gây ĐB? Chúng tồn tại ở những dạng nào?
+ Các tác nhân trên ảnh hởng đến quá trình gì của tế bào? (tự sao ADN, tự nhân đôi NST)
+ nêu 1 vài tác hại của thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất thải công nghiệp --> tác dụng tích lũy --> HS nêu các biện pháp sử dụng hợp lý và an toàn.
- Trần thuật.
+ GV sử dụng các t liệu về việc gây đột
+ GV sử dụng các t liệu về việc gây đột dợc liệu gì? Mục đích ntn?
+ tác động vào những giai đoạn nhất định: hạt khô, hạt nẩy mầm, đỉnh sinh tr- ởng, bầu nhụy, hạt phấn.
2) Tia tử ngoại:
- Bức xạ có λ ngắn từ 1000 - 4000Å nằm ngoài tia tím trong quang phổ của ánh sáng mặt trời => Có k/năng gây ung th các tbào. - Tác dụng kích thích nhng không gây ion hóa đối với mô sống.
- ADN hấp thụ mạnh ở bớc sóng λ = 2570Å
- Tia tử ngoại không đi sâu nên dợc dùng để xử lý trên vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.
3) Sốc nhiệt: là sự thay đổi đột ngột về t0 làm rối loạn cơ chế nội cân bằng của cơ thể làm rối loạn cơ chế nội cân bằng của cơ thể --> gây tổn thơng bộ máy di truyền.
II. Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học: học:
- Các tác nhân hóa học: cônsixin, 5BU, EMS, NMU, vônfatoc ...
- Cơ chế tác động:
+ thấm vào tế bào --> thay thế, mất Nu --> đột biến gen.
+ thấm vào mô phân bào --> thay đổi số l- ợng bộ NST --> ĐB NST.
- Nguyên tắc sử dụng:
+ tác động với liều lợng, nồng độ, thời gian thích hợp.
+ tác động bằng các biện pháp thích hợp vào hạt khô, hạt nẩy mầm (ngâm trong dung dịch); đỉnh sinh trởng (tẩm, tiêm); đối với vật nuôi (tiêm vào tinh hoàn, buồng trứng).