. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác. c. Sự trong sáng của tiếng Việt còn biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói. + Nói năng lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sự trong sáng của tiếng Việt. + Ngược lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng Việt. + Phải biết xin lỗi người khác khi làm sai. + Phải biết cám ơn người khác khi được giúp đỡ. + Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ. + Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp… 2. Ghi nhớ SGK/33 II. LUYỆN TẬP : Gợi ý : Bài tập 1: Tính chuẩn xác trong việc dùng từ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi lột tả tính cách của các nhân vật trong Truyện Kiều : a. Từ ngữ của Hoài Thanh : - Chàng Kim: rất mực chung tình. - Thuý Vân: cô em gái ngoan. - Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt. - Thúc Sinh: anh chàng sợ vợ . - Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biên đi như một vì sao lạ. - Sở Khanh cái vẻ chải chuốt dịu dàng - Bọn nhà chứa: cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc. b.Từ ngữ của Nguyễn Du : - Tú Bà: nhờn nhợt màu da. - Mã Giám Sinh : mày râu nhẵn nhụi - Bạc Bà, Bạc Hạnh: ( miệng thề) xoen xoét => Những từ ngữ trên đây đã lột tả đúng thần thái và tính cách từng nhân vật, đến mức tưởng như không có từ ngữ nào có thể thay thế được. 4. Củng cố: Qua bài tập luyện tập. Về nhà làm BT 3/34 5. Chuẩn bị “Viết bài làm văn số 1” (Nghị luận xã hội) KN 10 . bay trc lp kờt hp tra li cõu hoi. 1.2. Phng tiờn: SGK + SGV Ng vn 12 - Tõp 1 , Giao an ng vn 12. 2. Hoc sinh : Soan bai trc nha theo cõu hoi SGK. C .CAC HOAT ễNG DAY HOC 1 ễn inh 2 Bai cu: . Nam Đàn, tỉnh Ngh An. - Quá trình hoạt động: 6 HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự nghiệp văn học TT1: Tìm hiểu về quan điểm sáng tác HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nêu những quan điểm trong sáng. mục đích tuyên truyền CM: lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại. + Những bài thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ: mang đặc điểm thơ cổ phương Đông kết hợp hài hòa giữa