Dòng tự thụ phấn, dòng cận huyết và hiện tợng thoái hóa giống:

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 12 cả năm (Trang 28 - 29)

hiện tợng thoái hóa giống:

1. Hiện tợng thoái hóa:

- Đối với cây giao phấn: Khi cho tự thụ phấn bắt buột qua nhiều thế hệ  con cháu có sức sống giảm, chống chịu kém và năng suất thấp.

- Đối với vật nuôi: Khi cho giao phối cận huyết thì các thế hệ sau xuất hiện quái thai, dị hình.

* Hiện tợng thoái hóa: Là hiện tợng qua nhiều thế hệ sức sống của quần thể sinh vật giảm dần, sức sinh sản kém dần, năng suất thấp dần và có thể dẫn đến quái thai,

Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Trực quan - vấn đáp.

+ HS quan sát sơ đồ H16/35.

+ Trong quần thể đó có xảy ra sự biến đổi kiểu gen không? biến đổi nh thế nào?

+ Giữa 2 thế hệ kế tiếp tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp tăng giảm theo qui luật nào? (công thức tổng quát n      2 1 , n      − 2 1 1 )

+ Vì sao thể dị hình giảm, qthể bị thoái hóa?

+ Có phải tất cả các trờng hợp tự thụ phấn, giao phối cận huyết đều dẫn đến thoái hóa không? Vì sao? (TN của E.King ở chuột qua 25 thế hệ có 1 dòng sức sống tốt)

+ Tại sao hậu quả nh trên nhng vẫn sử dụng phơng pháp này trong thực tế ?

-Vấn đáp

+ Để khắc phục htợng thoái hóa giống, ngời ta thờng dùng p2 gì? (lai khác dòng) + Xét vdụ ở ngô:

- F1 Tự thụ phấn cao 49cm, nsuất 16 tạ/ha - Lai khác dòng 65cm ,41tạ/ha

- F2 Lai khác dòng 60cm, 26tạ/ha

=> ƯTL biểu hiện ntn so với dòng P, F1 ... ? + Dùng các kiến thức phần I/ gợi ý cho học sinh giải thích nguyên nhân về giả thiết trạng thái dị hợp.

+ Xác định số gen trội có lợi của P, F1? ( AAbbCC x aaBBcc --> AaBbCc)

+ ở thuốc lá: Kiểu gen AA chịu đựng to -35oC, aa - 10oC, Aa - 10 - 35oC.

+ Nguyên liệu để tạo u thế lai là gì? (dòng thuần) Làm thế nào để tạo ra dòng thuần? (tự tự phấn, giao phối cận huyết)

+ Để duy trì u thế lai cần dùng những biện pháp nào ở thực vật, động vật?

dị hình.

2. Nguyên nhân của sự thoái hóa:

- Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn và giao phối cận huyết thì tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tạo điều kiện cho các gen lặn gặp gỡ biểu hiện thành kiểu hình.

- Tuy nhiên, nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đột biến lặn có lợi thì không dẫn đến thoái hóa.

3. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt buột và giao phối cận huyết: bắt buột và giao phối cận huyết:

- Củng cố các đặc tính mong muốn của dòng, giống.

- Tạo ra các dòng thuần để chọn lọc và lai tạo giống --> Ưu thế lai.

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 12 cả năm (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w