GIÁO ÁN 12 .HKI

72 347 0
GIÁO ÁN 12 .HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc Tiết 19-20: TÂY TIẾN -Quang Dũng- A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức + Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến. + Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ 2. Kĩ năng: + Đọc- hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trung thể loại + Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. 3.Thái độ : Tự nhận thức về tinh thần u nước, ý chí vuwotj khó của người lính Tây Tiến, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: 1.1 Biện pháp : Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Đọc diễn cảm, tiếp cận văn bản theo định hướng, phát vấn, phân tích, diễn giảng, trình bày một phút… 1.2 Phương tiện dạy học - Chuẩn kiến thức, kó năng. - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12. - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. 2. Học sinh : - Vở bài soạn các câu hỏi theo u cầu - Tinh thần cộng tác; phương pháp động não C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Bước 1. Ổn định *Bước2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ? - Đối tượng và cách làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ? *Bước 3: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Giới thiệu những nhân chứng của đồn binh Tây Tiến; giới thiệu để h/s ấn tượng về QD qua một đoạn tự hát “Đơi mắt người Sơn Tây.” * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: -Quang Dũng là một nghê sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. -Mơt hồn thơ lãng mạn và tài hoa:nhà thơ của “ xứ Đồi mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa. Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn ở SGK. + GV: Những nét chính cần lưu ý về tác giả Quang Dũng ? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản + GV: Từ phần Tiểu dẫn, nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ ? + HS: căn cứ vào SGK và hiểu biết cá nhân trả lời: *Đặc điểm đồn qn Tây Tiến : - Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng. - Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào. - Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào. - Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau. - Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn. Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, u đời. + GV: Giảng thêm : Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến”. Sau bỏ “Nhớ” giữ lại “Tây Tiến” vì Quang Dũng cho rằng bài thơ vốn đã tràn đầy nỗi nhớ, người đọc sẽ cảm thấy. Bài thơ nảy sinh trong “những năm tháng khơng thể nào qn”, từ một mơi trường sống và chiến đấu “khơng thể nào qn + GV: gọi HS đọc bài thơ.theo u cầu + H/s: đọc diễn cảm + GV: Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác định ý chính mỗi đoạn ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chặng đường hành qn trên cái 2. Tác phẩm: -Những hiểu biết về đồn qn Tây Tiến (q trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt động….) -Quang Dũng gia nhập Tây tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị;viết bài thơ Tây Tiến tại Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu là Nhớ Tây Tiến II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1.Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng vơ cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành qn trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một thời Tây tiến: a. Vùng đất xa xơi, hoang vắng, hùng vĩ dữ dội, khắc nghiệt đầy bí hiểm nhưng vơ cùng thơ mộng, trữ tình: - Những địa danh : Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch… gợi lên những miền đất xa xơi. - Cảnh núi non trùng điệp, với bao dốc cao, vực thẳm được miêu tả chân thực trong bốn Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc + GV: Ý nghĩa hai câu mở đầu ? + GV: Phân tích cảm xúc chung của tác giả qua hai câu mở đầu ? + HS thảo luận và phát biểu + GV: Nhận xét và kết luận → Hai câu thơ chứa đầy ắp nỗi nhớ: Bồi hồi, thiết tha, sâu lắng, mãnh liệt. + GV: Nhận xét về núi rừng Tây Bắc, nơi người lính đã trải qua ? + HS: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở qua các địa danh , hình ảnh . những biện pháp nghệ tht . - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vẻ đẹp của con người và thiên nhiên: + GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa” gợi lên cảnh tượng gì? + GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm giác gì cuả các chiến sĩ? + GV: Âm thanh, màu sắc được miêu tả như thế nào trong đoạn thơ thứ 3 + GV: Cảnh sơng nước được miêu tả như thế nào? Nổi bật trên dòng sơng ấy là dáng điệu? Của ai? + HS: trả lời. + GV: Nhận xét, đưa ra kết luận câu thơ: Dốc lên khúc khuỷu… mưa xa khơi cho thấy sự hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” + nhiều thanh trắc diễn tả lại chặng đường hành qn đầy khó khăn, trắc trở . - Cảnh thiên nhiên hoang sơ, đầy bí hiểm được thể hiện trong hai câu: Chiều chiều oai linh… trêu người  Liệt kê về thời gian và có những những hình ảnh giàu giá trị gợi hình càng làm tăng thêm vẻ hoang dã của miền đất dữ; - Nhưng thiên nhiên Tây Bắc cũng thật thơ mộng trữ tình: Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi, hay Mường Lát hoa về trong đêm hơi  2 câu thơ nhiều thanh bằng gợi sự nhẹ nhàng - Cảnh đêm liên hoan rực rỡ, lung linh, chung vui với bản làng xứ lạ. + Khơng khí : “bừng lên”- gợi dược trạng thái, khoomg khí và tràn ngập ánh sáng lung linh + Âm thanh : của âm nhạc khèn lên + Con người:nổi bật là hình ảnh các cơ thiếu nữ trong trang phục rực rỡ, trong dáng điệu e ấp, tình tứ, uyển chuyển trong các điệu múa mang màu sắc xứ lạ, phương xa.  Tất cả làm say mê tâm hồn các chàng lính trẻ hào hoa. - Cảnh thiên nhiên sơng nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo: + Hình ảnh: Những từ ngữ “chiều sương”, “hồn lau nẻo bến bờ vẽ lại cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắng lặng như thời tiền sử ; là dáng người uyển chuyển, mềm mại nhưng cũng mạnh mẽ, hào hùng trên con thuyền độc mộc, với hoa đong đưa trên sóng nước . + Điệp từ “ Có nhớ”. Có thấy” Âm điệu nhịp nhàng, trữ tình, thiết tha khắc sâu ấn tượng về một bức tranh huyền ảo, mĩ lệ Chất thơ và chất nhạc hồ quyện: khơng chỉ làm hiện lên vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợi lên cảnh và người hòa hợp, cái hồn thiêng Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ: “Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ qn đời”? +HS: Trên chặng đường hành qn gian khổ, nhiều người lính đã ngã xuống vì kiệt sức nhưng vẫn ở tư thế hi sinh + GV: Liên hệ : “Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở. Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh. Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”. (Bao giờ trở lại – Hồng Trung Thơng) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến + GV: Hình ảnh người lính Tây Tiến được miêu tả như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của người lính? + GV: Sự tương phản giữa ngoại hình – nội tâm làm nổi bật tính cách gì của họ ? + HS thảo luận, đại diện trả lời + GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận. + GV: Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn của người lính? liêng của cảnh vật. b. Hình ảnh người lính trên chặng đường hành qn: - Đầy gian khổ, hi sinh qua con đường hành qn hoang sơ và dữ dội được miêu tả cả hai chiều kích: khơng gian và thời gian: Anh bạn dãi dầu…bỏ qn đời. - Mà vẫn ngang tàng, hóm hỉnh, tinh nghịch “ súng ngửi trời”; tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn : ngang tàng trước gian lao, trẻ trung lãng mạn biểu hiện trong đêm liên hoan văn nghệ và sự rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người miền Tây bắc. Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan xen, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành qn giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở có đủ cả dốc cao, vực thẳm, mưa rừng ,sương núi và cả tiếng thác gầm, cọp dữ. Ở đó đồn qn Tây Tiến đã trải qua cuộc hành qn đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người ; Tác giả tơ đậm hiện thực khắc nghiệt để từ đó làm nổi bật khí thế và ý chí của người lính Tây Tiến. 2. Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “ nhớ chơi vơi ” về một thời gian khổ mà hào hùng: a. Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn. + Lẫm liệt, kiêu hùng: mặc dù ngoại hình dữ dội khơng mọc tóc, da xanh màu lá, nhưng ở người lính vẫn khơng hề gợi lên sự xanh xao, tiều tuỵ mà ngược lại vẫn tốt lên vẻ oai phong, lẫm liệt, kiêu hùng, vẫn dữ oai hùm với ánh mắt dữ dội, rực cháy căm hờn, mang mộng ước giết kẻ thù. + Tâm hồn hào hoa, lãng mạn biểu hiện trong nỗi nhớ nhung, mơ mộng rất lãng mạn Đêm mơ Hà Nội, dáng kiều thơm Bên trong cái dáng vẻ oai hùng, dữ dằn là trái tim, là tâm hồn khao khát u đương, là khao khát nhân bản làm động lực để người lính đi suốt cuộc chiến. Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Phân tích cảm hứng bi hùng của những câu thơ viết về cái chết của người lính Tây Tiến? + HS: Xác định chi tiết để thực hiện theo u cầu: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”: mang đậm chất hiện thực - bi thương → Người lính Tây Tiến đã lần lượt nằm lại giữa chiến trường biên giới và những nấm mồ viễn xứ cứ lần lượt mọc lên. + GV: Ý nghĩa câu “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” ? + GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ: “Áo bào … độc hành” + GV: Nhận xét về cách dùng từ “Áo bào, về đất” trong câu thơ của Quang Dũng ? + GV: Trong câu thơ, nhà thơ còn sử dụng cách nói gì? + GV: Biện pháp cường điệu trong câu thơ diễn tả điều gì? + GV: Em có nhận xét gì bút pháp của Quang Dũng qua hình ảnh của người lính? - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội + GV: Cảm xúc của tác giả bộ lộ như thế nào qua bốn câu thơ cuối ? + HS: Xác định các ý và trình bày liền mạch :“Khơng hẹn ước” Sự chia tay mãi b. Vẻ đẹp bi tráng: + Sự hi sinh của người lính đầy bi thương, gợi niềm thương cảm: Rải rác biên cương…, Áo bào thay chiếu…Các từ Hán Việt cổ kính, trang trọng “biên cương, mồ viễn xứ”  Tạo khơng khí trang trọng, âm hưởng bi hùng làm giảm đi hình ảnh của những nấm mồ chiến sĩ nơi rừng hoang biên giớii lạnh lẽo, hoang vu. + Nhưng cái bi thương ấy bị mờ đi trước lí tưởng qn mình vì Tổ quốc: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, nên cái bi đã trở thành bi tráng, gian khổ, hi sinh mà vẫn mạnh mẽ, hào hùng là vì thế  Lí tưởng anh hùng lãng mạn, coi cái chết nhẹ tựa lơng hồng, quyết tâm hiến dâng sự sống cho đất nước + Âm thanh của khúc độc hành của dòng sơng Mã ở cuối đoạn thơ cũng góp phần làm tăng vẻ đẹp bi tráng cho sự hi sinh của người lính Tây Tiến Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến. Người lính Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc vĩnh hằng  Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hào hoa lãng mạn – Những con người đã làm nên vẻ đẹp hào khí của một thời. 3. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội: - Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại: “Tây Tiến người đi khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phơi” - Cách nói khẳng định: “khơng hẹn ước, một chia phơi” Diễn tả lời thề kim cổ: ra đi khơng hẹn ngày về, một đi khơng trở lại - Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với những gì đã qua. - “Ai lên Tây Tiến mùa xn ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi”  Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng: diễn tả sự gắn bó của nhà thơ với một thời lãng mạn, hào hùng Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT mãi kẻ ở người đi → Gợi cảm xúc buồn. “Ai lên…về xi”: Kỷ niệm khơng thể nào qn.  Khẳng định tinh thần “nhất khứ bất phục hồn”, tinh thần gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi mà họ đã đi qua. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài thơ. - GV: Qua phần phân tích, em hãy nêu lên chủ đề bài thơ? - GV: Bài thơ có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật? 4. Nghệ thuật : - Cảm hứng và bút pháp lãng mạn. - Cách sử dụng ngơn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Viêt…. - Kết hợp chất nhạc và chất họa. 5. Chủ đề : Bài thơ đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng man, đậm chất bi tráng sẽ ln đồng hành trong trái tim và trí óc của mỗi chúng ta IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) V. Luyện tập Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao,ngàn thước xuống Nhà ai pha Lng mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ qn đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” (Trích “Tây Tiến”-Quang Dũng) *Bước 4: Củng cố - Vẻ đẹp hình ảnh người lính Tây tiến - Bút pháp tả thực, lãng mạn, hào hoa và trẻ trung. - Ngơn ngữ cảm xúc chân thực, hấp dẫn. *Bước 5 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:: 1. Hướng dẫntự học : - Học thuộc bài thơ - Cuộc hành qn nơi núi rừng Tây Bắc. - Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC - Đọc kỹ các văn bản SGK trang 91, 92. - Trả lời các câu hỏi gợi ý thảo luận SGK. - Lập dàn bài cho đề văn SGK 93.    Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc Tiết 21: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Mục đích, u cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân đề viết bài về một bài thơ, đoạn thơ. 3.Thái độ: - Nâng cao ý thức trau rèn kĩ năng làm văn nghị luận nói chung và nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nói riêng. - Xây dựng thói quen luyện tập viết văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: 1.1 Biện pháp : Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … 1.2 Phương tiện dạy học - Chuẩn kiến thức, kó năng. - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12. - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. 2. Học sinh : - Vở bài soạn các câu hỏi theo u cầu - Tinh thần cộng tác C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Bước 1. Ổn định * Bước 2. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc hành qn của các chiến sĩ Tây Tiến hiện lên như thế nào nơi núi rừng Tây Bắc? - Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ được tác giả xây dựng bằng bút pháp nào? *Bước 3. Vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý. I. Tìm hiểu chung 1. Phân tích đề, lập dàn ý * Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thảo luận các u cầu: + Nhóm 1, 3 : Tìm hiểu đề 1, lập dàn ý phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, qn thơng kim cổ, thì đó là văn học u nước” Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên a Tìm hiểu đề: - Tìm hiểu nghĩa của các từ : + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau + Chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính), khác với phụ lưu, chi lưu + Qn thơng kim cổ: thơng suốt từ xưa đến nay. - Tìm hiểu ý nghĩa của câu: + Văn học VN rất đa dạng, phong phú + Văn học u nước là chủ lưu - Thao tác: Giải thích, bình luận, chứng minh . - Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung u nước của VHVN qua các thời kỳ. b. Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai * Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của câu nói: + Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (Đa dạng về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về phong cách tác giả). + Văn học u nước là một chủ lưu, xun suốt. - Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói: + Đây là một ý kiến hồn tồn đúng + Văn học u nước là chủ lưu xun suốt lịch sử VH Việt Nam: • Văn học trung đại • Văn học cận – hiện đại. + Ngun nhân: • Đời sống tư tưởng con người Việt Nam phong phú đa dạng • Do hồn cảnh đặc biệt của lịch sử VN thường xun phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước. Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + Nhóm 2, 4 : Tìm hiểu đề 2, lập dàn ý - HS: Trình bày kết quả thảo luận đề 1 và đề 2 - Các học sinh nhóm khác có thể chỉnh sửa, bổ sung kiến thức. - GV: Chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài. + Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngơ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tun ngơn độc lập … *. Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên. - Giúp đọc hiểu hồn cảnh lịch sử và đặc điểm văn học dân tộc. - Biết ơn, khắc sâu cơng lao của cha ơng trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. - Giữ gìn, u mến, học tập những tác phẩm văn học có nội dung u nước của mọi thời đại. * Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngồi sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.” Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? a. Tìm hiểu đề: *. Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học. *. Nội dung: - Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường. + Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ: chỉ hiểu trong phạm vi hẹp + Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngồi sân: khi kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo thời gian thì tầm nhìn được mở rộng hơn khi đọc sách. + Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn hóa thì khả năng am hiểu khi đọc sách sâu hơn, rộng hơn. - Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hố và kinh nghiệm… càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn. *. Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống b. Lập dàn ý: *. Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường. *. Thân bài: - Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh Trường THPT Lê Lợi-Giáo án 12-Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học và cách làm kiểu bài này. - GV: Từ các đề bài và kết quả thảo luận trên, đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì? - GV: Theo em, đối với kiểu bài đó, cách làm như thế nào? - GV: Bổ sung lại tồn bộ kiến thức bài học ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường. Khả năng tiếp nhận khi đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, và năng lực chủ quan của người đọc. - Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: + Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc. + Ví dụ: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du: • Tuổi thanh niên: Có thể xem là câu chuyện về số phận đau khổ của con người. • Lớn hơn: Hiểu sâu hơn về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, hiểu được ý nghĩa xã hội to lớn của Truyện Kiều • Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm về ý nghĩa triết học của Truyện Kiều. - Bình luận và bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: + Khơng phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…. ) + Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các học sinh giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức). *. Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc: - Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt - Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu 2. Kết luận chung a. Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học… b. Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: - Giải thích - Chứng minh - Bình luận [...]... ra bài học cho cá nhân B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Giáo viên: 1.1 Biện pháp : Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … 1.2 Phương tiện dạy học - Chuẩn kiến thức, kó năng - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12 - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1 - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1 - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 2 Học sinh : - Vở bài soạn các câu... nhận thức khả năng vận dụng B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Giáo viên: 1.1 Biện pháp : Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, thực hành… 1.2 Phương tiện dạy học - Chuẩn kiến thức, kó năng - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12 - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1 - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1 - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 2 Học sinh : - Vở bài soạn các câu hỏi... thức khả năng vận dụng B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Giáo viên: 1.1 Biện pháp : Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: trình bày 1 phút; giao tiếp, phát vấn, thực hành… 1.2 Phương tiện dạy học - Chuẩn kiến thức, kó năng - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12 - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1 - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1 - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 2 Học sinh : - Vở bài soạn các câu... tộc + Tình cảm lớn: tình u lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính u lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình qn dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vơ sản (Em bé Triều Tiên) Trường THPT Lê Lợi -Giáo án 12- Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hơ chiến o Niềm vui lớn sĩ Điện Biên, Tồn thắng về ta)... quen và sựu tự tin khi phát biểu trước đám đơng B CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Giáo viên: 1.1 Biện pháp : Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … 1.2 Phương tiện dạy học -Chuẩn kiến thức, kó năng - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1 - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1 - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 2 Học sinh : - Vở bài soạn các câu hỏi theo u cầu - Tinh...Trường THPT Lê Lợi -Giáo án 12- Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC III Luyện tập: * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập 1 Bài tập 1/93: - GV: Gọi học sinh đọc đề bài tập 1 SGK a Tìm hiểu đề: - GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học - Nội dung: + Thạch Lam khơng tán thành quan điểm... cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời Trường THPT Lê Lợi -Giáo án 12- Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hồn cảnh sáng tác bài thơ + GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn + GV: Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sắc thái tâm... Chữa lỗi: * Hoạt động 3: Giáo viên nêu biểu III Biểu điểm và đáp án ( NHĐ) điểm của bài viết V §äc bµi viÕt tèt cđa HS: VI Tỉng kÕt: * Hoạt động 5: Đọc những bài viết Thèng kª kết quả cụ thể khá của học sinh * Hoạt động 6: Tổng kết bài viết của học sinh Bước 4: Củng cố - Kĩ năng lập dàn ý Bước 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: 1 Hướng dẫn tự học: Trường THPT Lê Lợi -Giáo án 12- Nguyễn Thò Ngọc - Cách... ta” trong ca dao trữ tình, ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi 4.Chủ đề : Bài thơ là bản anh hùng ca về cuộc Trường THPT Lê Lợi -Giáo án 12- Nguyễn Thò Ngọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC kháng chiến, là bản tình ca về nghĩa tình cách + GV: Tố Hữu còn đi sâu lí giải mạng và kháng chiến những cội nguồn đã làm nên chiến thắng … III TỔNG KẾT : Ghi nhớ (SGK) IV LUYỆN TẬP * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh... thống ý trong nội dung - Giáo viên giảng thêm: o Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn + Đề cương chỉ là hệ thống ý, khơng viết thành văn, sắp xếp thật lơgích + Nội dung phát biểu phải đúng trọng tâm, khơng lặp lại ý của người khác + Thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự; giọng nói phải phù hợp với nội dung và cảm xúc - Giáo viên cho các nhóm thảo luận làm đề cương Trường THPT Lê Lợi -Giáo án 12- Nguyễn Thò Ngọc 4 . năng. - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12. - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập. năng. - Giáo dục kĩ năng sống trong mơn nghữ văn 12. - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập

Ngày đăng: 11/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

đại diện từng nhúm lờn bảng viết lại - GIÁO ÁN 12 .HKI

i.

diện từng nhúm lờn bảng viết lại Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan