1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an sinh 12 ca nam

99 586 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

-Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch đợc tổng hợp liên tục còn 1 mạch đợc tổng hợp từng đoạn Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’ 3’ nên mạch khuôn có chiều 5’ 3’ các Nu khô

Trang 1

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nắm đợc khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy đợc thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen.

- Hiểu và nắm đợc khái niệm, đặc điểm của mã di truyền

- Mô tả đợc các bớc trong quá trình nhân đôi ADN.

2.Ph ơng tiện dạy học:

- Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN

-Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN.

3.

ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh.

- Giới thiệu về chơng trình môn học- Phơng pháp học tập bộ môn.

- Yêu cầu của bộ môn.

4 Kiểm tra bài cũ:

5 Giảng bài mới:

Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn

* Em hãy nêu khái niệm gen?

* Theo em 1 phân tử ADN

chứa 1 hay nhiều gen?Gt

* Quan sát hình 1.1 và nội

dung phần I.2 SGK em hãy

nêu cấu trúc chung của gen

cấu trúc?

(số vùng, vị trí và chức năng

của mỗi vùng)

+ ở sinh vật nhân sơ gen cấu

trúc có vùng mã hoá liên tục

còn sinh vật nhân thực thờng

xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) là

đoạn không mã hoá

(intron) gen phân mảnh

* Có 4 loại Nu cấu tạo nên

ADN và khoảng 20 loại axit

amin cấu tạo nên prôtêin.

Vậy từ ADN  prôtêin ???

* Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo

thành 1 bộ ba có bao nhiêu

bộ ba( triplet) ?

+ Trong 64 bộ ba( triplet) có

3 bộ ba không mã hoá aa

61 bộ ba mã hoá aa( codon)

* Các bộ ba trong sinh giới

có giống nhau không?

* Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1

axit amin(đặc hiệu) khoảng

20 loại axit amin mà có 61

-Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen.

-Trình tự các Nu của vùng tham gia vào quá trình phiên mã và điều hoà phiên mã.

b)Vùng mã hoá:

-Mang thông tin mã hoá các axit amin.

-ở sinh vật nhân sơ gen không phân mảnh còn sinh vật nhân thực gen thờng phân mảnh.

- Với 4 loại Nu 64 bộ ba mã hoá trong đó có 3

bộ ba kết thúc( UAA, UAG, UGA) không mã hoá axit amin và 1 bộ ba mở đầu( AUG) mã hoá a.amin Met( SV nhân sơ là foocmin Met)

2 Đặc điểm:

-Mã di truyền đợc dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba Nu không gối lên nhau.

-Mã di truyền có tính phổ biến( hầu hết các loài

đều có chung 1 bộ ba di truyền).

-Mã di truyền có tính đặc hiệu.

1

Trang 2

bộ ba  ???(tính thoái hoá)

* Quan sát hình 1.2 và nội

dung phần III SGK( Hoặc

xem phim ) em hãy nêu thời

điểm và diễn biến quá trình

và có sự tham gia của ARN

mồi, enzim nối ligaza

* Em có nhận xét gì về 2

phân tử ADN mới và với

phân tử ADN mẹ?

-Mã di truyền mang tính thoái hoá.

III Quá trình nhân đôi ADN:

1.B ớc 1: ( Tháo xoắn phân tử ADN) -Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử ADN tách nhau dần lộ ra 2 mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y ( chạc sao chép).

2 B ớc 2: ( Tổng hợp các mạch ADN mới) -2 mạch ADN tháo xoắn đợc dùng làm mạch khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc

bổ sung( A liên kết với T, G liên kết với X).

-Mạch khuôn có chiều 3’ 5’ thì mạch mới đợc tổng hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều 5’ 3’ thì mạch mới đợc tổng hợp từng đoạn( Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau.

-Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN?

-Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch đợc tổng hợp liên tục còn 1

mạch đợc tổng hợp từng đoạn( Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’ 3’

nên mạch khuôn có chiều 5’ 3’ các Nu không liên kết đợc với nhau liên tục

do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki )

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết 2 Ngày giảng:

Bài 2: phiên mã và dịch mã

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải hiểu đợc khái niệm phiên mã, dịch mã

- Trình bày đợc cơ chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN ).

- Mô tả đợc quá trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit ).

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

-Trình bày quá trình nhân đôi ADN Tại sao 1 mạch đợc tổng hợp liên

thờng bị các enzim phân huỷ

sau khi tổng hợp xong P.

b) ARN vận chuyển( tARN)

- Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều

2

Trang 3

* Dựa vào bộ ba đối mã theo

em có bao nhiêu loại phân tử

* Tranh hình 2.4 (xem phim)

+ Mỗi loại tARN chỉ liên kết với

1 loại axit amin tơng ứng với

anticodon nhng 1 loại axit

amin có thể liên kết với 1 số

loại tARN(thoái hoá)

+ Mã mở đầu luôn là AUG

amin trong chuỗi pôlipeptit

tham gia cấu trúc nên phân tử

c) ARN ribôxôm( rARN)

- Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm.

- Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit

2.Cơ chế phiên mã: ( Tổng hợp ARN )

- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã).

- Enzim ARN pôlimeraza trợt dọc theo mạch gốc chiều 3’ 5’ và các Nu trong môi trờng nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung.

- Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại

II Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin)

1.Hoạt hoá axit amin:

- Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin đợc hoạt hoá và gắn với tARN tơng ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN)

2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:

- Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và tARN( anticôdon UAX) bổ sung chính xác với côdon mở đầu.

Met Các aaMet tARN vận chuyển axit amin tới Nếu anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên mARN thì sẽ tạo liên kết giữa 2 axit amin.

- Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp và cứ tiếp tục nh vậy cho đến cuối mARN và tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã hoàn tất( kết thúc tổng hợp chuỗi pôlipeptit).

- Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) đợc cắt khỏi chuỗi và chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc cao hơn thành prôtêin.

- Một nhóm ribôxôm( pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin

6 Củng cố:

mARN Prôtêin Tính trạng

Chú ý: ở sv nhân sơ sau khi tổng hợp xong phân tử mARN tham gia tổng

hợp chuỗi pôlipeptit còn ở sv nhân thực là tiền mARN (mARN sơ khai) sau

đó cắt bỏ các đoạn không mã hoá axit amin ( intron) và nối các đoạn mã

hoá axit amin (êxôn) lại thành mARN trởng thành rồi mới tham gia tổng

Trang 4

Ngày soạn:

Tiết 3 Ngày giảng:

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải hiểu đợc khái quát về điều hoà hoạt động gen.

- Hiểu đợc cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ (opêron Lac)

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã.

- Quá trình dịch mã tại ribôxôm và vai trò của pôlixôm

5 Giảng bài mới:

Bài 3: điều hoà hoạt động gen

+ Trong 1 tế bào ở các thời

điểm khác nhau các loại gen

+ Cơ chế điều hoà hoạt động

gen đặc biệt ở sinh vật nhân

* Quan sát tranh và nghiên

cứu nội dung II.1 SGK em

hãy nêu cấu trúc của opêron

* Em hãy nêu cơ chế điều

hoà hoạt động opêron Lac

trong môi trờng không có

lactôzơ? Vai trò của gen điều

hoà?

*Tranh hình 3.2b( xem

phim)

* Em hãy nêu cơ chế điều

I Khái quát về điều hoà hoạt động gen:

1 Đặc điểm hoạt động của gen:

- Số lợng gen trong mỗi tế bào rất lớn nhng thờng chỉ có 1 số ít gen hoạt động còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu.

1 Mô hìnhcấu trúc của opêron Lac:

- Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

*Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm ngoài opêron)

có gen điều hoà hoạt động các gen của opêron.

2 Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac:

a) Khi môi tr ờng không có lactôzơ:

- Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin

ức chế Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành của opêron ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động.

b) Khi môi tr ờng có lactôzơ:

- Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin

ức chế làm nó không liên kết vào vùng vận

4

Trang 5

hoà hoạt động opêron Lac

trong môi trờng có lactôzơ?

* Lactôzơ có ảnh hởng nh

thế nào đến hoạt động của

opêron Lac?

* Theo em thực chất của quá

trình điều hoà hoạt động

của gen( ở sinh vật nhân sơ)

là gì?

hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.

- Các phân tử mARN của gen cấu trúc đợc dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ.

- Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại liên kết đợc vào vùng vận hành và quá trình phiên mã của các gen trong opêron bị dừng lại.

- HbE gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi epsilon có trong thai dới 3 tháng.

- HbF gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi gama có trong thai từ 3 tháng đến khi lọt lòng mẹ thì lợng HbF giảm mạnh(trẻ 3 tháng tuổi HbF 20%).).

- HbA gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta hình thành khi đứa trẻ đợc sinh ra đến hết đời sống cá thể.

Nh vậy gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi anpha hoạt động suốt

đời sống cá thể Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi epsilon chỉ hoạt

động trong giai đoạn bào thai dới 3 tháng Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama trong giai đoạn thai 3 tháng đến sau khi sinh 1 thời gian Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta chỉ hoạt động từ khi

đứa trẻ sinh ra

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết 4 Ngày giảng:

Bài 4: đột biến gen 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nêu đợc khái niệm và các dạng đột biến gen.

- Hiểu đợc cơ chế phát sinh cũng nh hậu quả và vai trò của đột biến gen

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Ôpêron là gì? trình bày cấu trúc opêron Lac ở E.coli.

5

Trang 6

- Cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac trong môi trờng không có

và có lactôzơ

5 Giảng bài mới:

Bài 4: đột biến gen

mới với chức năng mới)

*Trả lời câu lệnh trang 19

đổi toàn bộ aa từ điểm đột

biến trở về cuối của p.tử

*Trả lời câu lệnh trang 21

- Gây hại lớn nhất của đột

* Đột biến gen làm xuất hiện

a len mới có vai trò nh thế

nào đối với tiến hoá và chọ

a) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit:

- Khi thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin.

b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit:

- Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin.

II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh

đột biến gen:

1.Nguyên nhân:

- Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến

nh vật lý(tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học(1 số virut…).

2 Cơ chế phát sinh đột biến gen:

a)Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:

- Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen

b) Tác động của các tác nhân gây đột biến:

- Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau đột biến.

- 5-brômua uraxin ( 5BU) gây ra thay thế cặp A-T bằng G-X đột biến.

- Virut viêm gan B, virut hecpet… đột biến.

III Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen:

1 Hậu quả của đột biến gen:

- Phần nhiều đột biến điểm vô hại( trung tính) 1 số có hại hay có lợi cho thể đột biến.

- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và môi trờng sống.

2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: a) Đối với tiến hoá:

- Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú là nguồn

6

Trang 7

nguyên liệu cho tiến hoá.

b) Đối với thực tiễn:

- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng nh trong nghiên cứu di truyền

6 Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

* Kiến thức bổ sung:

- Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon (bộ ba) đồng thời làm

thay đổi axit amin tơng ứng gọi là đột biến sai nghĩa ( nhầm nghĩa).

- Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon nhng không làm thay đổi

axit amin tơng ứng gọi là đột biến đồng nghĩa ( đột biến câm).

- Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon thành bộ ba kết thúc gọi

là đột biến vô nghĩa.

- Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon từ điểm đột biến đến cuối

gen gọi là đột biến dịch khung.( đột biến thêm hoặc mất1 cặp Nu)

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết 5 Ngày giảng:

Bài 5: nhiễm sắc thể và

đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nắm đợc hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST.

- Nắm đợc các dạng đột biến cấu trúc NST- Hậu quả và ứng dụng của

đột biến trong thực tiễn.

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Đột biến gen là gì?Nêu các dạng đột biến điểm thờng gặp và hậu quả.

- Hãy nêu 1 số cơ chế phát sinh đột biến gen.

5 Giảng bài mới:

Bài 5: nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

của NST với thoi phân bào.

+ Đầu mút có tác dụng bảo

vệ NST và làm cho các NST

không dính vào nhau.

*Tranh hình 5.2( xem phim)

I.Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể: 1.Hình thái nhiễm sắc thể:

- Kỳ giữa của nguyên phân khi NST co ngắn cực đại nó có hình dạng, kích thớc đặc trng cho loài.

- Mỗi loài có 1 bộ nhiễm sắc thể đặc trng về

số lợng, hình thái, kích thớc và cấu trúc.

- Trong tế bào cơ thể các NST tồn tại thành từng cặp tơng đồng( bộ NST lỡng bội-2n).

- NST gồm 2 loại NST thờng, NST giới tính.

- Mỗi NST đều chứa tâm động, 2 bên của tâm động là cánh của NST và tận cùng là

đầu mút

2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể:

7

Trang 8

* Quan sát tranh(xem phim)

và nội dung phần I.2 em

hãy mô tả cấu trúc siêu hiển

biến mất đoạn NST ?

* Khi NST bị mất đoạn

gây nên hậu quả nh thế

nào?

+ ở động vật khi mất đoạn

NST thờng gây tử vong nhất

là các động vật bậc cao.

* Em hiểu thế nào là đột

biến lặp đoạn NST ?

* Khi NST có lặp đoạn gây

nên hậu quả nh thế nào ?

* Em hiểu thế nào là đột

biến đảo đoạn NST?

* Khi NST có đảo đoạn

gây nên hậu quả nh thế

nào ?

* Em hiểu thế nào là đột

biến chuyển đoạn NST?

* Khi NST có chuyển đoạn

gây nên hậu quả nh thế nào

- Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 ptử histôn(13/4vòng) nuclêôxôm

- Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đờng kính  11nm.

- Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đờng kính 30nm.

- Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 có đờng kính  300 nm và hình thành Crômatit có

h-2 Lặp đoạn:

- Một đoạn NST đợc lặp lại một hay nhiều lầnlàm tăng số lợng gen trên NST.

- Tính trạng do gen lặn quy định đợc tăng ờng biểu hiện( có lợi hoặc có hại).

c-3 Đảo đoạn:

- Một đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngợc 1800

và nối lạilàm thay đổi trình tự gen trên NST  làm ảnh hởng đến hoạt động của gen

4 Chuyển đoạn:

- Sự trao đổi đoạn NST xảy ra giữa 2 NST cùng hoặc không cùng cặp tơng đồng làm thay đổi kích thớc, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết  thờng bị giảm khả năng sinh sản.

6 Củng cố:

*

Trả lời câu lệnh trang 26 : Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các

đột biến cấu trúc NST thờng gây nên các hậu quả khác nhau cho thể đột biến song chúng đều là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá.

- Thể đột biến cấu trúc NST thờng sinh ra các giao tử không bình thờng Các giao tử này khi đi vào hợp tử làm giảm sức sống của cơ thể lai hoặc gây nên các hội chứng khác nhau.

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

8

Trang 9

Ngày soạn:

Tiết 6 Ngày giảng:

Bài 6: đột biến số l ợng nhiễm sắc thể 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nắm đợc khái niệm, cơ chế phát sinh các thể lệch bội

và thể đa bội Hậu quả của các dạng đột biến số lợng NST

-Thấy đợc sự khác nhau giữa 2 dạng thể lệch bội và thể đa bội.

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

-Tại sao mỗi NST lại đóng xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?

- Tại sao phần lớn các đột biến cấu trúc NST là có hại thậm chí gây chết cho các thể đột biến nhng lại là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá?

5 Giảng bài mới:

Bài 6: đột biến số l ợng nhiễm sắc thể

biến lệch bội thờng gây hại(ở

I.Đột biến lệch bội:

1 Khái niệm và phân loại:

a)Khái niệm: số lợng NST trong 1 hay 1 số

cặp tơng đồng khác 2 ( thêm hoặc mất NST ).

b)Phân loại:

-Thể một:1 cặp NST mất 1 NST và bộ NST

có dạng 2n-1.

-Thể không: 1 cặp NST mất 2 NST và bộ NST có dạng 2n-2.

- Các giao tử này kết hợp với giao tử bình ờng thể lệch bội.

th-b)Trong nguyên phân:

-Do sự phân ly không bình thờng của các cặp NST trong nguyên phân hình thành tế bào lệch bội.

-Tế bào lệch bội tiếp tục nguyên phân1 phần cơ thể có các tế bào bị lệch bội thể khảm.

3.Hậu quả:

-Đột biến lệch bội tuỳ theo từng loài mà gây

ra các hậu quả khác nhau nh: tử vong, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản…

4 .ý nghĩa:

9

Trang 10

*Tranh hình 6.3( xem phim)

* Quan sát tranh ( hoặc xem

phim) em hãy nêu khái niệm

và cơ chế hình thành thể dị

đa bội?

+Cỏ Spartina 2n=120 là kết

quả của lai xa và đa bội hoá

giữa cỏ Châu Âu 2n=50 và

cỏ Châu Mĩ 2n=70.

*Tranh hình 6.4( xem phim)

* Quan sát tranh (phim) em

có nhận xét gì về các cơ thể

đa bội?

- Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và trong chọn giống.

II.Đột biến đa bội:

1.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự

đa bội:

a)Khái niệm: Là dạng đột biến làm tăng 1

số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n ( 3n, 4n, 5n, 6n ).

b)Cơ chế phát sinh:

-Dạng 3n là do sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n( giao tử lỡng bội).

-Dạng 4n là do sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc do sự không phân ly của NST trong tất cả các cặp.

2.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị

đa bội:

a) Khái niệm: Sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào.

b)Cơ chế hình thành:

- Do hiện tợng lai xa và đa bội hoá.

3.Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội:

- Tế bào đa bội thờng có số lợng ADN tăng gấp bội tế bào to, cơ quan sinh dỡng lớn, sinh trởng phát triển mạnh khả năng chống chịu tốt

- Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá (hình thành loài mới) và trong trồng trọt( tạo cây trồng năng suất cao )

6 Củng cố:

* Trả lời câu lệnh trang 30:

- Đột biến lệch bội thờng gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là thể đa bội là vì thể đột biến lệch bội là do có sự tăng giảm số lợng NST trong một vài cặp đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thờng chết, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản

* Kiến thức bổ sung:

- Các thể lệch bội cũng tơng tự nh các thể đa bội lẻ thờng mất khả năng

sinh sản hữu tính do khó khăn trong quá trình giảm phân tạo giao tử

và nếu giảm phân đợc sinh ra có các giao tử không bình thờng.

- Nếu xét 1 lôcut gen trên cặp NST nào đó thể đột biến lệch bội dạng ba

và đột biến đa bội dạng 3n đều có kiểu gen tơng tự nh nhau ví dụ Aaa khi giảm phân sẽ sinh ra các loại giao tử nh sau:

- Giao tử bình thờng A, a.

- Giao tử không bình thờng Aa, aa.

- Các thể đa bội thờng gặp ở thực vật còn ở động vật đặc biệt là động vật bậc cao thì hiếm gặp là do khi các cơ thể động vật bị đa thờng dẫn đến làm giảm sức sống, gây rối loạn giới tính, mất khả năng sinh sản hữu tính và thờng tử vong.

Một số đặc điểm phân biệt giữa thể lệch bội và thể đa bội

10

Trang 11

Thể lệch bội Thể đa bội

- Sự biến động số lợng NST xảy ra ở

1 vài cặp.

- Số lợng NST trong mỗi cặp có thể

tăng hoặc giảm.

- Thờng có ảnh hởng bất lợi đến thể

đột biến và thờng có kiểu hình

- Số lợng NST trong mỗi cặp chỉ có tăng 1 số nguyên lần bộ đơn bội.

- Thờng có lợi cho thể đột biến vì thể

đa bội thờng sinh trởng , phát triển mạnh, chống chịu tốt.

- Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính bình thờng còn thể đa bội lẻ mới khó khăn trong sinh sản hữu tính.

- Thể đa bội thờng gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết 7 Ngày giảng:

Bài 7: THực hành 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải quan sát đợc NST dới kính hiển vi quang học.

- Kính hiển vi quang học ( 4 em 1 chiếc )

- Tiêu bản bộ NST ngời bình thờng và bất thờng.

- Tranh vẽ phóng bộ NST ngời bình thờng và bất thờng.

- Châu chấu đực ( đầu nhỏ, mình thon), nớc cất, oocxêin axêtic 4-5 %)., phiến kính, lá kính, kim mổ, kéo mổ, giấy thấm.

3.

ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu hình thái NST và mô tả cấu trúc của NST

5 H ớng dẫn thực hành:

a) Quan sát các bộ NST trên tiêu bản cố định:

*Yêu cầu: -Thấy đợc các NST trong các tiêu bản.

- Mô tả, vẽ và đếm đợc số lợng NST trong tế bào các tiêu bản ( Giáo viên đi từng nhóm kiểm tra kết quả và sửa sai)

b) Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST:

Trang 12

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết 8 Ngày giảng:

Ch ơng II tính quy luật

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải giải thích đợc tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền ?

- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thứctoán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học.

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

5 Giảng bài mới:

* Nghiên cứu nội dung mục

I em hãy nêu trong phơng

pháp nghiên cứu di truyền

của Menđen trớc tiên là gì?

- Bớc 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3.

- Bớc 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đa ra giả thuyết giải thích kết quả.

- Bớc 4: Tiến hành chứng minh cho giả thuyết của mình.

2 Ph ơng pháp phân tích con lai của Menđen:

- Tỷ lệ phân ly ở F2 xấp xỉ 3:1.

- Cho các cây F2 tự thụ phấn rồi phân tích

tỷ lệ phân ly ở F3 Menđen thấy tỷ lệ 3:1 ở F2 thực chất là tỷ lệ 1:2:1

II Hình thành học thuyết khoa học: 1.Giả thuyết của Menđen:

-Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định và trong tế bào các nhân tố

di truyền không hoà trộn vào nhau.

-Giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của

12

Trang 13

( Đem lai 1 cơ thể có kiểu

hình trội với 1 cơ thể có kiểu

2.Chứnh minh giả thuyết:

-Mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền do đó sẽ hình thành 2 loại giao tử và mỗi loại chiếm 50%) ( 0,5).

3.Quy luật phân ly:

- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố , 1 có nguồn gốc từ mẹ.

- Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể con 1 cách riêng rẽ không hoà trộn vào nhau.

- Khi hình thành giao tử các alen phân ly

đồng đều về các giao tử cho ra 50%) giao tử chứa alen này và 50%) giao tử chứa alen kia.

III Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly:

1 Quan niệm sau Menđen:

-Trong tế bào sinh dỡng các gen và NST luôn tồn tại thành từng cặp.

-Khi giảm phân tạo giao tử mỗi alen, NST cũng phân ly đồng đều về các giao tử.

2 Quan niệm hiện đại:

- Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST

đợc gọi là locut.

- Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau và mỗi trạng thái đó gọi là alen.

6 Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Có thể dùng phiếu học tập khi thực hiện giảng dạy phần I yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung và hoàn thành phiếu học tập sau:

- Bớc 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2.

- Bớc 4: Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra đời F3.

Kết quả

thí nghiệm

- F1 : 100%) cây hoa đỏ.

- F2 : cho 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.

- F3 : 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ 2/3

số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỷ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

và 100%) cây hoa trắng F2 cho ra toàn cây hoa trắng.

13

Trang 14

Giải thích kết

quả ( hình

thuyết)

- Mỗi tính trang do 1 cặp nhân tố di truyền quy

định(cặp alen), 1 có nguồn gốc từ bố và 1 có nguồn gốc

từ mẹ Các nhân tố di truyền của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau và khi giảm phân chúng phân ly đồng đều về các giao tử

Kiểm định

giả thuyết

- Nếu giả thuyết nêu trên là đúng thì cây dị hợp tử Aa khi giảm phân sẽ cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau và có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích.

+ Mục II: để chứng minh sự phân tính theo tỷ lệ 1:2:1 ở F2 có thể dùng

ph-ơng pháp sau Chuẩn bị 2 túi ( hoặc nhiều hơn) mỗi túi đựng 50 viên bi đỏ

và 50 viên bi trắng trộn đều Sau đó cho 1 học sinh lấy từ mỗi túi ra 1 viên bi( có thể bới tây trong túi nhng chỉ đợc lấy ra 1 viên bi) và ghi kết quả lại vào bảng sau rồi lại cho bi trả lại túi Nếu có nhiều túi bi thì có thể chia ra nhiều nhóm cùng tiến hành sau đó tập hợp kết quả của các nhóm.

Bảng ghi kết quả bốc viên bi

Tiết 9 Ngày giảng:

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải giải thích đợc tại sao Menđen lại suy ra đợc quy luật các cặp alen phân ly đọc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử.

- Biết vận dụng quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai.

- Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân ly kiểu hình của các phép lai.

- Nêu đợc công thức tổng quát về tỷ lệ phân ly giao tử, tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng.

- Giải thích đợc cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của 1 cá thể có kiểu hình trội? Giải thích ?

5 Giảng bài mới:

Trang 15

+ Chú ý: Ptc dùng cây nào

làm bố hoặc mẹ đều cho kết

quả F1 giống nhau.

* Nếu xét riêng từng cặp

tính trạng thì tỷ lệ phân ly

F2 nh thế nào?( Tỷ lệ  3:1)

* Từ quy ớc gen trên em hãy

xác định kiểu gen của Ptc

* Kết quả chung KG AaBb

cho các loại giao tử với số

* Quy luật Menđen có ý

nghĩa nh thế nào trong thực

tế?

F1 100%) cây cho hạt vàng trơn F2 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng nhăn:

101 hạt xanh, trơn : 32 hạt xanh nhăn

2.Giải thích:

A quy định hạt vàng; a quy định hạt xanh

B quy định hạt trơn; b quy định hạt nhăn

Ptc hạt vàng, trơn có kiểu gen AABB

Ptc hạt xanh nhăn có kiểu gen aabb -Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu đợc tỷ lệ phân ly kiểu hình là: 9/16 vàng, trơn ( AB ); 3/16 vàng, nhăn (Abb); 3/16 xanh, trơn (aaB); 1/16 xanh, nhăn ( aabb)

II Cơ sở tế bào học:

1.Tr ờng hợp 1: (Các gen quy định các tính

trạng hạt vàng và hạt trơn phân ly cùng nhau và hạt xanh với hạt nhăn)

-Kết quả cho ra 2 loại giao tử AB và ab với

tỷ lệ ngang nhau

2.Tr ờng hợp 2: (gen quy định các tính trạng

hạt vàng và hạt nhăn phân ly cùng nhau và hạt xanh với hạt trơn)

- Kết quả cho ra 2 loại giao tử Ab và aB với

tỷ lệ ngang nhau.

*Kết quả chung:Sự phân ly của các cặp

NST theo 2 trờng hợp trên với xác suất nh nhau nên tạo ra kiểu gen AaBb cho ra 4 loại giao tử AB, Ab, aB, ab với tỷ lệ ngang nhau

III ý nghĩa của các quy luật Menđen: 1.Lý do giúp Menđen thành công:

- Sử dụng dòng thuần chủng khác biệt nhau

về 1 hoặc vài tính trạng đem lai với nhau.

- Số lợng cá thể phân tích phải lớn.

2.

ý nghĩa của các định luật:

- Khi biết đợc tính trạng nào đó di truyền theo quy luật Menđen chúng ta có thể tiên

đoán trớc đợc kết quả lai.

- Các biến dị tổ hợp rất phong phú đợc hình thành trong tự nhiên.

- Bằng phơng pháp lai có thể tạo ra các biến

dị tổ hợp mong muốn trong chăn nuôi trồng trọt.

6 Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

15

Trang 16

Tiết 10 Ngày giảng:

Bài 10: t ơng tác gen và tác động đa hiệu của gen 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải giải thích đợc khái niệm tơng tác gen.

- Biết cách nhận biết tơng tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly kiểu hình của Menđen trong các phép lai 2 tính trạng.

- Giải thích đợc thế nào là tơng tác cộng gộp và nêu đợc vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lợng

- Giải thích đợc 1 số gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau

ra sao thông qua 1 ví dụ cụ thể.

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân ly độc lập của Menđen.

- Làm thế nào để biết đợc 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tơng đồng khác nhau nếu chỉ dựa vào kết quả của các phép lai?

5 Giảng bài mới:

Bài 10: t ơng tác gen và tác động đa hiệu của gen

+ Trong tế bào số lợng gen

rất lớn do đó các gen có thể

tác động lên nhau để hình

thành KH tơng tác gen

* Nghiên cứu nội dung I.1

em hày trình bày thí nghiệm

* Để cho ra 4 loại giao tử thì

F1 phải có kiểu gen nh thế

nào?( 2 cặp gen dị hợp tử)

* Ptc thuộc 2 dòng thuần

khác nhau có kiểu gen nh

thế nào?( Aabb và aaBB)

+ học sinh tự viết sơ đồ lai

từ P đến F2.

*Tranh hình 10.1

+Có 1 kiểu tơng tác mà sự

biểu hiện ra kiểu hình có các

mức độ khác nhau tuỳ thuộc

vào số lợng các gen trội trên

cùng hoặc khác lôcut gen đó

I T ơng tác gen:

- Khái niệm là sự tơng tác giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình hoặc

sự tơng tác giữa các sản phẩm của chúng để tạo nên kiểu hình.

1 T ơng tác bổ sung:

a) Thí nghiệm:

- Lai giữa các cây thuộc 2 dòng thuần chủng khác nhau nhng đều có màu hoa trắng.

- F1 thu đợc toàn cây hoa đỏ.

- Cho các cây F1 tự thụ thu đợc F2 với tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.

b) Giải thích:

- Tỷ lệ 9:7 F2 có 16 tổ hợp gen  F1 dị hợp

tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau màu hoa do 2 cặp gen quy định.

- Quy ớc KG có 2 gen A và B hoa đỏ; có gen A hoặc B hay không alen trội nàohoa trắng.

 KG của Ptc là AAbb và aaBB.

- Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu đợc 9 A-B-( hoa

đỏ):3A-bb;3 aaB- và 1 aabb đều cho hoa trắng

2 T ơng tác cộng gộp:

a) Khái niệm: Mức độ biểu hiện của kiểu hình phụ thuộc vào số lợng các gen trội thuộc các lôcut gen khác nhau trong KG chi phối.

b)Ví dụ: Màu da ngời ít nhất do 3 gen(A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tơng đồng khác nhau chi phối.

16

Trang 17

II Tác động đa hiệu của gen:

- HbA hồng cầu bình thờng

- HbS hồng cầu lỡi liềm gây rối loạn bệnh

lý trong cơ thể.

6 Củng cố:

- So sánh giữa tơng tác bổ sung với tơng tác cộng gộp.

Tơng tác bổ sung Tơng tác cộng gộp Giống nhau

- Kiểu hình chịu ảnh hởng của ít nhất 2 gen trội( hoặc sản phẩm của chúng) thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối.

- Các gen nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau.

- Đều gặp trên động vật và thực vật.

Khác nhau

- Kiểu hình phụ thuộc vào sự

có mặt của các gen trội thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối.

- Kiểu hình có ít mức độ biểu hiện.

- Mức độ biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào số lợng các gen trội trong cùng 1 lôcut hoặc các lôcut gen khác nhau chi phối.

- Kiểu hình có nhiều mức độ biểu hiện khác nhau.

- Để cho ra 4 loại giao tử F1 phải gồm 2 cặp gen dị hợp.

- Đây là phép lai 1 tính trạng màu sắc hoa  tính trạng màu sắc hoa

do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau tơng tác với nhau chi phối.

- F1 gồm 2 cặp gen dị hợp tử ( giả sử là AaBb) và có màu hoa đỏ.Nh vậy khi có mặt cả 2 gen trội A và B cây cho ra kiểu hình mới hoa đỏ Ptc khác nhau sẽ có kiểu gen là AAbb và aaBB đều có kiểu hình hoa trắng.

- Khi có mặt cả 2 gen không alen( 2 gen nằm trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau) sẽ hình thành 1 kiểu hình mới gọi là tơng tác bổ sung.

+ Tơng quan giữa quy luật Menđen với tơng tác gen:

- P thuần chủng, F1 đều gồm 2 cặp gen dị hợp tử và F2 đều cho ra 16kiểu tổ hợp nh nhau nhng tỷ lệ các loại kiểu hình khác nhau

- Cách quy ớc gen tơng ứng với các loại tỷ lệ phân ly kiểu hình và kiểu

t-ơng tác nh sau:

17

Trang 18

Tiết Ngày giảng:

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nhận biết đợc hiện tợng liên kết gen.

- Giải thích đợc cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen

- Nêu đợc ý nghĩa của hiện tợng liên kết gen và hoán vị gen.

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu khái niệm tơng tác gen và cho ví dụ minh hoạ.

5 Giảng bài mới:

Bài 11: liên kết gen và hoán vị gen

* Nghiên cứu nội dung phần

I liên kết gen em hãy trình

bày nội dung, kết quả thí

nghiệm của Moocgan.( xem

( Không tuân theo quy luật

Menđen vì nếu tuân theo

quy luật Menđen thì tỷ lệ

phân ly phải là 1:1:1:1)

* Nghiên cứu nội dung mục

I.1 em hãy trình bày nội

dung, kết quả thí nghiệm

- ♂ F1 thân xám,cánh dài X ♀ đen, cụt

Fa 1 thân xám,cánh dài:1 thân đen, cụt

2 Giải thích:

- Mỗi NST gồm 1 p.tử ADN Trên 1 p.tử chứa nhiều gen, mỗi gen chiếm 1 vị trí xác

định trên ADN (lôcut) các gen trên 1 NST

di truyền cùng nhau gen liên kết.

- Số nhóm gen liên kết= số lợng NST trong

bộ đơn bội (n).

II Hoán vị gen:

1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện t ợng hoán vị gen:

- ♀ F1 thân xám,cánh dài X ♂ đen, cụt

Fa 495 thân xám,cánh dài ; 944 đen,cụt

206 thân xám, cánh cụt ; 185 đen, dài

2 Cơ sở tế bào học của hiện t ợng hoán

vị gen:

- Gen quy định màu thân và kích thớc cánh nằm trên cùng 1 NST.

18

Trang 19

- 2 phép lai cho kết quả khác

nhau và khác quy luật MD.

206+185

965+944+206+185

*Tranh hình 11( xem phim)

* Hiện tợng liên kết gen có ý

- Tần số hoán vị gen(f%).)=tổng tỷ lệ%) giao tử sinh ra do hoán vị.

- Tần số hoán vị gen(f%).) 0%)  50%) (f

%).50%).)

- Các gen càng gần nhau trên NST thì f%) càng nhỏ và ngợc lại f%) càng lớn.

III ý nghĩa của hiện t ợng liên kết gen

và hoán vị gen:

1.

ý nghĩa của hiện t ợng liên kết gen:

- Các gen trên cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau nên duy trì sự ổn định của loài.

- Thuận lợi cho công tác chọn giống.

2

ý nghĩa của hiện t ợng hoán vị gen:

- Do hiện tợng hoán vị gentạo ra nhiều loại giao tử hình thành nhiều tổ hợp gen mới tạo nguồn nguyên liệu biến dị di truyền cho quá trình tiến hoá và công tác chọn giống

- Căn cứ vào tần số hoán vị gen  trình tự các gen trên NST (xây dựng đợc bản đồ gen).

- Quy ớc 1%) hoán vị gen=1 cM(centimoocgan)

6 Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài

* Kiến thức bổ sung:

+ Hoán vị gen thờng xảy ra ở giới nào???

- Về mặt lý thuyết hiện tợng hoán vị gen đều có thể xảy ra ở cả 2 giới với

tỷ lệ nh nhau.

- Trên thực tế ngời ta thấy ở các loài NST xác định giới tính ( kiểu NST giới tính XX và XY) hiện tợng trao đổi chéo NST trong giảm phân dẫn dến hoán vị gen thờng xảy ra ở giới chứa NST giới tính kiểu XX.

+ Số nhóm gen liên kết thờng bằng số NST trong bộ đơn bội (n)???

- Mỗi NST thờng chứa 1 p.tử ADN Trên p.tử ADN các nuclêôtit thờng liên kết với nhau rất bền vững đặc trng cho p.tử ADN đó đồng thời có chứa các gen các gen liên kết với nhau.

- Trong các quá trình phân bào các NST phân ly độc lập với nhau dẫn

đến các gen trên NST đó cũng luôn di truyền cùng nhau hình thành nhóm gen liên kết.

- Trong tế bào sinh dỡng các NST tồn tại thành từng cặp tơng đồng(2n).

do đó số lợng nhóm gen liên kết bằng số cặp NST tơng đồng ( n)

+Tại sao tần số hoán vị gen không vợt quá 50%) ( f%)  50%).)???

- Bình thờng từ 1 tế bào sinh giao tử tối đa cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ tơng đơng( tính theo lý thuyết).

- Nếu xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân từ 1 tế bào sinh giao tử cũng chỉ cho ra 4 loại giao tử : 2 loại giao tử bình thờng và 2 loại giao tử hoán vị với tỷ lệ tơng đơng nhau mỗi loại chiếm 50%)

19

Trang 20

- Nếu xảy ra trao đổi chéo ở tất cả các tế bào sinh giao tử thì sinh ra tỷ lệ các loại giao tử bình thờng và giao tử có hoán vị tơng đơng nhau (mỗi loại giao tử =50%).) f%) = 50%)

- Trên thực tế tần số trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST tơng

đồng trong các tế bào sinh giao tử thờng nhỏ ( < 100%) số tế bào tế bào sinh giao tử ) do đó tần số hoán vị gen f%) < 50%)

*Chú ý:

- Hoán vị gen chỉ có thể xảy ra khi ta xét ít nhất với 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tơng đồng.

- Trờng hợp 2 cặp gen đều đồng hợp tử hoặc có 1 cặp dị hợp tử thì hoán

vị gen có xảy ra nhng không đem lại hiệu quả ( Không làm thay đổi kiểu gen của giao tử hình thành)

- Trờng hợp có từ 3 cặp gen trở lên hoán vị gen có thể xảy ra ở giữa các gen Nếu xảy ra ở 1 điểm hay ở 2 điểm không cùng lúc hoán vị đơn Nếu xảy ra ở 2 điểm cùng lúc  hoán vị kép.

- Các giao tử cùng loại( liên kết, hoán vị) thờng có tỷ lệ tơng đơng nhau.

Tỷ lệ các loại giao tử liên kết > tỷ lệ các loại giao tử hoán vị đơn> tỷ lệ các loại giao tử hoán vị kép.

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng:

Bài 12: di truyền liên kết với giới tính

và di truyền ngoài nhân 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nêu đợc các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính( X và Y)

-Giải thích đợc nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thờng với gen nằm trên NST giới tính

- Nêu đợc 1 số ứng dụng của sự di truyền liên kết với giới tính.

- Nêu đợc đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở trong nhân hay ngoài nhân.

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Làm thế nào có thể phát hiện đợc 2 gen nào đó liên kết ( liên kết không hoàn toàn- hoán vị gen ) hay phân ly độc lập ?

5 Giảng bài mới:

Bài 12: di truyền liên kết với giới tính

và di truyền ngoài nhân

20

Trang 21

* Trả lời câu lệnh trang 51:

+Trong phép lai của

Menđen phép lai thuận và

nghịch đều cho kết quả

giống nhau.

* Gen nằm trên Y không có

alen trên X sẽ dợc biểu hiện

ra kiểu hình nh thế nào?

* Việc phát hiện giới tính

sớm trong chăn nuôi có vai

trò nh thế nào?

+ Năm 1909 Coren tiến

hành lai thuận và lai

nghịch ở cây hoa phấn và

thấy kết quả khác so với các

phép lai của Menđen

* Trả lời câu lệnh trang 52

+ Kết quả phép lai thuận và

a) NST giới tính:

- Là NST chứa các gen quy định giới tính.

- Cặp NST giới tính có thể tơng đồng( ví dụ XX) hoặc không tơng đồng ( ví dụ XY).

- Trên cặp NST giới tính không tơng đồng có những đoạn tơng đồng ( giống nhau giữa 2 NST ) và những đoạn không tơng đồng (chứa các gen khác nhau đặc trng cho NST

đó) b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:

+ Dạng XX và XY

- ♀ XX, ♂ XY: Ngời, lớp thú, ruồi giấm

- ♂ XX, ♀ XY: Chim, bớm

+ Dạng XX và XO: Châu chấu ♀ XX, ♂ XO

2 Sự di truyền liên kết với giới tính:

a) Gen trên NST X:

- Thí nghiệm: SGK

- Giải thích: gen quy định màu mắt nằm trên NST X không có alen tơng ứng trên Y nên con đực (XY) chỉ có 1 gen lặn là đợc biểu hiện ra kiểu hình

b) Gen trên NST Y:

- Gen nằm trên NST Y không có alen trên X luôn đợc biểu hiện ra kiểu hình ở 1 giới chứa NST Y.

c) ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính:

- Phát hiện sớm giới tính của vật nuôi nhằm

đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.

- Chủ động tạo ra đặc điểm di truyền nào đó gắn với giới tính.

II Di truyền ngoài nhân:

1.Ví dụ: ( cây hoa phấn Mirabilis jalapa)

- Lai thuận:♀ lá đốm X ♂ lá xanh thu đợc F1 100%) lá đốm.

- Lai nghịch:♀ lá xanh X ♂ lá đốm  thu đợc F1 100%) lá xanh.

2 Giải thích:

- Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân

mà hầu nh không truyền tế bào chất cho trứng.

- Các gen nằm trong tế bào chất ( trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ đợc mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.

- Sự phân ly kiểu hình của đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất

21

Trang 22

này cũng di truyền đợc quy định rất phức tạp.

* Kết luận: có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân (

di truyền theo dòng mẹ)

6 Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài

* Kiến thức bổ sung:

+ Gen nằm trên NST X không có alen tơng ứng trên Y ( ở ngời)

- Nam chỉ cần chứa 1 gen lặn đã đợc biểu hiện ra kiểu hình.

- Một số bệnh do gen đột biến lặn trên NST X không có alen trên Y ở

ng-ời là: gen gây bệnh mù màu ( thờng là không phân biệt đợc màu đỏ và xanh lục), gen gây bệnh máu khó đông  trong các ngời bị mù màu, máu khó đông nam thờng chiếm tỷ lệ rất lớn.

- Có hiện tợng di truyền chéo : Từ mẹ cho con trai.Vì ngời con trai bao giờ cũng nhận NST giới tính Y từ bố và NST giới tính X từ mẹ qua các giao tử Bệnh của con trai do mẹ truyền cho.

+ Gen nằm trên NST Y không có alen tơng ứng trên X:

- Vì chỉ có nam mới có NST giới tính Y nên nữ sẽ không có các tính trạng này nh là tật dính 2 ngón tay, có túm lông trên tai

- Trong di truyền ngời con trai sẽ nhận giao tử chứa NST giới tính Y từ

bố do vậy chỉ có 1 gen lặn cũng đợc biểu hiện ra kiểu hình.

- Có hiện tợng di truyền thẳng : Từ bố cho con trai.

+ ứng dụng di truyền liên kết với giới tính trong chăn nuôi

- Tằm đực cho năng suất tơ cao hơn tằm cái do đó dựa vào các đặc điểm

tự nhiên hoặc ngời ta chủ động tạo ra các đặc điểm liên kết với giới tính

đợc biểu hiện ở vỏ trứng để loại bỏ trứng nở ra tằm cái đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nuôi tằm lấy tơ.

- Trong chăn nuôi gà công nghiệp cũng vậy ngời ta chủ động tạo ra đặc

điểm di truyền liên kết với giới tính biểu hiện ở vỏ trứng hay gà con mới

nở để phục vụ cho việc nuôi gà thịt ( gà trống cho năng suất thịt cao hơn

gà mái) hay nuôi gà đẻ trứng.

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng:

Bài 13: ảnh h ởng của môi tr ờng lên sự biểu hiện của gen 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải giải thích đợc mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trờng trong việc hình thành kiểu hình.

- Giải thích đợc thế nào là mức phản ứng và các xác định mức phản ứng

- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu,

đ-a rđ-a giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hđ-ay bác bỏ giả thuyết đã nêu.

2.Ph ơng tiện dạy học:

22

Trang 23

- Tranh vẽ phóng hình 13 SGK.

3

ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen trên NST X quy

định.

- Làm thế nào dể biết đợc 1 bệnh nào đó ở ngời là do gen lặn trên NST

X hay do gen trên NST thờng quy định ?

5 Giảng bài mới:

Bài 13: ảnh h ởng của môi tr ờng lên sự biểu hiện của gen

* Em hãy nêu mối quan hệ

giữa gen và tính trạng ?

* Sự biểu hiện ra tính trạng

của gen có chịu tác động của

các yếu tố nào không? cho ví

* Trả lời câu lệnh trang 56

+Nhiệt độ cao làm biến tính

prôtêin cấu trúc enzim tham

gia điều hoà biểu hiện gen

do đó không tổng hợp đợc

mêlanin nên lông màu

trắng.

* Các em tìm các ví dụ về

mức độ biểu hiện của kiểu

gen phụ thuộc vào điều kiện

môi trờng.

+ Ví dụ cây lỡi mác có cùng

kiểu gen nhng sống trong 3

môi trờng sống khác nhau

cho ra 3 loại kiểu hình khác

nhau.

* Trả lời câu lệnh trang 57

+ Không nên trồng 1 giống

lúa duy nhất trên diện rộng

vì khi điều kiện thời tiết

II.Sự t ơng tác giữa kiểu gen và môi tr - ờng:

1 Ví dụ 1:

- Thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể nh tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu

đen.

- Giải thích: Những tế bào ở đầu mút cơ thể

có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng hợp đợc sắc tố melanin làm cho lông

đen.

2 Ví dụ 2:

- Các cây hoa Cẩm tú trồng trong môi trờng

đất có độ pH khác nhau cho màu hoa có độ

đậm nhạt khác nhau giữa tím và đỏ.

3 Ví dụ 3:

- ở trẻ em bệnh phêninkêtô niệu làm thiểu năng trí tuệ và hàng loạt những rối loạn khác

- Nguyên nhân do 1 gen lặn trên NST thờng quy định gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninnalanin

III.Mức phản ứng của kiểu gen:

23

Trang 24

nhau - Kiểu gen có hệ số di truyền cao  tính

trạng có mức phản ứng hẹp thờng là các tính trạng chất lợng(Tỷ lệ P trong sữa hay trong gạo )

7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày soạn:

Tiết Ngày giảng:

bằng ph ơng pháp thống kê X2 1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải có kỹ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học: thí nghiệm lai, tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phơng pháp thống kê X 2.

- Rèn luyện phơng pháp nghiên cứu di truyền học thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống, sau đó đánh giá kết quả lai đợc cung cấp bởi các nhà di truyền học hoặc bởi chính các thày cô.

2.Ph ơng tiện dạy học:

- Máy chiếu projecto và phim về 1 số phơng pháp lai( nếu có).

- Kết quả 1 số phép lai của các nhà di truyền học.

3

ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4 Kiểm tra bài cũ:

5 Giảng bài mới:

110 cây hoa đỏ, hạt nhăn:115 cây hoa trắng, hạt tròn

* Mức độ tin cậy của phép lai này nh thế nào? Tỷ lệ phép lai trên có đợc coi

- E là số liệu tính theo lý thuyết

- Theo cách tính đó ta có bảng thống kê sau:

24

X 2

=

Trang 25

Tỷ lệ kiểu

2E

- Từ kết quả thu đợc X 2 = 5, 2 đối chiếu trên bảng phân bố giá trị X 2

P chỉ mức xác suất, ngời ta thờng dùng là 0,05 còn n là số bậc tự do ( số loại kiểu hình ) trừ 1 ( 4 loại kiểu hình trừ 1 = 3)

- Giá trị trong bảng là 7, 815 Ta thấy giá trị X 2= 5, 2 nhỏ hơn thì ta chấp nhận kết quả trên nghĩa là tỷ lệ 140:135:110:115 tơng ứng với tỷ lệ 1:1:1:1

- Còn nếu giá trì X 2 lớn hơn thì kết quả thực nghiệm không đáng tin cậy.

Sự sai khác giữa thực nghiệm và lý thuyết không phải là do yếu tố ngẫu nhiên mà có thể do 1 nguyên nhân nào đó.

sau khi học xong bài này học sinh cần

- Khắc sõu cỏc kiến thức đó học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị

- biết cỏch giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử vàcấp độ tế bào

- biết cỏch giải một số bài tập cở bản về quy luật di truyền

II Tiến trỡnh tổ chức bài học

1 Kiểm tra bài cũ

kiểm tra bài tường trinh về quy trỡnh thực hành lai giống của học sinh

2 bài mới

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

25

Trang 26

-*Hoạt động 1: khỏi quỏt đặc điểm gen.cơ

chờ tự sao , sao maz ,dịch mó

GV: khỏi quỏt nội dung kiến thức:

- giỏo viờn cho họ sinh xõy dựng cỏc cụng

thức

* cụng thức tớnh toỏn số nu của từng loại

trong ADN

 cụng thức tớnh sụ nu mụi trường nội bào

cung cấp khi gen stự sao n đợt

 cụng thức tớnh số ri nu mụi trường cung

cấp khi gen sao mó k đợt

 mối quan hệ giữa cỏc đại lượng giữa

ADN , ARN và Prụtờin

mối tương quan giữa tự sao , sao mó ,dịch mó cú

thể biểu diễn qua sơ đồ nào

- GV: cho hs trỡnh bày cỏc cỏch giải bài tập khỏc

nhau, sau đú tự hs phõn tớch cỏch nào là dễ nhận

biết và nhanh cho kết quả nhất

- GV: lưu ý hs cỏc vấn đề sau:

+ Đọc kĩ thụng tin và yờu cầu của đề bài

*hoạt động 3: tỡm hiểu đột biến gen,cỏc

dạng bài tập ĐBG

* Đối với bài tập cỏc phộp lai đó cho biết tỉ lệ

phõn li KH -> tỡm KG và sơ đồ lai thỡ ta phải tiến

hành cỏc bước sau:

+ Xỏc định tớnh trạng đó cho là do 1 hay nhiều

gen quy định ?

+ Vị trớ của gen cú quan trọng hay khụng?

( gen quy định tớnh trạng nằm trong nhõn hay

trong tế bào chất? nếu trong nhõn thỡ trờn NST

thường hay NST giới tớnh ?)

+ Nếu 1 gen quy định 1 tớnh trạng thỡ gen đú là

trội hay lặn, nằm trờn NST thường hay NST

giới tớnh?

+ Nếu đề bài ra liờn quan đến 2 hoặc nhiều

gen thỡ xem cỏc gen phõn li độc lập hay liờn

kết với nhau ? nếu liờn kết thỡ tần số hoỏn vị

gen bằng bao nhiờu?

+ Nếu 2 gen cựng quy định 1 tớnh trạng thỡ dấu

hiệu nào chứng tỏ điều đú? Kiểu tương tỏc gen

đú là gỡ?

* Đụi khi đề bài chưa rừ, ta cú thể đưa ra nhiều

1 Cấu trỳc của gen, phiờn módịch mó:

- Mỗi gen cú 1 mạch chứa thụng tin gọi là mạchkhuụn

- Cỏc gen ở sinh vật nhõn sơ cú vựng mó húa liờn tục, phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn thực

cú vựng mó húa khụng liờn tục

- Mó di truyền là mó bộ 3, tức là cứ 3 nuclờụtit trong AND mó húa 1 axit amin trong phõn tử prụtờin

- Bộ ba AUG là mó mở đầu, cũn cỏc bộ ba: UAA, UAG,UGA là mó kết thỳc

- cụng thức : N=M/300→ M=300 ì N

N= L/3,4 ì 2 → L=N/2ì 3,4L=M /2ì300 ì 3,4 → M= L/3,4 ì2ì3,4

+ về số lượng và tỉ lệ phần trăm

A+G =T+X =N/2A+G= T+X =50%

* Cơ chế tự sao :

số Nu mỗi loại mụi trường cung cấp khi gen tự sao liờn tiếp n đợt

A’=T’= (2n -1)A =(2n-1)TG’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X

- Tổng số Nu mụi trường cung cấp khi gen tự saoliờn tiếp n đợt

* tương quan giữaADN v à ARN, prụtein

ADN phiên mã mARN dịch mã protein tính trạng

nhân đôi

2 Đột biến gen:

- Thay thế nuclờụtit này bằng nuclờụtit khỏc, dẫn đến bớờn đổi codon này thành codon khỏc, nhưng:

+ Vẫn xỏc định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa

+ Xỏc định axit amin khỏc -> đồng biến khỏc nghĩa

+ Tạo ra codon kết thỳc -> đột biến vụ nghĩa

- Thờm hay bớt 1 nulclờụtit -> đột biến dịch khung đọc

3 Đột biến NST:

- Sự biến đổi số lượng NST cú thể xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất

cả cỏc cặp NST tương đồng -> đa bội

- Cơ chế: do sự khụng phõn li của cỏc cặp NST trong phõn bào

26

Trang 27

giả thiết rồi lọai bỏ từng giả thiết và kiểm tra

lại giả thiết đúng

- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉ tạo ra các giao tử lưỡng bội có khả năng sống do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân

* HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:

Bài tập chương 1:

1 a)

3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen )

5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ ( mạch bổ sung )

5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ ( mARN )

b) Có 18/3 = 6 codon trên mARN

c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX

2 Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg

mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’

AND mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’

mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’

3 Từ bàng mả di truyền:

a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin

b) Có 2 cođon mã hóa lizin:

- Các cođon trên mARN : AAA, AAG

- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit

BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể

- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể

- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần

- vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi

II Phương tiện dạy học

bảng 1 : s ự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn

27

Trang 28

50( ½)2512,5n

Bảng 16 sách giáo khoa

- Máy chiếu qua đầu

III Tiến trình tổ chức bài dạy

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

3 B i m iài mới ới

Hoạt động của thầy trò Nội dung

*Hoạt động 1: tìm hiểu các đặc trưng di

truyền của quần thể

GV Cho học sinh quan sát tranh về một số quần

thể

Yêu cầu học sinh cho biết quần thể là gì?

HS nhớ lại kiến thức lớp 9 kết hợp với quan sát

tranh nhắc lại kiến thức

GV dẫn dắt: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc

trưng

GV đưa ra khái niệm về vốn gen: Vốn gen là

tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một

thời điểm xác định

(?) Vậy làm thế nào để xác định được vốn gen

của một quần thể? HS Đọc thông tin SGK để trả

lời

- Yêu cầu nêu được:

+ Xác định được tần số alen

+ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể

=> Vốn gen được thể hiện qua tần số alen và tỉ

số KG của quần thể

GV cho HS áp dụng tính tần số alen của quần

thể sau:

Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu hoa đỏ

có 2 loại alen: A - là hoa đỏ, a – là hoa trắng

Cây hoa đỏ có KG AA chứa 2 alen A

Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và 1 alen

a

Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a

Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có

KG AA, 200 cây có KG Aa, và 300 cây có KG

aa

I Các đặc trưng di truyền của quần thể

1 Định nghĩa quần thể

Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùngloài, sống trong cùng một khoảng không gianxác định, ở vào một thời điểm xác định và cókhả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trìnòi giống

2 Đặc trưng di truyền của quần thể

* vốn gen : tập hợp tất cả các alen có trong

quần thể ở một thời điểm xác định, các đặcđiểm của vốn gen thể hiện thông qua các thông

số là tần số alen và tần số kiểu gen

* Tần số alen:

- tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alencủa các loại alen khác nhau của gen đó trongquần thể tại một thời điểm xác định

Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200.Tổng số alen A và a là: 1000 x 2 = 2000

Vậy tần số alen A trong quần thể là: 1200 / 2000 =0.6

28

Trang 29

(?) Tính tần số alen A trong quần thể cây này là

bao nhiêu?

GV yêu cầu HS tính tần số alen a?

HS dựa vào khái niệm để tính tần số alen A

trong quần thể

HS dựa vào khái niệm tính tần số kiểu gen của

quần thể ?

HS áp dụng tính tần số kiểu gen Aa và aa

GV Cho học sinh làm ví dụ trên

(?) Tính tần số kiểu gen AA.?

GV yêu cầu HS tương tự tính tần số kiểu gen

GV cho HS nghiên cứu bảng 16 SGK yêu cầu

HS điền tiếp số liệu vào bảng?

GV đưa đáp án: Thế hệ thứ n có Kiểu gen AA =

 

 

 Kiểu gen aa = { (1 1

* Tần số kiểu gen của quần thể:

Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quầnthể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểugen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể

Tần số KG AA trong quần thể là 500 / 1000 =0.5

Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản của từng

loài mà các đặc trưng của vốn gen cũng như cácyếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗiloài có khác nhau

II Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

2 Quần thể giao phối gần

29

Trang 30

?) Giao phối gần là gì?

(?) Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối

gần thay đổi như thế nào?

(?) Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm

không cho người có họ hàng gần trong vòng 3

đời kết hôn với nhau?

GV: Liên hệ quần thể người: hôn phối gần 

sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền

20-30% > cấm kết hôn trong vòng 3 đời

* Khái niệm:

Đối với các loài động vật, hiện tượng các cá thể

có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhauthì được gọi là giao phối gần

-Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gầnsẽ biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu genđồng hợp tử và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử

4 Củng cố:

Giáo viên cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?

A Hiện tượng thoái hoá

B Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

C Tạo ưu thế lai

D Tạo ra dòng thuần

E Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.

Câu 2: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng gần” là:

A Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai

B Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dịhợp

C Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ

D Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường vềkiểu hình

Câu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để:

A Củng cố các đặc tính quý

B Tạo dòng thuần

C Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần

D Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới

Trang 31

5 Hướng dẫn học bài

- Về nhà học bài và làm bài tập cuối sách giáo khoa

- Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối

Ngày soạn ;

BÀI 17: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN

CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.

I.Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần :

- Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối

- Trình bày được nội dung , ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Van bec

- Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học , tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể ,tần số tương đối của các alen

II.Thiết bị dạy học

Hình 17 trong sách giáo khoa

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối

- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết

- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1 : tìm hiểu cấu trúc di truyền

của quần thể ngẫu phối

Gv cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp kiến thức

đã học

? Hãy phát hiện những dấu hiệu cơ bản của

quần thể được thể hiện trong định nghĩa quần

thể

( hs nêu dc 2 dấu hiệu:

- Các cá thể trong quần thể thường xuyên

ngẫu phối

- Mỗi quần thể trong tự nhiên được cách li

ở một mức độ nhất định đối với các quần

thể lân cận cùng loài

? Quần thể ngẫu phối là gì

GV cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạng nhóm

máu ở người →

? Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì

nổi bật

 GV giải thích từng dấu hiệu để học sinh

thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của

quần thể ngẫu phối→ đánh dấu bước

tiến hoá của loài

Yêu cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và dấu hiệu

của nó

* Hoạt động 2: tìm hiểu trạng thái cân bằng

III Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối

1 Quần thể ngẫu phối

- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên

* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :

- Trong QT ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong

QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọngiống

- Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể

2 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

* Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân

31

Trang 32

di truyền của quần thể ngẫu phối

- Hs nghiên cứu mục III.2

? Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối

được duy trì nhờ cơ chế nào

( Hs nêu được nhờ điều hoà mật độ quần thể )

? Mối quan hệ giữa p và q

GV : Trạng thái cân bằng di truyền như trên còn

được gọi là trạng thái cân bằng Hacđi- vanbec→

định luật

 Về phương diện tiến hoá, sự cân bằng

của quần thể biểu hiện thong qua sự duy

trì ổn định tần số tương đối các alen

trong quần thể → giới thiệu cách tính tỉ

lệ giao tử

*?p được tính như thế nào ( số alen A có trong

vốn gen / tổng số alen trong vốn gen )

? q được tính như thế nào ( số alen a có trong

vốn gen / tổng số alen trong vốn gen 0

? Từ hinh 17.b hãy đưa ra công thức tổng quát

chung tính thành phần kiểu gen của quần thể

HS: p2AA+ 2pqAa + q2aa =1

Trong đó : p2 là tấn số kiểu gen AA,

2pq là tần số kiểu gen Aa

q2 là tấn số kiểu gen aa

→ Một quần thể thoả mãn công thức thành phần

kiểu gen trên thì là quần thể cân bằng di truyền

*Hs đọc sgk thảo luận về điều kiện nghiệm

đúng? tại sao phải có điều kiện đo?

bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể tuân theo công thức sau:

P2 + 2pq + q2 = 1

 ịnh luật hacĐ đ i vanbec

* Nội dung : trong 1 quần thể lớn , ngẫu phối ,nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần

số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ kháctheo công thức :

- Các kiểu gen có thể có : Aa, AA, aa

- Giả sử TP gen của quần thể ban đầu

* Điều kiện nghiệm đúng:

- Quần thể phải có kích thước lớn

- Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau( ko có chọn lọc tự nhiên )

- Không xảy ra đột biến ,nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch

- Không có sự di - nhập gen

IV.Củng cố:

Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân bằng di truyềna)Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do genlặn nằm trên NST thườn quy định

b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng

Ngày soạn :

BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

I Mục tiêu

32

Trang 33

- Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1.Kiến thức

- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dòng thuần

- Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai

- Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau

2 Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp

-Kỹ năng làm việc độc lập với sgk

-Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng đẻ tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từnguồn biến dị tổ hợp

3 Thái dộ

- Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằngphương pháp lai

II Thiết bị dạy học

- Màn hình máy chiếu, máy vi tính

- Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở việt nam

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Quần thể là gì ? thế nào là vốn gen , thành phần kiểu gen

-Các gen di truyền lien kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng hacđi vanbec hay không,nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thức tạo giống

thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Gv dẫn dắt : từ xa xưa loài người đã biết cải tạo

thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang dại về nuôi,

sưu tầm các cây hoang dại về trồng

?Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu

có thể trở thành gióng vật nuôi cây trồng dc

ngay chưa

? Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ bản tạo

sự đa dạng các vật liệu di truỳên cho chọn giống

Nêu vấn đề: ? tại sao BDTH có vai trò đặc biệt

quan trọng trong việc tạo giống mới→ gv cho hs

quan sát hình 18.1

-? từng thế hệ có những tổ hợp gen nào

? Mối quan hệ di truyền giữa các tổ hợp gen

? Để tạo ra các tổ hợp gen mong muốn người ta

dùng pp nào

?* Vậy cơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trong

quá trình tạo dòng thuần là gì

Gv: từ nguuồn biến dị di truyền bằng pp lai tạo

chon ra các tổ hợp gen mong muốn→ đưa

- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân

li độc lập với nhau nên câc tổ hợp gen mới luônđược hình thành trong sinh sản hữu tính

- Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn

- Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra

tổ hợp gen mong muốn ( dòng thuần )

2 Ví dụ minh hoạ 33

Trang 34

*? ưu nhược điểm của phương pháp tạo giống

thuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp

* Gv chiếu sơ đồ hình 18.2 minh hoạ tạo giống

mới dặ rên nguồn biến dị tổ hợp

* Hoạt động 2 : tìm hiểu phương thức tạo

giống lai có ưu thế lai cao

Chiếu sơ đồ lai minh hoạ về lai kính tế giữa lợn

móng cái và lợn landrat tạo con F1 và phân tích

? ưu thế lai là gì

? Giải thích cơ sở của ưu thế lai, hãy nhắc lại

các giả thuyết đẫ học ở lớp 9

 trong các giả thuyết trên thì giả thuyể

siêu trội được nhiều người nhắc đến

Gv chiếu sơ đồ hình 18.3 yêu càu hs phân tích

Lấy thêm ví dụ:

ở lợn sự có mạt của gen trội A,B,C,D đều cho

tăng trọng 30 kg, gen lặn tương ứng cho 10 kg

P (t/c) AAbbCCDD aaBBccdd

F1 như thế nào? tính KL của P, F1

→ Sự có mặt của nhiều gen trội trong KG sẽ

đem lại kết quả như thế nào ?

? Phân tích vai trò của tế bào chất trong việc tạo

ưu thế lai thông qua phép lai thuận nghịch

?Dựa vào cơ sở di truyền học muốn tạo ưu thế

lai chúng ta phải có nguyên liệu gì

? Trong các phép lai đã học ở lớp 9 thì pp nào

cho ưu thế lai cao nhất

?Làm thế nào để tạo ra dòng thuần

( tự thụ phấn, giao phối cận huyết )

? Ưu và nhược điểm của pp tạo giống bằng ưu

thế lai

 Nếu lai giông thì ưu thế lai sẽ giảm dần

vậy để duy trì ưu thế lai thì dùng biện

pháp nào ?

( lai luân chuyển ở ĐV và sinh sản sinh

dưỡng ở TV )

Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi cây

trồng có ưu thế lai cao ở việt nam

2 Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai

- Giả thuyết siêu trội:

kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so vớiAABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc

- Sự tác động giữa 2 gen khác nhau vềchức phận của cùng 1 lôcut→ hiệu quả

bổ trợ mở rộng phạm vi bểu hiện củatính trạng

3 Phương pháp tạo ưu thế lai

- Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn qua 5-7 thếhệ

- Lai khác dòng: lai các dòng thuần chủng đểtìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất

 Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sửdụng vào mục đích kinh tế

 Nhược điểm: tốn nhiều thời gian biểu hiện cao nhất ở F1 sau

Trang 35

1 Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:

a Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao

b Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao

c Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao

d Người ta ko sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường ko đồng nhất về kiểuhình

- Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

- Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam

- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào

- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này

- Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống

II Thiết bị day học

- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống đông thực vật liên quan đến bài học

- Máy chiếu, máy vi tính

- Phiếu học tập

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vậy nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào ?

- Thế nào la ưu thế lai? tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv dẫn dắt : từ những năm 20 của thế kỉ XX

người ta đã gây đột biến nhân tạo để tăng nguồn

biến dị cho chọn giống

* Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống mới bằng

? Các tác nhân gây đột biến ở sv là gì

I Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

1 Quy trình: gồm 3 bước

+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến35

Trang 36

? Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác

nhân ,liều lượng , thời gian phù hợp

? Quy trình tạo giống mới bằng pp gây đột biến

gồm mấy bước

? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phai

chọn lọc ( có phải cứ gây ĐB ta sẽ thu dc kết

quả mong muốn ?)

Hs : Dựa vào tính vô hướng của đb để trả lời

? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối

tượng nào ? tại sao

? Tại sao pp ở đv bậc cao người ta ko hoặc rất ít

? Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ

bội trong số các cây lưỡng bội

*Hoạt đông 2 : tìm hiểu tạo giống bằng công

nghệ tế bào

Gv cho học sinh nghiên cứu mục II.1

? Ở cấp độ tế bào có lai được ko

* yêu cầu hs hoàn thành PHT

TB trần

chọn dòng

tế bào xôma

Nuôi cáy hạt phấn,noãn

Gv đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có KG quý

hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con

chó có KG y hệt con chó của bạn→ thành tựu

+ Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

+ Tạo dòng thuần chủng

- Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật

2 Một số thành tựu tạo giống ở việt nam

- Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủngvsv , lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính quý

- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội

- Táo gia lộc xử lí NMU → táo má hồng cho năng suất cao

II Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Trang 37

công nghệ TBĐV

* GV yêu cầu hs quan sát hình 19 mô tả các

bước trong nhân bản vô tính cừu đôli

* Gv : còn 1 phương pháp cũng nâng cao năng

suất trong chăn nuôi ma chúng ta đã học trong

môn công nghệ 10 , đó là phương pháp gì?

? Cấy truyền phôi là gì

? ý nghĩa của cấy truyền phôi

tế bào sinh dục, chỉ cân tế bào chất của noãn bào

*Các b ư ớc tiến hành :+ Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho nhân , nuôi trong phòng thí nghiệm

+ Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân của tế bào này

+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân

+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng pt thành phôi

+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai

* ý nghĩa:

- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm

- Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh

b Cấy truyền phôi

Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗiphần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt

IV.Củng cố

? Làm thế nào để loại bỏ 1 tính trạng không mong muốn ở một giống cây cho năng suất cao

V Về nhà : trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

Đáp án phiếu học tậpNội dung Nuôi cấy mô

hoặc tế bào

Dung hợp TB trần

chọn dòng tế bào xôma

Nuôi cấy hạt phấn, noãnNguồn NL ban

- Giải thích được các khái niệm cơ bản như : công nghệ gen , ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit

- Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen

-Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen

2 Kỹ năng

-Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh ,khái quát tổng hợp

3 Thái độ

- Hình thành niềm tin và say mê khoa học

II Thiết bị dạy học

- Hình 20.1 ,20.2 , 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao

- Phiếu học tập

37

Trang 38

- Máy chiếu

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật

- giải thích quá trình nhân bản vô tính ở động vật, ý nghĩa thực tiễn

2Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv nêu vấn đề : có thể lấy gen của loài này lắp

vào hệ gen của loài khác ko? và bằng cách nào

*Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ gen

→ kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này sang tế

bào khác tạo ra những tế bào có gen bị biến đổi

→ khái niệm công nghệ gen ?

Gv : Ngoài ADN nhiểm sắc thể còn tồn tại ADN

lasmit vậy vai trò của nó trong công nghệ gen là

gì?→ các bước tiến hành

Gv : trong chương trình công nghệ 10 chúng ta

đã từng nghiên cứu về công nghệ gen, nhưng

với tên gọi khác đó là gì?

Gv chiếu sơ đồ hình 25.1 sgk nâng cao

Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen có mấy khâu

chính ?

+ Thể truyền là gì ?

+ Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm thể

truyền

+ So sánh ADN nhiểm sắc thể và ADN plasmit

+ Tại sao muốn chuyển gen từ loài này sang loài

khác lại cần có thể truyền ?

+ Làm cách nào để có đúng đoạn mang gen cần

thiết của tế bào cho để thực hiện chuyển gen ?

+ ADN tái tổ hợp là gì ? được tạo ra bằng cách

nào?

 khi đã có ADN tái tổ hợp chúng ta làm

cách nào để đưa pt’ ADN vào tế bào

nhận

? Làm thế nào để gen mới chuyển vào phát huy

được tác dụng

** Khi thực hiện bước 2 của kỹ thuật cấy gen ,

trong ống nghiệm có vô số vi khuẩn, 1số có

ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, số khác lại

không có→ làm cách nào để tách được các tế

bào có ADN tái tổ hợp với các rế bào không có

ADN tái tổ hợp ?

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng công

nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen

- Người ta đã có thể tạo ra chuột không sợ mèo

bằng công nghệ gen → con chuột đó được gọi là

I Công nghệ gen

1 Khái niệm công nghệ gen

Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới

- Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác gọi là

kỹ thuật chuyển gen

2 Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen

a tạo ADN tái tổ hợp

* nguyên liệu:

+ Gen cần chuyển+ Thể truyền : pt’ ADN nhỏ dạng vòng có khả năng tự nhân đôi độc lập

+Enzim giới hạn (re strictaza)và E nối( ligaza)

b Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

- Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áplàm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái

tổ hợp dễ dàng đi qua

c Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

- Chọn thể truyền có gen đánh dấu

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu

II Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống

38

Trang 39

sinh vật biến đổi gen

? Vậy thế nào là sinh vật biến đổi gen

? Có những cách nào để tạo được sinh vật biến

đổi gen

* Gv chiếu một số hình ảnh ( 20.1, 20.2 ) một số

giống cây trồng, dòng vi sinh vật biến đổi gen

? Hãy hoàn thanh nội dung phiêu hoc tập

Hs hoàn thành PHT từng nhóm đại diện báo cáo

Gv tổng kết ,bổ sung và chiếu đáp án phiếu học

tập

biến đổi gen

1 Khái niệm sinh vật biến đổi gen

- Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen của nó làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình

- Cách làm biến đổi hệ gen cua sinh vật:

+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen

2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

( phiếu học tập )

IV Củng cố:

1 Trong kỹ thuật di truyền đã tạo ra những loại cây trồng nào /

2 Trình bày một số ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen

V Bài tập về nhà :

Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa

đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa

Thành tựu

thu được - Chuyển gen prôtêin người vào cừu

-Chuyển gen hooc môn sinh trưởng của chuột cống vào chuột bạch→ KL tăng gấp đôi

Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu tương

-Tạo vi khuẩn kháng thể miễn dịch cúm-Tạo gen mã hoá insulin trị bệnh đái tháo đường

-Tạo chủng vi khuẩn sản xuất ra các sản phẩm có lợi trong nông nghiệp

Ngày soạn :

BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC

39

Trang 40

I.Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh :

- Hiểu được nội dung, kết quả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và ứng dụng trong y học

- Phân biêt được bênh và dị tật có liên quan đến bộ NST ở người

- Con người cũng tuân thoe những quy luật di truyền nhất định , cũng bị đột biến gây nhiều bệnh từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến

- Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới

II Thiết bị dạy học

- Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa

- Máy chiếu nếu có

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Hệ gen của sinh vật có thể bị biến đổi bằng những cách nào ?

2 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ trả

lời câu hỏi:

? Hãy nêu các bằng chứng chứng minh con

người cũng tuân theo các quy luật di truyền và

biến dị chung cho sinh giới

* Sau khi hs nhắc lai gv có thể bổ sung bằng

cách chiếu các side cho hs quan sát

*Gv yêu cầu học sinh đọc những dòng đầu tiên :

? Nêu khái niệm di truyền y học

? Hãy nêu 1 số bệnh di truyền ở người

- Gv chỉ ra đâu là bệnh do đột biến gen,

đâu là bệnh do đột biến NST , đâu ko

phải là bệnh di truyền

? Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy

nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh di truyền

phân tử

? Hãy nêu 1 số bệnh di truyền pt’ ở người

? Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó như thế nào

 Bệnh di truyền pt’ là gì?

? Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các

biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền pt’

*Gv cho hs quan sát sơ đồ phả hệ bênh máu khó

đông

? Dựa vào đâu để biết bệnh máu khó đông có di

truyền liên kết với giới tính hay ko?

( từ sở đồ phả hệ thấy tuyệt đại đa số người bị

bệnh là nam giới )

- Dựa vào sơ đồ hs còn tìm hiểu dc khả

năng biểu hiện của gen nằm trên Y ( DT

thẳng hoặc chéo )

* Hoạt động 2 :Tìm hiểu hội chứng bệnh liên

quan đế đột biến NST

- GV thông báo : nghiên cưu bộ NST , cấu trúc

I.Khái niệm di truyền y học

- Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người

II Bệnh di truyền phân tử

- Khái niệm : Là những bệnh mà cơ chế gây

bệnh phần lớn do đột biến gen gây nên

* Ví dụ : bệnh phêninkêtô- niệu+ Người bình thường : gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin

+Người bị bệnh : gen bị đột biến ko tổng hợp dcenzim này nên phêninalanin tích tụ trong máu đilên não đầu độc tế bào

- Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho ăn kiêng

III Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST

40

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tranh hình 8.2 - Giao an sinh 12 ca nam
ranh hình 8.2 (Trang 17)
Hình thành giao tử đợc thực - Giao an sinh 12 ca nam
Hình th ành giao tử đợc thực (Trang 17)
- F 2  thu đợc tỷ lệ 9:7 →  hình thành 16 kiểu tổ hợp gen →  F 1  hình thành 4  loại giao tử ( 4  X  4 = 16 kiểu tổ hợp). - Giao an sinh 12 ca nam
2 thu đợc tỷ lệ 9:7 → hình thành 16 kiểu tổ hợp gen → F 1 hình thành 4 loại giao tử ( 4 X 4 = 16 kiểu tổ hợp) (Trang 22)
- Từ kết quả thu đợc X 2= 5,2 đối chiếu trên bảng phân bố giá trị X2 - Giao an sinh 12 ca nam
k ết quả thu đợc X 2= 5,2 đối chiếu trên bảng phân bố giá trị X2 (Trang 32)
bảng 1: sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn - Giao an sinh 12 ca nam
bảng 1 sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn (Trang 35)
Bảng 16 sách giáo khoa - Giao an sinh 12 ca nam
Bảng 16 sách giáo khoa (Trang 35)
Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em - Giao an sinh 12 ca nam
Bảng d ưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em (Trang 48)
Hóy đỏnh dấu + (nếu cho là đỳng) vào bảng so sỏnh sau Bảng so sỏnh quần thể ngẫu phối và tự phối - Giao an sinh 12 ca nam
y đỏnh dấu + (nếu cho là đỳng) vào bảng so sỏnh sau Bảng so sỏnh quần thể ngẫu phối và tự phối (Trang 52)
Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối - Giao an sinh 12 ca nam
Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối (Trang 52)
Bảng sau . - Giao an sinh 12 ca nam
Bảng sau (Trang 53)
không alen. trong sự hình thành tính trạng. độc lập. Tác động cộng  - Giao an sinh 12 ca nam
kh ông alen. trong sự hình thành tính trạng. độc lập. Tác động cộng (Trang 55)
Hình trớc các điều - Giao an sinh 12 ca nam
Hình tr ớc các điều (Trang 56)
- Hình thành nên loài mới. - Giao an sinh 12 ca nam
Hình th ành nên loài mới (Trang 61)
Hình dạng thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn - Giao an sinh 12 ca nam
Hình d ạng thích nghi theo kiểu ngụy trang để trốn (Trang 66)
♦ GV: Trỡnh bày 2 thớ nghiệm trờn bảng, HS vừa - Giao an sinh 12 ca nam
r ỡnh bày 2 thớ nghiệm trờn bảng, HS vừa (Trang 68)
Hình thành loài -duy trì sự toàn vẹn của loài. - Giao an sinh 12 ca nam
Hình th ành loài -duy trì sự toàn vẹn của loài (Trang 71)
Hình thành loài bằng con đường - Giao an sinh 12 ca nam
Hình th ành loài bằng con đường (Trang 74)
Hình 31.1, 31.2 SGK - Giao an sinh 12 ca nam
Hình 31.1 31.2 SGK (Trang 75)
- GV: H39.1-3, bảng 39 - Giao an sinh 12 ca nam
39.1 3, bảng 39 (Trang 91)
- GV: H39.1-3, bảng 39 - Giao an sinh 12 ca nam
39.1 3, bảng 39 (Trang 91)
Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK  phóng to - Giao an sinh 12 ca nam
Hình 42.1 42.2, 42.3 SGK phóng to (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w