1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Sinh 12 cả năm

78 658 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

- Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của đột biến, thểđột biến và phân biệt đợc các dạng đột biến gen.. Đột biến và thể đột biến: - Đột biến là những biến đổi

Trang 1

II Phơng tiện dạy học:

- Bảng tổng kết các công thức liên quan đến cấu trúc và cơ chế di truyền ( 1 )

- Bảng tổng kết các đặc điểm của các QLDT ( 2 )

III Phơng pháp dạy học:

- Vấn đáp tái hiện - giảng giải

IV Trọng tâm kiến thức:

- Cấu trúc, chức năng của AND, ARN, Pr và NST

- Nội dung, cơ sở tbh, đkiện nghiệm đúng, ý nghĩa của các QLDT

V Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra: (Thực hiện trong quá trình ôn tập).

3 Bài mới:

- GV trình bày mục tiêu bài học ,

- GV đa 1 số bài tập chủ yếu lquan

đến cấu trúc của vật chất di truyền ở

cấp độ phân tử để HS có đ/k tiếp thu

+ Yếu tố nào quy định tính đặc thù và đadạng của a.nu và prôtêin?

+ Nguyên tắc bổ sung biểu hiện ntn?

+ Bộ NST của loài ổn định nhờ những cơchế nào?

2 Bài tập :

Một gen có l = 0,255  có hiệu số giữa Tvới loại nu không bổ sung = 30% số nu củagen ARNm đợc tổng hợp từ gen đó có U =60% Rnu Trên 1 mạch đơn của gen có G =14% số nu của mạch và A = 450 nu

a N của gen và N của tong mạch gen?

b A, U, G, X và %A, %U, %G, %X?

c Số lợng a.a cần cung cấp cho qtrình tổnghợp Pr nếu cho rằng gen sao mã 4 lần, trungbình mỗi lần sao mã có 8 ribôxôm không lặp

ôn tập chơng i - ii :

di truyền học

Trang 2

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

125 153

Bài 27trang 221(STK) Bài 4 trang 93 (SGK 11)Bài 8 trang 239 (STK) dành cholớp nâng cao

- Cơ sơ vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ ptử và tế bào

- Phân biệt các QLDT? Cách nhận dạng 1 bài toán QLDT

5 HDHS học ở nhà:

-Làm bài tập A ở các trang 138 > 142 (sgk) D/II và C/III

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 3

- Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ chế biểu hiện của đột biến, thể

đột biến và phân biệt đợc các dạng đột biến gen

- Phân biệt rõ tác nhân gây ra đột biến và cách thức tác động

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh thông qua cơ chế biểu hiện đột biến

3 Thái độ:

- Hình thành quan điểm duy vật chống mê tín dị đoan

II Phơng tiện dạy học:

- Tranh ảnh, tài liệu su tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở ĐTV và ngời

- Sơ đồ cơ chế biểu hiện đột biến gen

III Phơng pháp dạy học:

- Vấn đáp phát hiện , trực quan, giảng giải

IV Trọng tâm kiến thức:

- Cơ chế phát sinh đột biến gen

- Cơ chế biểu hiện của đột biến gen

+ Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ

+ Kiểu hình do yếu tố nào quy định?

(KG)

+ Kiểu hình bđổi do đâu? (KG hay mtr)

+ Phân tích sự khác biệt trong sự biến đổi

KG (do sắp xếp lại vị trí của gen hoặc do

biến đổi cấu trúc ) > kn ĐB

+ Nếu A bị đột biến thành a (A > a) thì

cơ thể biểu hiện ra kiểu hình đột biến có

kiểu gen ntn? > Khái niệm thể ĐB

+ VD về bệnh bạch tạng ( da, lông, tóc

màu trắng hồng )

+ Nguyên nhân nào gây nên đột biến?

+ Giới thiệu một số tranh ảnh và tài liệu

đột biến

- Vấn đáp - giảng giải

+ Đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử

(ADN) có liên quan đến sự thay đổi của

yếu tố nào? (Nu) > Khái niệm ĐB gen

+ Tính đa dạng của ADN đợc quy định

bởi những yếu tố nào? > các dạng ĐBG

- GV vẽ sơ đồ minh họa từng dạng ĐB

gen có sự bđổi về số lợng, thành phần, và

trật tự sắp xếp các Nu và yêu cầu HS nhận

I Đột biến và thể đột biến:

- Đột biến là những biến đổi trong vật chất

di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN)hay cấp độ tế bào (NST)

- Thể đột biến là những cá thể mang gen

đột biến và đã biểu hiện trên kiểu hình củacơ thể

- Nguyên nhân : + Do các tác nhân lý, hóa học + Do rối loạn các quá trình sinh lý, sinhhóa trong tế bào, cơ thể

II ĐB gen:

1 Khái niệm: Đột biến gen là những biến

đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một

điểm nào đó trên ADN, liên quan đến mộthay nhiều cặp Nu, làm thay đổi đặc tính,tính trạng cơ thể

2 Các dạng đột biến gen :

+ Mất 1 cặp Nu

Bài 1: đột biến gen

Trang 4

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ Cho vdụ về những ytố ảh đến ĐB gen

Ví dụ: Phụ thuộc vào cấu trúc gen

Nhóm máu ngời đợc xác định bởi 4 alen

IA1, I A2, I B và i > 10 kgen, 6 kiểu hình

=> Nhấn mạnh thêm tính chất đột biến

gen: tần số bé, ở trạng thái lặn, có hại

- Trực quan - vấn đáp.

+ Đối với svật đơn bào, bộ NST đơn

bội khi đột biến gen psinh thờng biểu

hiện ngay thành k/hình nhng đ/v svật đa

bào, bộ NST 2n cơ chế biểu hiện ptạp

hơn

+ Quan sát sơ đồ và cho biết nếu các tác

nhân tác động vào giai đoạn tiền phôi, vào

quá trình NP, GP thì ảnh hởng đến các

loại tbào nào? DT bằng con đờng nào?

+ Nếu gen đột biến là trội hay lặn thì

kiểu hình đột biến sẽ biểu hiện khi nào?

- Vấn đáp

+ Hãy nêu mqh giữa ADN- ARN - Pr

+ Vì sao biến đổi Pr nhng có thể không

biến đổi KH? (củng cố thể ĐB)

=> Phân tích hquả cụ thể: ĐB thay thế

(trung tính, sai nghĩa, vô nghĩa), ĐB mất

và thêm (sai nghĩa nhiều bộ ba kể từ vị trí

mất, thêm), ĐB đảo vị trí các Nu ở 1 vài

bộ ba > thay đổi ctrúc Pr > dị hình,

chết

+ Nêu hậu quả của ĐB gen qua ví dụ

( thiếu máu, vận chuyển ôxi kém, hồng

cầu dễ vỡ, tắc mm )

+ Lu ý: Đây là ĐB trội không hoàn toàn

HbS thích nghi với môi trờng có sốt rét

cơn (Ss) Ngời có KG SS thiếu máu nặng

+ Thêm 1 cặp Nu

+ Đảo vị trí các cặp Nu

+ Thay thế 1 cặp Nu này = 1 cặp khác

III Cơ chế phát sinh đột biến gen:

- Các tác nhân đột biến làm đứt ADN, nốiADN vào vị trí mới hoặc làm rối loạn quátrình tự sao ADN

- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân,cờng độ và liều lợng của tác nhân gây độtbiến vào cấu trúc của gen

IV Cơ chế biểu hiện đột biến gen:

Đột biến gen khi phát sinh sẽ đợc tái bảnqua cơ chế nhân đôi ADN

1) Đột biến tiền phôi:

- Phát sinh ở những lần phân chia đầu tiêncủa hợp tử (gđ 2 -> 8 tbào), đi vào quátrình hthành giao tử Di truyền bằng sinhsản hữu tính

V Hậu quả của đột biến gen:

- Biến đổi cấu trúc gen > biến đổi đặctính lý, hóa của phân tử Pr tơng ứng

- Biến đổi đột ngột một hoặc vài tính trạngtrên kiểu hình cơ thể

- Đột biến gen tự nhiên thờng có hại, ít cólợi và trung tính

Ví dụ: Bệnh hồng cầu lỡi liềm ở ngời.A-T A-T

G-X Prôlin G-X PrôlinA-T A-T

X-G X-GT-A A glutamic G-X ValinG-X G-X

HbA HbS

Ngời b thờng Ngời bị bệnh

- Một số ĐBG nhân tạo đợc sử dụng trong

Trang 5

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

4 Củng cố:

- Mqh giữa AND - ARN - Pr - T2 > Hậu quả của đột biến gen?

- So sánh cơ chế biểu hiện của ĐB gen?

5 HDHS học ở nhà:

- Su tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật

- BTVN : 1-3 trang 15-16 sgk

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 6

- Vận dụng đợc kiến thức vào công tác chọn, tạo giống.

- Viết đợc các loại giao tử phát sinh do ĐB

II Phơng tiện dạy học:

- Sơ đồ cơ chế p/sinh bệnh Đao ở ngời - hình ảnh ngời bị bệnh Đao

- Sơ đồ cơ chế p/sinh thể dị bội NSTGT - h/ảnh về t/chứng phát bệnh ở ngời

2 Kiểm tra bài cũ:

- Phân biệt đột biến và thể đột biến Cho ví dụ

- Đột biến gen là gì? Cơ chế phát sinh và hậu quả

- Nêu các cơ chế biểu hiện đột biến gen

+ Cơ chế nào phát sinh dạng mất

đoạn? Đoạn mất có đ2 gì so với đoạn

còn lại?

+ Mất đoạn có thể xảy ra do NST

xoắn lại quá chặt

+Ví dụ: Hội chứng ''tiếng mèo kêu''

ở ngời do mất đoạn NST số 5 (tiếng

khóc # mèo kêu, ngón dính, hàm bé,

đề kháng kém )

+ Qua sơ đồ TĐC của 2 NST, cho

biết CCPS dạng lặp đoạn là gì ?

+ Vdụ: NST chứa đoạn gen quy

định tổng hợp men amilaza ở lúa đại

I Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

2) Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

a Mất đoạn: NST bị đứt 1 đoạn không mang

tâm động > gây chết, giảm sức sống ở SV + Ví dụ 1: ở ngời, NST 21 bị mất đoạn gâybệnh ung th máu

+ ý nghĩa: Đột biến đoạn nhỏ sẽ loại bỏ đợcnhững gen không mong muốn

b Lặp đoạn: NST có một đoạn nào đó đợc lặp

lại nhiều lần do NST tiếp hợp không bình ờng, sự TĐC không cân giữa các crômatit >Tăng (giảm) cờng độ biểu hiện tính trạng

th-Bài 2 & 3: đột biến nhiễm sắc thể

Trang 7

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

mạch lặp lại nhiều lần > tăng hoạt

> (2) (3) có phải là đảo đoạn so

với (1) không? Tại sao?

=> Từ nhận xét trên của HS, GV phát

triển kn chuyển đoạn

+ Vdụ: tạo ra côn trùng có hại vô

sinh > có lợi cho nông nghiệp

+ GV mở rộng : chuyển đoạn

Rôbecxơn ( dung hợp và phân cắt

NST)

- Vấn đáp - giảng giải

+ Đặc điểm nổi bật của NST ở kỳ

trung gian và kỳ sau của quá trình NP

+ Vdụ: Bộ NST của ruồi dấm (2n =

8) để minh họa khái niệm và cơ chế

phát sinh

+ Dùng sơ đồ giải thích CCPS bệnh

Đao ở ngời

+ Lu ý : Bệnh Đao càng tăng ở trẻ

nếu mẹ có tuổi càng cao khi mang

thai (50% con sinh ra có bệnh do sinh

lýTB rối loạn) > giáo dục dân số,

không ptriển, trí tuệ kém, khó có con

- XXY: nam, mù màu, cao, ngu

đần, vô sinh

- OX: nữ, lùn, vô sinh, ngu đần

- OY: htử chết ngay sau khi thụ

Ví dụ: ở ruồi dấm, đoạn 16A/X lặp lại nhiềulần > mắt càng dẹt > thích nghi kém

c Đảo đoạn: NST bị đứt ra 1 đoạn chứa hoặc

không chứa tâm động, quay ngợc 1800 gắn vàochỗ bị đứt > ít ảnh hởng đến SV

+ Ví dụ: NST số 3 của ruồi dấm có 12 đoạn

bị đảo > t/nghi với những điều kiện t0 khácnhau

+ ý nghĩa : ứng dụng tạo vốn DT phong phúcho loài

d Chuyển đoạn: 1 đoạn của NST đợc di

chuyển sang vị trí khác trên NST đó hay gắnvào 1 NST khác không tơng đồng > gây chết,mất khả năng sinh sản

Ví dụ: Chuyển đoạn NST mang gen qui địnhmàu sắc trứng ở tằm gắn vào NST giới tính >tăng năng suất tơ

II Đột biến số lợng nhiễm sắc thể:

1) Thể dị bội:

- Là hiện tợng biến đổi số lợng NST xảy ra ở 1hay vài cặp NST nào đó, kết quả trong TB sinhdỡng mỗi cặp NST tơng đồng nói trên chứa 1NST (thể 1 nhiễm) hoặc 3 NST (thể 3 nhiễm)hoặc nhiều NST (thể đa nhiễm) hoặc khôngchứa NST nào cả (khuyết nhiễm)

- Cơ chế phát sinh: Dới t/động của các tác nhân

ĐB, 1 hay vài cặp NST trong tbào không phân

ly trong GP, tạo ra 2 loại gtử không bình thờng: + Loại gtử mang 2 NST trong cặp tơng đồng(n+1) thụ tinh với gtử (n) > hợp tử mang 3NST trong cặp đó > thể 3 nhiễm

+ Loại gtử không mang NST nào trong cặp

t-ơng đồng (n-1) thụ tinh với gtử (n) > hợp tửmang 1 NST trong cặp đó > thể 1 nhiễm

- Thể dị bội còn xảy ra ở NSTGT ngời

G :

F1 : bệnh Đao

2) Thể đa bội:

- Là hiện tợng biến đổi số lợng NST xảy ra ở

Trang 8

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ Sự hình thành thể đa bội xảy ra

theo mấy con đờng? (tăng số NST ở

TB xôma, hợp tử, giao tử) Kết hợp

củng cố phần CCBH ĐB gen

+ Ví dụ: Da hấu 3n, rau muống 3n,

cà phê 4n, (da hấu 3n = 33 cho

+ Nếu xảy ra trong NP > đa bội chẵn ở cácthể khảm hoặc cá thể tứ bội (4n)

+ Nếu xảy ra trong GP > đa bội lẻ (3n) dogtử 2n kết hợp với gtử n hoặc đa bội chẵn (4n)

do gtử 2n kết hợp với nhau trong thụ tinh

- Đặc điểm của thể đa bội : + lợng ADN tăng gấp bội > quá trình tổnghợp Pr tăng > cơ quan sinh dỡng to, khỏe,chống chịu tốt, năng suất cao

+ đa bội lẻ hầu nh không có khả năng sinhsản

+ có lợi phổ biến ở thực vật

4 Củng cố:

- Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST?

- Thể dị bội và thể đa bội giống, khác nhau ntn?

- Tại sao ngời ta khuyên phụ nữ trên 35 tuổi không nên sinh con

5 HDHS học ở nhà:

- Tìm hiểu thêm 1 số giống ở địa phơng là thể đa bội

- Làm bài tập 4 > 8 trang 16 -17

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 9

II Phơng tiện dạy học:

- Một số hình ảnh hoặc tranh vẽ t/n của SV : cây mao lơng, rau mác, con tắc kè hoa

2 Kiểm tra bài cũ:

a Trình bày cơ chế p/sinh thể dị bội NST gtính ở ngời? Viết SĐL

b Trình bày cơ chế p/sinh bệnh Đao ở ngời? Vẽ sơ đồ minh họa

3 Bài mới:

- Vấn đáp

+ Trình bày đ/k thí nghiệm >

+ Hãy xác định kết quả của phép lai ở

F1, F2? Phép lai tuân theo QLDT nào?

+ Vậy màu sắc hoa do yếu tố nào quy

định? (KG) Xđịnh KG của các thế hệ

+ Giới thiệu tiếp các bớc TN và cho HS

dự đoán KG của hoa trắng (AA)

+ Vậy màu sắc hoa biến đổi trong

tr-ờng hợp này là do đâu? ( t0 )

+ to có làm biến đổi kiểu gen không?

Chỉ biến đổi cái gì? (KH)

+ Nếu A > a thì đó là dạng BD gì?

+ Nhận xét sự p/ của kiểu gen AA và

aa trớc sự thay đổi của t0?

+ Qua ví dụ, màu sắc hoa có DT không?

Thế hệ trớc DT yếu tố gì cho thế hệ sau?

> mqh giữa: KG + môi trờng  KH

F1 : Hoa đỏ (Aa)

F1 x F1 : Hoa đỏ x Hoa đỏ (Aa) (Aa)

F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng (1AA : 2Aa : 1 aa )Hoa đỏ (AA) 350c hoa trắng (AA)

200cHoa trắng (aa) 200c hoa trắng (aa)

350c

2) Nhận xét :

- t0 môi trờng không làm b/đổi gen A > a

- Kiểu gen AA có thể p/ thành 2 kiểu hìnhkhác nhau trớc sự thay đổi của đ/k t0

- Kiểu gen aa có p/ nh nhau trớc những đ/k

t0 môi trờng khác nhau

3) Kết luận :

- Bố mẹ không truyền cho con những tínhtrạng có sẵn mà di truyền một kiểu gen

- Kiểu gen quy định phản ứng của cơ thể

tr-ớc điều kiện môi trờng

- Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu genvới môi trờng

- Môi trờng quy định kiểu hình cụ thể trong

Bài 4: thờng biến

Trang 10

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Giảng giải - vấn đáp

+ Từ ví dụ trên > lấy thêm ví dụ về

những thay đổi kiểu hình cơ thể sinh vật

đ/k môi trờng? Theo hớng nào?

+ Thờng biến có DT không? Tại sao?

+ Thờng biến có ý nghĩa gì đ/v đ/s SV?

+ Hậu quả và ý nghĩa của thờng biến là

gì?

- Vấn đáp

+ Qua nxét ở vdụ trên cho biết khả

năng p/ của các kiểu gen AA và aa ntn?

(khác nhau) > Khái niệm mức phản

ứng

+ Vậy sự khác nhau do yếu tố nào quy

định? (vdụ về năng suất qđịnh bởi

giống)

+ Mức p/ có DT không? Tại sao?

+ Mức p/ chỉ áp dụng ở từng gen hay 1

kiểu gen

+ Ví dụ: Sản lợng sữa và tỉ lệ mỡ sữa ở

bò phụ thuộc ntn vào đ/k môi trờng?

 ý nghĩa đ/v sản xuất nông

nghiệp

+ Trên cơ sở mqh KG, KH, mtrờng, hãy

nêu mqh giữa giống, NS và các BPKT

+ Năng suất của giống đợc qđịnh bởi

yếu tố nào? (giống, kỹ thuật)

+ Muốn tăng năng suất ta phải làm gì ?

Muốn giữ vững năng suất cần đảm bảo

khâu gì trong sản xuất nông nghiệp?

Vấn đáp tái hiện.

- Xác định biến dị di truyền và biến dị

không di truyền Sau đó, lập bảng so

sánh theo các mục (cơ chế phát sinh, t/c

biểu hiện, hậu quả, ý nghĩa)

giới hạn của kiểu gen

II Thờng biến:

1) Khái niệm:

Thờng biến là những biến đổi về kiểu

hình của cùng 1 kiểu gen đợc phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dới ảnh h- ởng của điều kiện môi trờng.

4) Hậu quả và ý nghĩa:

- Hậu quả: Tạo ra sự khác biệt giữa các cáthể trong loài

- ý nghĩa : Giúp sinh vật biến đổi và thíchnghi kịp thời với những thay đổi của môi tr-ờng

III Mức phản ứng:

1 Định nghĩa:

- Mức phản ứng là giới hạn của thờng biến

của cùng 1 kiểu gen trớc những điều kiện môi trờng khác nhau.

- Ví dụ: Lúa Trân Châu lùn :100tạ/ha/vụ

dễ thích nghi

- Di truyền đợc vì do kiểu gen qui định

3) ý nghĩa :

Giống kỹ thuật Năng suất

- Đẩy mạnh công tác giống: chọn, cải tạo,lai giống

- Tăng cờng các biện pháp kĩ thuật: xử lý,chăm sóc, phòng trừ bệnh

- Xác định đúng thời gian thu hoạch

IV Biến dị di truyền và biến dị không DT:

Biến dị

Biến dị Biến dị không

di truyền di truyền Đột biến Đột biến Thờng biến gen NST

Trang 11

4 Củng cố:

-Thờng biến và mức p/ có mối quan hệ ntn?

- So sánh tính chất biểu hiện của đột biến và thờng biến?

5 HDHS học ở nhà:

- Hoàn thành bảng so sánh ở phần IV

- Chuẩn bị các BT cho phần BT chơng

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Tiết: 9

I Mục tiêu:

Yêu cầu học sinh :

- Nhận biết rõ một số ĐB hình thái thông qua tài liệu, tranh ảnh

- Hiểu k/n và trình bày, biểu diễn đợc các BD liên tục, BD không liên tục trên đồ thị

- Biết cách tính trị số trung bình, độ lệch trung bình > nhận xét đợc mức p/ứ của 1tính trạng nào đó ở SV trớc môi trờng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành, tính toán

II Phơng tiện dạy học:

1) VD1: Nghiên cứu 88 con lợn nái, xác định

khả năng sinh sản của loài lợn trên (số

con/lứa )

v 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

p 1 3 6 10 15 25 12 8 5 2 1

v : biến số ( số con / lứa )

p : tần số ( số con nái đẻ số con / lứa

nh nhau )

2) K/n : BD không liên tục là dãy BD, trong đó

tơng ứng với một trị số trung gian bất kỳ giữa

hai trị số giới hạn, ta không thể tìm đợc những

cá thể mang trị số đó

II/ BD liên tục :

1) VD2 : Nghiên cứu tỉ lệ mỡ sữa của 28 con

bò, dao động từ 3,5% - 4,3% ( 0,1% ) Xác

định chất lợng sữa của loài bò trên

v 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,3

p 1 1 3 4 7 5 3 2 2

2) K/n : BD liên tục là dãy BD, trong đó tơng

ứng với một trị số trung gian bất kỳ giữa hai trị

> k/n BD không liên tục + GV dùng đồ thị (1)/ SGK giải thích HS tự vẽ đồ thị

+ Hệ thống câu hỏi tơng tự VD 1

v : tỉ lệ mỡ sữa

p : số bò cho sữa có cùng tỉ lệ mỡsữa nh nhau

+ Có thể tìm đợc số cá thể bò cho tỉ

lệ mỡ sữa từ 3,9% - 4% hay không ? + HS quan sát cách vẽ đồ thị (2) và

tự vẽ vào vở + Hãy so sánh đờng biến thiên của 2

đồ thị (đờng cong phân bố tần sốchuẩn )

+ Với trị số v ntn thì p max?

Tên bài soạn: thực hành :

nghiên cứu biến dị số lợng

Trang 13

III/ Trị số trung bình, độ lệch trung bình :

1) Trị số trung bình : đánh giá tình hình chung

- Vấn đáp - giảng giải

+ Để đánh giá sự biểu hiện tínhtrạng, ngời ta không đánh giá từng cáthể riêng lẻ mà đánh giá trên 1 tập hợpcá thể

+ GV giải thích công thức HS ápdụng tính m ở VD 1,2

2) Độ lệch trung bình : biểu thị mức độ phân

tán của các số liệu xung quanh trị số trung bình

> phản ánh mức p/ của tính trạng

+ý nghĩa : đánh giá sự chênh lệchgiữa giá trị trung bình với giá trị v củatừng cá thể > mức p/ của loài , độ

đồng đều của tính trạng

p s

Trang 14

- Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền, đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể

- Xác định cơ chế p/sinh gtử bình thờng và gtử không bình thờng trong giảm phân

- Xác lập đợc kiểu gen của cơ thể đa bội, thể dị bội và thể lỡng bội

2 Kĩ năng:

- Phát triển t duy logic và kĩ năng làm bài tập cho học sinh

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận và khả năng ứng dụng để giải bài tập

II Phơng tiện dạy học:

- Bảng phụ một số bài tập cơ bản và nâng cao trong

- So sánh những điểm khác nhau giữa thờng biến và đột biến?

- ứng dụng của mức phản ứng vào chăn nuôi và trồng trọt ntn?

+ Dựa vào công thức nào để tính

số a.a của chuỗi polypeptit ?

+ Tphần a.a phụ thuộc vào ytố

a Dựa vào độ dài của gen bình thờng và gen

ĐB bằng nhau > số Nu không thay đổi

Dựa vào số liên kết hiđrô của gen bình thờngkém gen ĐB 1 liên kết

=> Dạng đột biến: thay thế 1cặp Nu (A=T thaybởi G = X)

Gen đã có những biến đổi nh sau :

- Trong 3 bộ ba bất kỳ : 1 bộ ba mất cả 3 Nu, 2

bộ ba còn lại có sự thay thế 1 Nu/ 1 bộ ba (hoặc

đảo vị trí trong bộ ba hoặc thay 1 bộ ba & đảotrọn 1 bộ ba)

- Trong 3 bộ ba liên tiếp : mỗi bộ ba mất 1 Nuhoặc bộ thứ nhất mất 1 Nu, bộ thứ ba mất 2 Nu

Trang 15

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ Tsao không mất Nu ở bộ 3 thứ

2?

+ Dựa vào đâu để tính chiều dài

đoạn bị mất ? (Số Nu bị mất)

- Trong 2 bộ ba liên tiếp và 1bộ ba bất kỳ: 2bộ

ba liên tiếp cùng mất đi 3Nu, bộ ba bất kỳ có sựthay thế hay đảo vị trí Nu trong bộ ba

b, Từ số cặp Nu của đoạn bị mất => chiều dài

) G A ( 2 N

của đoạn gen bị mất

> xđịnh số Nu mỗi loại cần dùng bị giảm khi genbình thờng nhân đôi 4 lần

II Đột biến số lợng nhiễm sắc thể:

1) Bài 4/ trang 16

a Phơng thức tạo cây bố mẹ 4n thuần chủng:

- Từ giống lỡng bội thuần chủng:

- Từ giống tứ bội tc : nhân giống

♀AAAA AA AAAA ♂ aaaa aa aaaa

b.Xác định KG, KH F2 khi cho F1 tự thụ phấn.

F 1 Aa Cônsixin sinh ra 6 loại gtử

tứ bội hoá Thất bại Aa (2n) sinh ra 2 loại gtử

- TH1: F1 x F1 => F2 : 51:1  KG: F1 : AAaa

- TH2: F1 x F1 => F2 11: 1  KG: F1 AAaa x Aa

b, - Để tạo ra cây cà chua quả đỏ: AAAa

P1 AAaa x AAaa P2 AAAA x Aaaa

P3 AAaa x AAaa P4 AAaa x Aaaa

mất1 mất1 mất1

mất1 mất2

AAAA (đỏ) aaaa (vàng )

mất1 mất2 thay

mất2 mất1 đảo

Trang 16

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Ngời ta có thể kiểm nghiệm những

kết luận trên ở con chuột nhảy van

đột biến bằng cách nào?

- Xác định các bớc cần làm (tìm

kgen P dựa vào các QLDT, QLBD)

+ Kết quả phép lai tuân theo quy

luật di truyền nào ?

+ ở tằm, NST giới tính của con

Dùng bảng phụ treo đề bài cho

- Để tạo ra cây cà chua quả đỏ: Aaaa?

P1 AAaa x AAaa P2 AAaa x aaaa

P3 Aaaa x aaaa P4 AAaa x AAaa

III Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

1) Bài 6/ trang 17.

a, - Xét cặp thứ nhất:

F1  1 : 1 => ♀ Ww x ♂ ww

- Xét cặp thứ 2:

P : ♀ bình thờng x ♂ nhảy van

F1 : 9 bình thờng : 1 nhảy van

=> P WW x ww > 100% Ww  1 con xảy ra

đột biến

+ Đột biến cấu trúc NST dạng mất chứa W

+ Đột biến thể dị bội xảy ra khi giảm phân

+ Đột biến gen W  w

b, Ngời ta có thể kiểm nghiệm những kết luậntrên ở con chuột nhảy van đột biến bằng cách lậptiêu bản NST của nó

- Nếu có 1 cặp NST gồm 1 NST dài và 1 NSTngắn  Chuột bị đột biến mất đoạn thuộc W

- Nếu d 1 NST (2n + 1)  Đột biến thể dị bội

- Nếu không xuất hiện 1 trong 2 trờng hợp trên

- F1 xám đen có KG XaY, trong đó Xa nhận từ bố

mà bố chỉ cho 1 loại giao tử > KG bố : X aXa

- F1 trắng phải nhận Xa từ bố > nhận XA từ mẹ > KG mẹ : XAY

b Gây BD trên 2 dòng tằm và tạo ra dòng tằm mong muốn:

- Nòi tằm trứng trắng:

AAXX  CD - - XAXA  GP - XA (1)AAXY  CD A- XAY  GP - Y (2)Cho thụ tinh (1) với (2) ta đợc XAY

- Nòi tằm trứng xám đen :aaXX  CD - - XaXa  GP - Xa (3)aaXY  CD a- XaY  GP - Xa (4)Cho thụ tinh (3) với (4) ta đợc XaXa

c Đ a 2 dòng tằm vào SX :

P : XaXa x XAY

GP: Xa XA , Y

F1: 1/2 XA Xa : 1/2 XaY

IV Bài tập nâng cao: (giành cho lớp chọn)

1) Một cặp vợ chồng sinh đợc 2 ngời con: Đứathứ nhất có kiểu hình bình thờng Đứa thứ 2 cóbiểu hiện bệnh Đao Cặp vợ chồng này có những

Trang 17

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Vậy nếu cặp vợ chồng này tiếp tục

sinh con thì kết quả sẽ ntn?

Dùng bảng phụ treo đề bài cho

hsinh tóm tắt

băn khoăn sau:

- Tại sao đứa con thứ 2 lại nh vậy? Trong khi

đó đứa thứ nhất có kiểu hình bình thờng? Do vợhay chồng?

- Nếu tiếp tục sinh con thì những đứa trẻ sinh ra

có biểu hiện bệnh đao hay không?

Hãy giảI đáp các băn khoăn nói trên

HD: - Nguyên nhân do các tbào 2n có 3 NST (2n

= 47 NST)

- Đa số do ngời mẹ gây ra

- Trong lần GP  Trứng ở ngời mẹ cặp NST 21không phân li về 2 cực của tbào mà chỉ đI về 1cực  2 gtử bị đột biến

Giao tử n + 1: Chứa nguyên cặp NST 21.Giao tử n - 1: Thiếu NST 21

- Khi thụ tinh: ♀ (n + 1) x ♂ (n - 1)  2n +

1 (bị bệnh đao)

- Nếu tiếp tục sinh con thì có thể hoặc không thểmắc bệnh Đao  Không thể dự đoán đợc vì tínhchất của đột biến là đột ngột, cá biệt và không

HD: F1 x F1  kgen là số chẵn 2n, 4n

F2  11 cao : 1 thấp => Cao trội

F2 có 12 kiểu tổ hợp  F1 x F1 = 6 x 2

 F1 x F1 : AAaa x Aaaa Hoặc F1 x F1 : AAaa x Aa

4 Củng cố:

- Nhắc lại cách viết giao tử, phơng pháp giải bài tập

- Nguyên nhân, cơ chế xảy ra hội chứng Đao?

- ý nghĩa và hậu quả của các loại đột biến?

5 HDHS học ở nhà:

- Làm các BT còn lại của chơng III

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 18

Tiết: 12

A Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về biến dị : nguyên nhân, cơ chế phát sinh, t/c biểu hiện và hậuquả

- Rèn luyện kỹ năng xác định các loại giao tử của các KG

- Biết cách giải các bài tập về ĐB gen, ĐB NST

B Phơng pháp :

- Kiểm tra viết

C Nội dung :

Đề 1 :

1) Thờng biến là gì ? Cho VD So sánh TB với ĐB

2) Nêu cơ chế phát sinh ĐB thể dị bội Cho VD về thể dị bội

3) Cho 2 cây cà chua tứ bội quả đỏ tự thụ phấn, F1 thu đợc tỉ lệ KH 3 quả đỏ : 1quả vàng Biết rằng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng và quá trình giảm phân xảy rabình thờng Biện luận, viết SĐL từ P > F1

Đề 2 :

1) ĐB gen là gì ? Nêu hậu quả của ĐB gen Cho VD về ĐB gen ở ngời

2) Nêu cơ chế phát sinh thể đa bội Cho VD về thể đa bội

3) Cho cây cà chua tứ bội quả đỏ thụ phấn với cây tứ bội quả vàng, F1 thu đợc tỉ lệ

KH 1 quả đỏ : 1 quả vàng Biết rằng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng và quá trìnhgiảm phân xảy ra bình thờng Biện luận, viết SĐL từ P > F1

Đáp án :

Đề 1:

1) K/n TB : sự biến đổi KH của cùng 1 KG

đợc p/sinh trong đời cá thể dơí a/h của đ/k môi trờng ( 1đ )

- Sự biến đổi về KH - Sự biến đổi trong KG

- Biến đổi đồng loạt, có hớng - Biến đổi đột ngột, lẻ tẻ, vô hớng

Trang 19

=> mỗi cơ thể P quả đỏ cho ra 2 loại gt với tỉ lệ ngang nhau (0,5đ)Mặt khác, F1 xuất hiện quả vàng(aaaa) nên mỗi P cho gt aa (0,5đ)

F1 : 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa ( 3đỏ : 1vàng ) (1đ)

Đề 2:

1) ĐB gen là sự biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một

điểm nào đó trên ADN , liên quan đến 1 hay nhiều Nu > bđổi

VD : Bệnh hồng cầu lỡi liềm ở ngời (0,5đ)

Hậu quả : - Bđổi gen > bđổi ARN > bđổi Pr tơng ứng (0,5đ)

- Bđổi đặc tính, tt của cơ thể (0,5đ)

- Có hại, có lợi, hoặc trung tính (0,5đ) 2) CCPS thể đa bội :

- Do tác động của các tác nhân ĐB , toàn bộ các cặp NSTnhân đôi nhng không phân ly do thoi vô sắc không hthành(1đ)

- Nếu xảy ra trong NP > đa bội chẵn ở các thể khảm hoặc

- Nếu xảy ra trong GP > đa bội lẻ (3n) do gt 2n kết hợp với gt n hoặc đa bội chẵn (4n) do gt 2n kết hợp với nhau (1đ)3)Quy ớc : A- đỏ a- vàng

Cơ thể quả đỏ có thể có các KG :AAaa, AAAa, AAAA, Aaaa (0,5đ)

Tỉ lệ KH ở F1 là 1: 1 => Số tổ hợp là 2 = 2 x1 (1đ)

=> mỗi cơ thể P quả đỏ cho ra 2 loại gt với tỉ lệ ngang nhau (0,5đ)( vì cơ thể quả vàng chỉ cho 1 loại gt aa )

Mặt khác, F1 xuất hiện quả vàng(aaaa) nên P quả đỏ cho gt aa (0,5đ)

G : Aa , aa aa

F1 : 1Aaaa : 1aaaa ( 1đỏ : 1vàng ) (1đ)

D Rút kinh nghiệm :

Trang 20

- Khái niệm về kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học, plasmit.

- Trình bày một cách lôgic các khâu trong KT cấy gen dùng plasmit và thể thựckhuẩn làm thể truyền

2 Kĩ năng:

- Phân tích - khái quát hoá > ứng dụng vào đời sống con ngời

3 Thái độ:

- Từ cơ chế của kĩ thuật di truyền nhằm cải biến vật liệu di truyền > xác định hớng

đi trong tơng lai về sự phát triển của sinh học, thấy rõ tinh thần lạc quan của con ngờitrong việc cải tạo sinh vật, nhờ sự vận dụng các quy luật di truyền và biến dị

II Phơng tiện dạy học:

- Sơ đồ kĩ thuật cấy gen dùng plasmit (1)

- Sơ đồ kĩ thuật cấy gen dùng thể thực khuẩn (2)

- Vấn đáp tái hiện.

+ Từ kiến thức lớp 11 đã học cho biết

giống cây trồng là gì? Cho ví dụ

+ GV trình bày sơ lợc sự ra đời của KT

cấy gen (1970 - sự ra đời men restritaza)

+ Tại sao VSV đợc use rộng rãi trong

KTDT? (cấu tạo đơn giản,sinh sản nhanh

- VKE.coli trong 12h > 16 triệu TB )

- Giảng giải - trực quan

* Khái niệm về giống: Là 1 tập hợp các

cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhau trớc cùng 1 điều kiện ngoại cảnh, có những tính trạng di truyền

đặc trng, chất lợng tốt, năng suất cao và

ổn định Thích hợp với những điều kiện khí hậu, đất đai và kĩ thuật sản xuất nhất định.

I Khái niệm về kĩ thuật di truyền và công nghệ sinh học:

- Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác

trên vật liệu di truyền dựa vào sự hiểu biết

về cấu trúc hóa học của a.nu và di truyền VSV.

- Công nghệ sinh học là kĩ thuật sử dụng

các đối tợng sống, các quá trình sinh học trong cơ thể sống để sản xuất ra những sản phấm sinh học theo qui trình công nghệ, trên qui mô công nghiệp.

II Kĩ thuật cấy gen:

1) Dùng plasmit làm thể truyền:

a Plasmit: là những cấu trúc nằm trong tế

Bài 5: kỹ thuật di truyền

Trang 21

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ GV chỉ rõ cấu trúc, chức năng của

plasmit, số lợng phụ thuộc vào từng loài

(mỗi VK có vài chục)

+ So sánh ADN NST và ADN plasmit

+ Kĩ thuật cấy gen bao gồm mấy khâu?

+ Quan sát (1) mô tả các khâu, nêu các

yếu tố tham gia

+ HS nhìn sơ đồ nhắc lại trình tự

+ Ví dụ: cắt tại điểm xđịnh nh : G - A

(E coli), A- A (Hind III) > ứng dụng

vào thực tế ntn? (tách các gen mã hóa Pr

theo mong muốn)

+ Làm thế nào gen mới chuyển vào tbào

+ Mục đích cấy gen để làm gì? (cải biến

tính di truyền > tạo giống mới)

+ Tìm 1 số thành tựu ứng dụng kĩ thuật

di truyền trong nớc và trên thế giới về

+ Hiện nay ngời ta đang tiến hành thí

nghiệm để chuyển gen cố định nitơ của

vi khuẩn nốt sần rễ các cây họ đậu sang

tế bào những cây không có khả năng cố

định nitơ không khí

bào vi khuẩn ADN plasmit có dạng vòng(8000-20000 cặp Nu), tự nhân đôi và làmkhuôn tổng hợp Prôtêin

- Enzim cắt: (restrictaza) là nhận ra và cắtphân tử AND ở những Nu xác định

- Việc ghép đoạn AND của tế bào cho vàoAND Plasmit thì do các enzim nối (ligaza)thực hiện

b Kĩ thuật cấy gen: (gồm 3 khâu)

- Tách ADN nhiễm sắc thể ra khỏi tế bàocho và ADN plasmit ra khỏi tế bào vikhuẩn

- Cắt ADN của tế bào cho, ADN plasmittại những vị trí xác định (nhờ menrectritaza - Enzim cắt) và nối chúng lại vớinhau tạo thành ADN tái tổ hợp (men ligaza

- Một vài ADN tái tổ hợp có khả năng đínhvào tế bào nhận và cùng nhân đôi, tổnghợp nên các Pr tơng ứng

III ứng dụng kĩ thuật di truyền:

- Tạo ra những chủng vi khuẩn làm sạchmôi trờng

Ví dụ: Tạo ra 1 chủng vi khuẩn mang 4gen từ 4 chủng khác nhau > phá vỡ lớpdầu trên mặt biển

- Tạo ra những chủng vi khuẩn sản xuấtcác sản phẩm sinh học: Pr, a.a, hoocmôn,vitamin, kháng sinh

đ Tạo chủng vi khuẩn sản xuất ra các sảnphẩm có lợi trong nông nghiệp

Vdụ: + Chuyển gen vi khuẩn sản xuất Pr

độc vào cây rau diếp > chống sâu bệnh + Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từcây thuốc lá Petunia sang cây bông và đậutơng

+ Cấy gen quy định khả năng chốngvirut vào khoai tây

4 Củng cố:

- Trình bày 1 số ứng dụng của kĩ thuật di truyền? Cho ví dụ

- Trong thực tiễn sản xuất kĩ thuật di truyền đã tạo ra những loại cây trồng nào?

Trang 22

- GV giới thiệu 1 số thành tựu khác làm phong phú bài giảng : Công nghệ sinh họcvới vấn đề năng lợng, sản xuất mỹ phẩm, sản xuất phân bón

5 HDHS học ở nhà:

- Tóm tắt các khâu của KTDT Tìm 1 số ví dụ thực tế

- Chuẩn bị kiến thức về các loại tác nhân gây ĐB đã học ở chơng trình KTNN 11

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 23

Tiết: 14-15

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh phải nắm đợc cơ chế tác động và nguyên tắc sử dụng các loại tác nhân

đối với cơ thể sống thông qua các kiến thức sinh học: nguyên nhân, cơ chế phát sinh, cơchế biểu hiện của đột biến

II Phơng tiện dạy học:

- Su tầm các tranh ảnh về đột biến gây bệnh hồng cầu

- Các tài liệu về ĐB nhân tạo trong chọn giống ĐTV và kiến thức KTNN 11

2 Kiểm tra bài cũ:

- Kĩ thuật di truyền là gì? Kĩ thuật cấy gen gồm những khâu nào?

- ứng dụng của kĩ thuật di truyền trong chọn giống?

+ Ví dụ 1: Ruồi giấm đột biến gây ra

phụ thuộc vào tổng liều lợng tia phóng

xạ mà cơ thể tiếp nhận (tích luỹ qua thời

gian)

+ Ví dụ 2: Chuột > cùng 1 liều lợng

nếu phóng trong time ngắn > cờng độ

mạnh > đột biến nhanh hơn trong time

dài

 Cơ chế xảy ra đột biến ntn?

+ Dựa vào cơ sở khoa học nào để có

nguyên tắc sử dụng hợp lý? (cơ chế

psinh, cơ chế biểu hiện của đột biến)

+ Vdụ 1: Chiếu xạ từng phần tuyến

sinh dục với liều 300 - 600 rad > Triệt

+ Vdụ 3: Chiếu xạ trong 15 phút, liều

l-I Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý:

1) Các loại tia phóng xạ: ( X, ,,, chùm

nơtron )

- Cơ chế tác động: xuyên qua mô sống, gâyion hóa và kích thích sự hóa hợp cácnguyên tử > thay đổi cấu trúc ADN, NSThay làm biến đổi số lợng NST

tr-2) Tia tử ngoại:

- Bức xạ có  ngắn từ 1000 - 4000Å nằmngoài tia tím trong quang phổ của ánh sángmặt trời => Có k/năng gây ung th các tbào

- Tác dụng kích thích nhng không gây ionhóa đối với mô sống

- ADN hấp thụ mạnh ở bớc sóng  =2570Å

Bài 6: đột biến nhân tạo

Trang 24

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

ợng 200 - 300 rad > đứt gãy hoặc kết

+ nêu 1 vài tác hại của thuốc trừ sâu,

diệt cỏ, chất thải công nghiệp > tác

dụng tích lũy > HS nêu các biện pháp

sử dụng hợp lý và an toàn

- Trần thuật.

+ GV sử dụng các t liệu về việc gây đột

biến nhân tạo trong chọn giống

+ Cho ví dụ về các thể đa bội? Đặc

Cho ví dụ minh hoạ

+ Đối với vật nuôi ngời ta đã áp dụng

thành công ntn?

+ Vì sao đột biến nhân tạo khó áp dụng

đối với động vật bậc cao?

- Tia tử ngoại không đi sâu nên dợc dùng

để xử lý trên vi sinh vật, bào tử, hạt phấn

3) Sốc nhiệt: là sự thay đổi đột ngột về t0

làm rối loạn cơ chế nội cân bằng của cơ thể > gây tổn thơng bộ máy di truyền

II Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:

- Các tác nhân hóa học: cônsixin, 5BU,EMS, NMU, vônfatoc

đối với vật nuôi (tiêm vào tinh hoàn, buồngtrứng)

III Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống:

1) Trong chọn giống vi sinh vật:

- Xử lý bào tử nấm Penicilium    chủng cóhoạt tính Penicilin cao gấp 200 lần chủngbình thờng

- Chọn vi sinh vật đột biến gây miễn dịch

ổn định > Sản xuất văcxin phòng bệnhcho ngời, động thực vật

2) Trong chọn giống cây trồng:

- Chọn thể đa bội có lợi để tăng năng suất,hay nhân và tạo giống mới

Ví dụ: + Rau muống 3n, cafe 4n

+ Táo Gia Lộc  NMU    Táo má hồng chonăng suất cao (dòn, ngọt, thơm)

- Viện di truyền nông nghiệp xử lý giốnglúa Mộc tuyền = tia  > MT1 chín sớm(thấp cây), chịu chua, năng suất tăng 15

> 25%

3) Động vật:

- Chỉ gây đột biến với động vật bậc thấp

- Động vật bậc cao khó thực hiện vì cơquan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, rấtnhạy cảm, cơ chế tác động phức tạp và dễchết khi xử lý bằng các tác nhân gây độtbiến

4 Củng cố:

- Hiệu quả của đột biến nhân tạo đối với từng đối tợng VSV, ĐV, TV

- Phơng pháp gây đột biến hoá học thờng use là gì? Tạo đợc những giống nào?

- Nêu một số thành tựu đã đạt đợc ở Việt Nam?

5 HDHS học ở nhà:

Trang 25

- Tìm hiểu một số thành tựu đạt đợc của Việt Nam trong chăn nuôi, trồng trọt.

- ở địa phơng khi chọn giống vật nuôi, cây trồng thờng chọn lọc ntn? Có những

ph-ơng pháp chọn lọc?

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 26

Tiết: 17

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh phải nắm đợc

- Khái niệm tự thụ phấn, giao phối cận huyết và hậu quả của hai hiện tợng đó

- Trình bày đợc vai trò và tác dụng của lai khác dòng trong việc tạo u thế lai

- ứng dụng các phơng pháp laivào thực tế sản xuất nhằm mục đích chọn và tạogiống

II Phơng tiện dạy học:

- Tranh ảnh về sự thoái hóa của quần thể ngô tự thụ phấn

- Tranh ảnh về 1 số phép lai tạo ra u thế lai

2 Kiểm tra bài cũ:

- Phơng pháp gây đột biến hoá học ntn? Cho ví dụ minh hoạ

- Nêu một số thành tựu đạt đợc của đột biến hoá học?

3 Bài mới:

- Vấn đáp - giảng giải

+ Tự thụ phấn? Giao phối cận huyết?

+ Tranh vẽ về qthể ngô tự thụ phấn qua

30 thế hệ kèm theo số liệu về chiều cao và

nsuất ở thế hệ 1, 15, 30

TH 1 : cao 2,9m - năng suất 47 tạ/ha

15: 2,4m - 24 tạ/ha

30: 2,3m - 15tạ /ha

=> Qua các số liệu trên và h/ả trên, hãy cho

biết kết quả của sự tự thụ phấn ở ngô? >

Khái niệm thoái hóa

+ Liên hệ quần thể ngời: hôn phối gần 

sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền

20- 30% > cấm kết hôn trong vòng 4 đời

- Trực quan - vấn đáp.

+ HS quan sát sơ đồ H16/35

+ Trong quần thể đó có xảy ra sự biến

đổi kiểu gen không? biến đổi nh thế nào?

1

+ Vì sao thể dị hình giảm, qthể bị thoái

I Dòng tự thụ phấn, dòng cận huyết và hiện tợng thoái hóa giống:

1 Hiện tợng thoái hóa:

- Đối với cây giao phấn: Khi cho tự thụphấn bắt buột qua nhiều thế hệ  concháu có sức sống giảm, chống chịu kém vànăng suất thấp

- Đối với vật nuôi: Khi cho giao phối cậnhuyết thì các thế hệ sau xuất hiện quáithai, dị hình

* Hiện tợng thoái hóa: Là hiện tợng qua nhiều thế hệ sức sống của quần thể sinh vật giảm dần, sức sinh sản kém dần, năng suất thấp dần và có thể dẫn đến quái thai,

dị hình.

2 Nguyên nhân của sự thoái hóa:

- Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn và giaophối cận huyết thì tỉ lệ thể dị hợp trongquần thể giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăngdần, tạo điều kiện cho các gen lặn gặp gỡbiểu hiện thành kiểu hình

- Tuy nhiên, nếu dòng tự thụ phấn có

Bài 7 & 8: các phơng pháp lai

Trang 27

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

hóa?

+ Có phải tất cả các trờng hợp tự thụ phấn,

giao phối cận huyết đều dẫn đến thoái hóa

không? Vì sao? (TN của E.King ở chuột

qua 25 thế hệ có 1 dòng sức sống tốt)

+ Tại sao hậu quả nh trên nhng vẫn sử dụng

phơng pháp này trong thực tế ?

-Vấn đáp

+ Để khắc phục htợng thoái hóa giống,

ngời ta thờng dùng p2 gì? (lai khác dòng)

+ Dùng các kiến thức phần I/ gợi ý cho học

sinh giải thích nguyên nhân về giả thiết

trạng thái dị hợp

+ Xác định số gen trội có lợi của P, F1?

( AAbbCC x aaBBcc > AaBbCc)

+ ở thuốc lá: Kiểu gen AA chịu đựng to

-35oC, aa - 10oC, Aa - 10 - 35oC

+ Nguyên liệu để tạo u thế lai là gì? (dòng

thuần) Làm thế nào để tạo ra dòng thuần?

(tự tự phấn, giao phối cận huyết)

+ Để duy trì u thế lai cần dùng những

biện pháp nào ở thực vật, động vật?

nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen độtbiến lặn có lợi thì không dẫn đến thoáihóa

3 Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buột và giao phối cận huyết:

- Củng cố các đặc tính mong muốn củadòng, giống

- Tạo ra các dòng thuần để chọn lọc và laitạo giống > Ưu thế lai

II Lai khác dòng, u thế lai:

1 Lai khác dòng:

- Là htợng GP giữa 2 dòng thuần khácnhau thuộc cùng 1 giống

ợc biểu hiện (AABBCC x aabbcc AaBbCc)

- Tác động cộng gộp của các gen trội cólợi: Cơ thể lai mang số gen trội có lợi củacả 2 dòng bố mẹ

- Siêu trội: Cơ thể lai mang các gen dị hợp,trong đó có sự tơng tác hỗ trợ giữa 2 alenkhác nhau về chức phận (AA < Aa > aa)

4 Phơng pháp tạo ƯTL :

- Thực vật: Lai khác dòng đơn, kép; laithuận nghịch, cho s2 sinh dỡng

- Động vật: Lai luân chuyển

4 Củng cố:

- Vận dụng tính tỉ lệ KG, KH trong QT

- Nguyên nhân và ý nghĩa của thoái hoá giống đ/v vnuôi, ctrồng?

5 HDHS học ở nhà:

- Thoái hóa giống khác ƯTL ở điểm nào ?

- Xem lại phần lai kinh tế, lai cải tạo trong KTNN

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 28

- Khái niệm: lai kinh tế, lai cải tiến, lai khác thứ, lai xa, lai tế bào.

- Trình bày đợc CSSH của các phép lai trên và vai trò của nó trong công tác giống

- Nêu một số thành tựu trong và ngoài nớc về công tác lai tạo giống

2 Kĩ năng:

- Phân tích - so sánh các pp lai về đặc điểm, cách làm và u nhợc điểm

3 Thái độ:

- Củng cố mục đích và phơng pháp của phép lai cải tạo trong KTNN

II Phơng tiện dạy học:

- Các sơ đồ lai của lai cải tạo và hình 17 sgk

III Phơng pháp dạy học:

- Vấn đáp tìm tòi - giảng giải

IV Trọng tâm kiến thức:

- Lai kinh tế, lai cải tiến giống

- Lai khác thứ và tạo giống mới

V Tiến trìnhlên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hiện tợng thoái hóa giống? Ngnhân dẫn đến thoái hóa?

- ƯTL là gì? Nêu các giả thiết gthích về đ2 ƯTL biểu hiện cao nhất ở F1 và giảmdần qua các thế hệ?

+ Vì sao ngày nay lai KT thực hiện

dễ dàng hơn trớc đây? (♂ cao sản

nhiều, KT TTNT ptriển)

+ Nhắc lại khái niệm, mục đích, p2

của lai cải tạo và các hình thức

+ Cơ sở sinh học của phép lai này

khác lai kinh tế ở điểm nào?

+ Mục đích của nhân giống lai và

 u nhợc của 2 giống lúa X1, CN2

+ Em hiểu thế nào là lai xa?

+ Lai xa gặp những khó khăn gì?

I Lai kinh tế, lai cải tiến giống:

1) Lai kinh tế: là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2

dòng thuần khác nhau > F1 làm sản phẩm,không dùng làm giống

VD : P : Lợn ỉ x Lợn Đại Bạch

F1: 100kg/10 tháng; tỉ lệ nạc > 40%

2) Lai cải tiến: Là phơng pháp dùng 1 giống

cao sản để cải tạo giống có năng suất thấp

- Lai nhập: cải tạo 1 phần vốn gen của giống

II Lai khác thứ và tạo giống mới:

- Là phép lai giữa 2 hay nhiều thứ nhằm tổ hợpvốn gen mớỉ ở con lai > tạo giống mới

VD: P Lúa X1 x Lúa CN2

F1 Lúa VX 83 ( Năng suất cao, ngắn ngày, kháng rầytốt)

Bài 7 & 8 các phơng pháp lai

Trang 29

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ kết quả của lai xa dẫn đến các

mức độ khác nhau (không giao phối,

thụ tinh or hợp tử chết or con lai bất

dùng p2 gây ĐB gì? (đa bội)

VD : lúa mì, khoai tây, lai giữa cây

dại với cây trồng

+ Các phép lai trên ở cấp độ nào?

(cơ thể)

+ ở cấp độ TB có thể lai đợc

không? (lai vô tính, hữu tính)

+ Cơ sở sinh học của các p2 lai

tbào: - cấu trúc màng tbào TV chủ

yếu là xenlulo dễ phân hủy

- TBTV có tính toàn năng: từ 1

TB chứa đủ thông tin di truyền >

ptriển thành cây hoàn chỉnh

+ Triến vọng: tạo những cơ thể lai

có kiểu gen khác nhau mà lai hữu

tính không thực hiện đợc; tạo những

cơ thể khảm mang đặc tính của

những loài khác nhau

III Lai xa:

- là sự tổ hợp vốn gen của 2 loài khác nhau (≠chi, ≠ họ)

1 Những khó khăn:

- TV: + Hạt phấn khác loài không nẩy mầm + Chiều dài ống phấn và vòi nhụy khôngphù hợp

- ĐV: + Bộ máy sinh dục không phù hợp

+ Chu kỳ s2, PX sinh dục khác nhau

- Khó khăn chung và chủ yếu: Con lai bất thụ

2 Nguyên nhân con lai bất thụ:

Do bộ NST của 2 loài bố mẹ khác nhau về

số lợng, hình dạng, kích thớc và cách sắp xếpcác gen trên đó; do sự không phù hợp giữanhân và TBC > a/h sự bắt cặp NST tơng đồngtrong GP > qtrình psinh gtử bị trở ngại > bất

thụ 3 Cách khắc phục:

Gây ĐB thể đa bội nhằm làm tăng gấp đôi sốlợng NST ở đời con lai (thể song nhị bội) >tạo điều kiện bất cập NST tơng đồng > psinhgtử bình thờng > con lai hữu thụ

VD : P Cải củ x Cải bắp (2n=18) (2n=18)

F1 2n = 9 +9 (bất thụ) đa bội hóa 4n = 18 + 18

(hữu thụ)

4 ứng dụng:

Lai xa kèm đa bội hóa tạo ra nhiều giống câytrồng, vật nuôi cho NS cao, kháng bệnh tốt

IV Lai TB sinh dỡng:

1) Khái niệm: là p2 dung hợp 2 tbào trần khácthứ, khác loài > Tbào lai chứa bộ NST của cả

2 tbào gốc

2) Kĩ thuật lai:

+ Tách 2 tế bào trần thuộc 2 loài khác nhaunhờ enzym

+ Trộn lẫn 2 tế bào trần trong môi trờng d2

nhân tạo (virus Xenđe, polyêtylen glycol) + Tách riêng các tế bào lai & sử dụnghoocmôn kích thích tế bào lai ptriển thành câylai

3) Thành tựu: Lai giữa 2 loài thuốc lá; giữa

khoai tây và cà chua

Trang 30

6 Rót kinh nghiÖm:

Trang 31

- Rèn luyện kỹ năng tự đọc, tự nghiên cứu và liên hệ thực tế ở địa phơng.

II Phơng tiện dạy học:

- Sơ đồ về cách tiến hành của mỗi p2

2 Kiểm tra bài cũ:

- Lai xa là gì? Ưu và nhợc điểm của lai xa? Cho ví dụ minh hoạ

- Trình bày một số thành tựu đã đạt đợc nhờ lai xa?

3 Bài mới:

- GV treo sơ đồ minh họa 2 p2 chọc lọc để

- GV có thể đa ra 1 số câu hỏi gợi ý:

+ Cách tiến hành của từng p2 có mấy

b-ớc?

+ Nếu các giống chọn lọc cha thỏa mãn

mong muốn thì cần làm gì tiếp?

- GV theo dõi hoạt động của từng tổ, nhắc

I Chọn lọc hàng loạt:

1 Cách tiến hành:

- Cây trồng: Trong 1 quần thể chọn ranhiều cá thể tốt nhất, hạt của những cáthể tốt đem trộn lẫn lại với nhau và gieo ở

vụ sau

- Động vật: Chọn ra những cá thể tốt chonhân giống

2 Phạm vi ứng dụng:

Chọn lọc hàng loạt: là phơng pháp hữuhiệu để duy truỳ chất lợng và năng suấtcủa giống khi đa vào sản xuất đại trà quanhiều vụ

Trang 32

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

nâng cao:

+ Qua 2 p2 trên tìm ra u điểm của từng

p2?

+ Đối với cây giao phấn tại sao phải

chọn lọc nhiều lần hơn cây tự thụ phấn?

+ Đánh giá kiểu gen của cá thểthông qua thế hệ con

+ Đánh giá kiểu gen của cá thểthông qua anh chị em ruột

4 Củng cố:

- Sau mỗi phần HS trình bày hoặc trả lời câu hỏi, GV có thể sử dụng bảng phụ kẻsẵn phân biệt 2p2 CL để củng cố

5 HDHS học ở nhà:

N/c bài đọc thêm và chuẩn bị các vấn đề sau:

+ Nêu cụ thể 1 số thành tựu về công tác chọn giống VN - CT ở nớc ta hoặc trên thếgiới (SGK, tài liệu )

+ Các p2 chọn và tạo giống VN - CT đợc thực hiện theo hớng nào? (xem CSSH

ch-ơng Biến dị)

+ Tại sao khó thực hiện ở vật nuôi? ( Đ2phân biệt giữa ĐV - TV)

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 33

- Nêu đợc 1 số thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng ở nớc ta.

- Hiểu đợc cơ sở khoa học của các biện pháp nhân, tạo giống > thấy đợc sự ptriểnmạnh mẽ của công nghệ sinh học và kĩ thuật di truyền

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng tìm tòi, tự nghiên cứu > Tham khảo 1 số thành tựu chọngiống trên thế giới

3 Thái độ:

- Học sinh có niềm tin vào khoa học

II Phơng tiện dạy học:

+ Cần chọn giống dựa trên cơ sở nào ?

Đó là những nguyên liệu nào ?

I/ Thành tựu chọn giống ở vật nuôi :

- Điều tra kỹ vốn gen giống nội > xác

Trang 34

- Hiểu đúng cơ chế tác động của các QLDT và QLXH lên cơ thể con ngời.

- Trình bày đợc các p2 nghiên cứu di truyền ở ngời và vai trò của mỗi p2

II Phơng tiện dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số thành tựu Việt Nam đã đạt đợc trong chọn giống vật nuôi và câytrồng?

3 Bài mới:

- Vấn đáp tái hiện.

+ Nghiên cứu các quy luật di truyền

ở vật nuôi và cây trồng, con ngời đã

dùng những p2 nào? (pp lai, gây ĐB,

KTDT…)

+ Các p2 trên có thể áp dụng cho

con ngời đợc không? Vì sao?

- Vấn đáp tái hiện.

+ Nghiên cứu các quy luật di truyền

- Xã hội: Không làm thí nghiệm trên ngời (pplai, gây đột biến…)

II Những phơng pháp nghiên cứu di truyền

ở ngời:

1 Nghiên cứu phả hệ:

* Khái niệm: Là phơng pháp theo dõi sự ditruyền của 1 tính trạng nhất định trên nhữngngời thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ

Bài 10: phơng pháp nghiên cứu di truyền ở

ng-ời và ứng dụng trong y học

Trang 35

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

ttrạng nào đó qua nhiều thế hệ)

+ Dùng (1) giới thiệu các ký hiệu

trong sơ đồ phả hệ và nêu rõ đặc tính

n/c

+ Qua sơ đồ, hãy cho biết bệnh máu

khó đông biểu hiện ntn qua 4 thế hệ?

(chỉ biểu hiện ở nam giới) > Bệnh

di truyền theo quy luật gì? Gen qui

định bệnh nằm ở đâu?

+ GV lấy ví dụ thực tiễn > vai trò

của ý thức rèn luyện trong các hoạt

động của con ngời

+ Vai trò của p2 này đợc vận dụng

vào công tác giáo dục trẻ em ntn?

+ Nêu 1 số bệnh tật di truyền ở ngời

đã biết Cơ chế phát sinh các loại

bệnh tật đó ntn?

- Vấn đáp phát hiện - giảng giải.

+ GV đa ra 1 vdụ về gia đình có bố

hoặc mẹ bị bệnh mù màu

> xác định tỉ lệ % con sinh ra mang

bệnh không?

> Biện pháp ngăn chặn?

Vdụ: inzulin > chữa bệnh tiểu đờng

+ Nêu các biện pháp kế hoạch hoá gia

đình?

+ Liên hệ đến việc phòng ngừa HIV/

AIDS

Môi dày - môi mỏng

- Xác định quy luật di truyền của các bệnh tật

định

- Xác định khả năng DT của các tính trạngnăng khiếu ở ngời do yếu tố đa gen và chịu

ảnh hởng nhiều của môi trờng (âm nhạc, hộihọa, toán học )

2) Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

- Trẻ đồng sinh khác trứng: cùng hoặc khácgiới tính, nhóm máu, chiều cao, thể trạng biến

đổi nhiều

3) Nghiên cứu tế bào:

* Khái niệm: Là phơng pháp nghiên cứu cấutrúc, số lợng NST, sự biến đổi trong gen đểphát hiện dị tật, bệnh DT bẩm sinh

- Đối với bệnh tật di truyền không chữa đợc

> dự đoán sự xuất hiện phòng ngừa bằng cáchcấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ

- Ngày nay, di truyền học đợc ứng dụng trong

y học để phát hiện căn bệnh AIDS; ứng dụngtrong công tác kế hoạch hoá gia đình và y học

- Đọc thêm bài “ Di truyền học t vấn - Di truyền học và vấn đề dân số ”

- Tìm 1 số bệnh di truyền và cách phòng mà địa phơng có ngời mắc phải

Trang 36

6 Rót kinh nghiÖm:

Trang 37

- Trình bày đợc cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là Pr và axit nuclêic.

- Giải thích đúng bản chất của sự sống theo quan niệm tiến hóa hiện đại

- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống

- Những dấu hiệu đặc trng của sự sống

V Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Phơng pháp phòng và chữa bệnh di truyền? Di truyền học có ý nghĩa thực tiễn gì

đối với y học?

3 Bài mới:

Trình bày sơ lợc quan niệm duy tâm và duy vật máy móc về bản chất sự sống

+ Duy tâm: sự sống là yếu tố phi vật chất, hiểu thể xác chứa sự sống

+ Duy vật máy móc (XVII - XVIII): không nhận thức sự khác biệt giữa vật sống vàvật không sống, chỉ quan tâm đến sự tơng tự về chức năng hoạt động của hệ sống vớimáy móc

+ Duy vật biện chứng (XIX - Ăng ghen): Cơ sở vật chất của sự sống là Prôtêin - tự

đổi mới

 quan niệm Tiến hoá hiện đại về bản chất sự sống (qua bài học)

+ Trong TB sống có các h/c hữu cơ nào?

H/c nào là thành phần chủ yếu? (Pr) Nêu

vai trò của nó? Pr đợc TH dựa trên khuôn

mẫu nào? (a Nu)

+ Pr và a.Nu có chung đ2 về cấu trúc nh

thế nào? (đa phân, đại phân tử) > tính đa

I Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:

- ở cấp độ nguyên tử, giới hữu cơ và vô cơ

là thống nhất Mọi nguyên tố hoá học tìmthấy trong giới hữu cơ đều có mặt tronggiới vô cơ > giới hữu cơ bắt nguồn từ giớivô cơ

- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là Pr

và axít nuclêic Chúng có cấu trúc đa phânnên các đại phân tử này vừa đa dạng lại vừa

đặc thù

- Vật chất sống là 1 dạng vật chất phức tạp,biểu hiện ở cấp độ phân tử Càng lên cáccấp độ tổ chức cao hơn thì tính đa dạng,

đặc thù càng rõ nét

Bài 11: bản chất sự sống

Trang 38

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Độ đa dạng biểu hiện nh thế nào?

- Giảng giải - vấn đáp

+ Cơ thể sống có những đặc trng cơ bản

nào?

+ Vật vô cơ có những đặc trng đó

không? Cho ví dụ

+ GV phân tích sự biểu hiện khác nhau

của giới vô cơ và hữu cơ về các đặc trng

vừa nêu > các dấu hiệu chỉ có ở v/c

sống

+ Cơ sở của sự s2 là gì? (sự tự nhân đôi

của v/c DT) > sự tự sao chép của a.Nu

+ Gen > ARN > Pr: tạo các

hoocmôn, enzym > tự điều chỉnh để ổn

định thành phần, tính chất của ỉô chức

sống

+ Cấu trúc ADN thay đổi do đâu? Sự

thay đổi đó có đợc tích lũy qua nhiều thế

hệ không? > Vật chất sống đa dạng >

cơ sở cho sự tiến hóa

II Những dấu hiệu đặc trng của sự sống:

- Các tổ chức sống từ cấp độ phân tử đếntrên cơ thể đều là những hệ mở, thờngxuyên trao đổi chất với môi trờng theo ph-

ơng thức đồng hoá - dị hoá

- Các dấu hiệu đặc trng khác: sinh trởng,cảm ứng, sinh sản và vận động đều liênquan đến trao đổi chất Trong đó, s2 là dấuhiệu chỉ có ở giới hữu cơ

- Sự sống còn có những dấu hiêu độc đáokhác: tự sao chép, tự điều chỉnh, tự tíchlũy thông tin di truyền

Kết luận: Vật thể sống là 1 hệ mở, có cơ sở

vật chất chủ yếu là các đại phân tử Pr vàaxit nuclêic, có khả năng tự đổi mới, tự saochép, tự điều chỉnh và tự tích lũy TTDT

4 Củng cố:

- sự vận động của các đại phân tử > tự đổi mới thành phần h2 của chúng

5 HDHS học ở nhà:

- Sự sống phát sinh từ đâu? từ bao giờ?

- Sự sống phát sinh qua mấy giai đoạn? Bằng con đờng nào?

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 39

- Nêu đúng, đầy đủ quan niệm về sự phát sinh sự sống theo học thuyết THHĐ.

- Trình bày cụ thể sự phát sinh sự sống qua các giai đoạn

2 Kĩ năng:

- Phân tích - so sánh để thấy sự khác nhau cơ bản trong giai đoạn tiến hoá hóa học

và tiến hoá tiền sinh học

3 Thái độ:

- Nhận thấy rõ quan niệm về sự vận động của các hợp chất hữu cơ

II Phơng tiện dạy học:

- Sơ đồ về các giai đoạn của sự phát sinh sự sống

III Phơng pháp dạy học:

- Vấn đáp phát hiện - giảng giải - trực quan

IV Trọng tâm kiến thức:

- Tiến hoá hóa học

- Tiến hoá tiền sinh học

V Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra 15:

- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì? Nêu các dấu hiệu đặc trng của sự sống

Sự biểu hiện các đặc trng đó khác v/c vô cơ ở điểm nào?

3 Bài mới:

- Thuyết trình - giảng giải

+ GV nêu sơ lợc 1 số quan niệm cũ:

* Thuyết tự sinh (Aristot): Sinh vật tự nhiên sinh

ra từ chất vô cơ (cá sinh ra từ bùn, giun từ đất)

- Không tồn tại với những ptử riêng rẽ mà có sự

tơng tác giữa các đại phân tử (trong hệ thống

nguyên sinh chất của tế bào)

và axít nuclêic; làm thành 1 hệ tơngtác có khả năng tự nhân đôi, tự đổimới

II Các giai đoạn của quá trình phát sinh sự sống:

1 Tiến hóa hóa học:

- Là quá trình tiến hóa từ các hợpchất vô cơ (CH4, NH3, CO, C2N2 , ) > hợp chất hữu cơ; từ các hợp chấthữu cơ đơn giản > h/c phức tạp(CH > CHO > CHON); từ các đạiptử > hệ đại ptử

- Nguồn Q cho các phản ứng xảy ra:tia tử ngoại, sự phân rã của các ngtố

Bài 12: sự phát sinh sự sống trên trái

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một số hình ảnh hoặc tranh vẽ t/n của S V: cây mao lơng, rau mác, con tắc kè hoa - Giao an Sinh 12 cả năm
t số hình ảnh hoặc tranh vẽ t/n của S V: cây mao lơng, rau mác, con tắc kè hoa (Trang 10)
- Hoàn thành bảng so sán hở phần IV. - Chuẩn bị các BT cho phần BT chơng. - Giao an Sinh 12 cả năm
o àn thành bảng so sán hở phần IV. - Chuẩn bị các BT cho phần BT chơng (Trang 12)
- Nhận biết rõ một số ĐB hình thái thông qua tài liệu, tranh ảnh ... - Giao an Sinh 12 cả năm
h ận biết rõ một số ĐB hình thái thông qua tài liệu, tranh ảnh (Trang 13)
1) Trị số trung bìn h: đánh giá tình hình chung - Giao an Sinh 12 cả năm
1 Trị số trung bìn h: đánh giá tình hình chung (Trang 14)
- Bảng phụ một số bài tập cơ bản và nâng cao trong. - Giao an Sinh 12 cả năm
Bảng ph ụ một số bài tập cơ bản và nâng cao trong (Trang 15)
Dùng bảng phụ treo đề bài cho hsinh tóm tắt. - Giao an Sinh 12 cả năm
ng bảng phụ treo đề bài cho hsinh tóm tắt (Trang 18)
Dùng bảng phụ treo đề bài cho hsinh tóm tắt. - Giao an Sinh 12 cả năm
ng bảng phụ treo đề bài cho hsinh tóm tắt (Trang 19)
3. u và nhợc điểm: - Giao an Sinh 12 cả năm
3. u và nhợc điểm: (Trang 35)
Quá trình hình thành loài mới - Giao an Sinh 12 cả năm
u á trình hình thành loài mới (Trang 73)
+ GV lấy VD minh họa. Hình thành k/n thể song nhị bội . - Giao an Sinh 12 cả năm
l ấy VD minh họa. Hình thành k/n thể song nhị bội (Trang 74)
C. Phơng tiện dạy học: Các bảng phụ kẻ sẵn các mục cần so sán h: - Giao an Sinh 12 cả năm
h ơng tiện dạy học: Các bảng phụ kẻ sẵn các mục cần so sán h: (Trang 78)
1) Hình thá i: có tầm vóc tơng đơng nhau, đi bằng 2 chân . - Giao an Sinh 12 cả năm
1 Hình thá i: có tầm vóc tơng đơng nhau, đi bằng 2 chân (Trang 80)
1) Hình thái : có tầm vóc tơng đơng nhau, - Giao an Sinh 12 cả năm
1 Hình thái : có tầm vóc tơng đơng nhau, (Trang 80)
1) Sơ đồ phát sinh các dạng vợn ngời &amp; loài ngời. - Giao an Sinh 12 cả năm
1 Sơ đồ phát sinh các dạng vợn ngời &amp; loài ngời (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w