Qua tang ngay Nha giao Viet Nam Giao an 12 HKI BanKHXHNV

79 13 0
Qua tang ngay Nha giao Viet Nam Giao an 12 HKI BanKHXHNV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước 2 : HS trong lớp dựa vào kiến thức đã học và hình trong SGK tìm hiểu theo gợi ý của GV Bước 3 : GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày các nội dung lên bản đồ về các khu vực diễn ra [r]

(1)

Tiết PPCT : 01 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong ĐỊA LÍ VIỆT NAM

BÀI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I MỤC TIÊU : sau học, học sinh cần nắm :

1 Kiến thức :

- Biết công đổi nước ta cải cách toàn diện kinh tế - xã hội, số định hướng để đẩy mạnh công đổi

- Biết bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực nước ta 2 Kĩ :

- Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội tri thức

- Biết liên hệ SGK với vấn đề thực tiễn sống tìm hiểu thành tựu công đổi hội nhập

3 Thái độ : Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Một số hình ảnh, tư liệu …về thành tựu công đổi hội nhập - Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) yêu cầu HS nêu kiện lịch sử nước ta gắn với năm sau : năm 1945, 1975, 1986, 1989

1945 1975 1986 1989

Ghi (ngắn gọn) đặc trưng kinh tế - xã hội nước ta trước sau năm 1986

GV: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu bật tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, cịn nhiều thách thức, khó khăn màchúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới

TL Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

Hoạt động l : Xác định bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi : Đọc SGK mục l.a cho biết bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước tiến hành đổi

- Dựa vào kiến thc học, nêu hậu nặng nề chiến tranh nước ta

Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 1,4 % Năm 1986 lạm phát 700% Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi

Hoạt động 2: Tìm hiểu xu đổi nước ta Hình thức: Cặp

- GV đặt câu hỏi : Trước tình hình khó khăn kinh tế, Đảng Nhà nước đề sách quan trọng, sách ? Thời gian nội dung ? - Sau học sinh liệt kê xu hướng, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích xu hướng.

- Giáo viên giải thích “Khốn 100” “Khốn 10”

1 Cơng đổi cuộc cải cách toàn diện kinh tế - xã hội :

a Bối cảnh : Nền kinh tế nước ta sau chiến tranh bị rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài Lạm phát có thời ln mức số (700% -1986)

b Diễn biến :

- Công đổi manh nha từ năm 1979, từ lãnh vực nơng nghiệp với “khốn 100” “khốn 10”

- Đại hội Đảng lần VI (1986) định đưa kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo ba xu :

+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội

+ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa

(2)

Chuyển ý : Quyết tâm lớn Đảng Nhà nước với sức sáng tạo phi thường nhân dân ta để đổi toàn diện đất nước đem lại cho nước thành tựu to lớn

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu kinh tế - xã hội nước ta

Hình thức: Nhóm

Bước : GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

- Nhóm 1- : Trình bày thành tựu to lớn công Đổi nước ta

Cho ví dụ thực tế

- Nhóm - 4: Quan sát hình 1.1, nhận xét tốc độ tăng số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) năm 1986 - 2005 Y nghĩa việc kiềm chế lạm phát

- Nhóm – : Dựa vào bảng 1, nhận xét tỉ lệ nghèo chung tỉ lệ nghèo lương thực nước giai đoạn 1993 - 2004

Bước : HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm

GV đồ Kinh tế Việt Nam : Các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh nông nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ

Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế khu vực nước ta

Hình thức: Theo cặp

GV đặt câu hỏi : Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân, cho biết bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ 20 có tác động đến cơng đổi nước ta? Những thành tựu nước ta đạt

- Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân, nêu khó khăn nước ta hội nhập quốc tế khu vực

HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức (Khó khăn cạnh tranh với nước phát triển khu vực giới; Nguy khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo tăng .)

với nước giới

c Thành tựu :

- Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (0,2% giai đoạn 1975-1980, 6,0% 1988, 9,5% 1995, 8,4% -2005)

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét

- Đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo

2 Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực :

a Bối cảnh :

- Tồn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài, đồng thời đặt kinh tế nước ta vào bị cạnh tranh liệt

- Việt Nam Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995 - Trở thành thành viên ASEAN từ 07-1995

- Gia nhập Tổ chức thương mại giới ngày 7/11/2006 (Chính thức vào 01-2007)

b Thành tựu :

- Nước ta thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước (ODA, FDI)

- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực …v.v

(3)

Hoạt động 5: Tìm hiểu số định hướng để đẩy mạnh cơng đổi

Hình thức: Cá nhân

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, nêu số định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi nước ta Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đắn Đảng tính tích cực, chủ động sáng tạo nhân dân, nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thực hiệu định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi đưa nước ta khỏi tính trạng phát triển vào năm 2010 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020

3 Một số định hướng để đẩy mạnh công đổi : - Thực chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo - Hoàn thiện thực đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế

- Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững

- Phát triển văn hóa mới, chống lại tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế thị trường

IV ĐÁNH GIÁ : 1 Trắc nghiệm :

Câu 1. Công đổi manh nha từ năm :

a 1979 b 1980 c 1981 d 1982

Câu Lĩnh vực đổi nước ta :

a Công nghiệp b Nông nghiệp c Dịch vụ d Khoa học – kỹ thuật Câu Thành tựu to lớn mặt xã hội mà công đổi nước ta đạt :

a Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao b Lạm phát đẩy lùi c Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa d Cơng xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu to lớn. Câu Việt Nam Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ năm :

a 1994 b 1995 c 1996 d 1997

Câu Việt Nam trở thành thành viên ASEAN từ năm :

a 1994 b 1995 c 1996 d 1997

Câu Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới vào tháng năm :

a 01.2005 b 01.2006 c 01.2007 d 01.2008

2 Tự luận :

a Bối cảnh quốc tế năm cuối tk XX có ảnh hưởng đến c đổi nước ta ? b Trình bày thành tựu cơng đổi nước ta ? Những định hướng để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

1 Dựa vào hình 1.1 (trang 7) nhận xét tốc độ tăng số giá tiêu dùng năm 1986-2005 ? Dựa vào hình 1.2 (trang 9) nhận xét GDP theo giá so sánh 1994 theo thành phần kinh tế ?

VII TƯ LIỆU : “Khoán 100” “Khoán 10” tên gọi tắt nghị 100 (1981) nghị 10 (1988) việc khoán sản phẩm nông nghiệp cho nhân dân

Lúc đầu (1979), nông dân bị bắt buộc phải tham gia vào hợp tác xã nơng nghiệp tập đồn nhà nước Nếu khơng xem khơng chấp hành đường lối Đảng nhà nước quyền lợi thành viên gia đình khơng cịn Do nơng dân hầu hết tham gia suất thấp, hiệu không cao, đến làm, hết

Trong hồn cảnh đó, đời nghị 100 phản ánh đổ vỡ tránh khỏi mô hình tập thể hố nơng nghiệp, sức lao động, tư liệu lao động nông dân

Trong thời gian đầu, khoán 100 làm đổi mặt nông thôn tạo lượng nông sản lớn thời kỳ trước Tuy nhiên thời gian, sau bộc lộ số vấn đề chưa giải ( hệ thống quan liêu HTX, tính mệnh lệnh hành khoán, đè lên vai người nhận khoán v.v ) Đây hồn cảnh đời khốn 10, kèm theo đổi chế quản lý nơng nghiệp, từ chức kinh tế hộ gia đình xác lập trở lại

Tiết PPCT : 02 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

(4)

BÀI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU : sau học, học sinh cần nắm :

1 Kiến thức :

- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam : điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền Phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời diện tích lãnh thổ

- Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng

2 Kĩ : Biết vẽ lược đồ Việt Nam (hình dạng lãnh thổ tương đối xác)

3 Thái độ : Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ tổ quốc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ nước Đông Nam Á - Bản đồ nước giới

- Các sơ đồ đường sở sơ đồ đường phân vịnh Bắc Bộ - Bản đồ khu vực Trái Đất

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội nước ta

TL Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

Hoạt động : Xác định vị trí địa lý nước ta Hình thức : Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ nước Đông Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lý nước ta theo dàn ý :

- Xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây đất liền

- Các nước láng giềng đất liền biển Một học sinh đồ để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

GV chuẩn kiến thức

Hoạt động : Xác định phạm vi vùng đất nước ta

Hình thức: Cả lớp

- GV đặt câu hỏi : Cho biết phạm vi lãnh thổ nuớc ta gồm phận nào? Đặc điểm vùng đất ? Chỉ đồ quần đảo lớn Việt Nam ? Thuộc tỉnh nào?

Một học sinh lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền đồ tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn bị kiến thức

Hoạt động : Xác định phạm vi vùng biển nước ta Hình thức : Cá nhân

- Cách : Đối với HS khá, giỏi :

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc tế, xác định

1 Vị trí địa lí :

- Nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á

- Phần đất liền :

+ Phía Bắc (23023’B) : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang giáp với Trung Quốc + Phía Tây (102009’Đ) : Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên giáp với Lào Campuchia

+ Phía Đơng (109024’) : Vạn Thanh – Vạn Ninh – Khánh Hòa giáp với Biển Đơng + Phía Nam (8034’) : Đất Mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau giáp B Đông vịnh Thái Lan - Phần biển :

+ Trên biển giáp với Thái Lan, Inđô, Malai, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia + Ngoài khơi đảo kéo dài đến tận khoảng vĩ độ 6050’B, kinh độ khoảng 1010Đ đến 117020’Đ Biển Đông.

- Nước ta nằm trọn khu vực múi 2 Phạm vi lãnh thổ :

a Vùng đất :

- Diện tích : 331.212km2

- Đường biên giới đất liền : 4600km (giáp Trung Quốc 1400km, Lào 2100km, Campuchia 1100km)

- Đường biên giới biển : 3260km từ Thị xã Móng Cái đến Hà Tiên (28/64 tỉnh giáp biển)

- Nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ khác

b Vùng biển : Gồm có :

- Nội thủy : Vùng tiếp giáp với đất liền, nằm phía đường sở (Là phận lãnh thổ đất liền)

(5)

giới hạn vùng biển nước ta

+ Một HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung + Một HS trả lời, HS khác đánh giá phần trình bày bạn

- Cách : Đối với HS trung bình yếu:

GV vừa vẽ, vừa thuyết trình vùng biển nước ta sau u cầu HS trình bày lại giới hạn vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa

Hoạt động : Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lý tới tự nhiên, kinh tế, văn hố - xã hội quốc phịng nước ta

Hình thức : nhóm

Bước : GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

- Nhóm 1,2,3: Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lý tới tự nhiên nước ta

- GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng vị trí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khống sản

- Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lý tới kinh tế, văn hố - xã hội quốc phòng nước ta

Bước : HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý kiến nhóm

- GV đặt câu hỏi: Trình bày khó khăn vị trí địa lý tới kinh tế – xã hội nước ta

- Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức: (nước ta diện tích khơng lớn, có đường biên giới biển kéo dài Hơn biển Đông chung với nhiều nước Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn liền với vị trí chiến lược nước ta Sự động nước khu vực đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển, vừa phải cạnh tranh liệt thị trường giới)

1852m) đường biên giới quốc gia biển

- Vùng tiếp giáp lãnh hải : Thực chủ quyền ven biển (Rộng 12 hải lí) : Bảo vệ ANQP, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư …v.v - Vùng đặc quyền kinh tế : Là vùng tiếp giáp với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí từ đường sở (Nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế nước khác phép đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay tự hoạt động hàng hải …v.v) - Thềm lục địa nước ta : Nằm bên lục địa kéo dài đến độ sâu khoảng 200m (Rộng 200 hải lí) Nước ta có chủ quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên

c Vùng trời : Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta Trên đất liền xác định bảng đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo

3 Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam : a Ý nghĩa tự nhiên :

- Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Tài ngun khống sản đa dạng, phong phú Có nhiều sinh vật quí giá

- Tự nhiên đa dạng, tạo nên khác vùng miền

- Thiên tai, bão lũ, hạn hán thường xuyên xảy

b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng :

- Về kinh tế :

+ Nằm án ngữ tuyến đường biển, đường hàng không quan trọng

- Là cửa ngõ biển cho nước Lào, Thái Lan, Campuchia khu vực Tây Nam – Trung Quốc

- Về văn hóa – xã hội : Tạo điều kiện chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước (đặc biệt nước khu vực)

- Về quốc phòng : Có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực ĐNA Đặc biệt vùng Biến Đông

IV ĐÁNH GIÁ : 1 Trắc nghiệm :

(6)

a 23023’B - 8035’B b 23023’B - 8036’B c 23023B - 8037B d 23024’B - 8037’B Câu Tổng diện tích phần đất liền nước ta (theo niên giám thống kê 2006) :

a 330.991km2 b 331211km2 c 331212km2 d 331213km2

Câu Việc thông thương qua lại nước ta với nước láng giềng tiến hành thuận lợi số cửa khẩu, :

a Phần lớn đường biên giới nằm miền núi b Cửa nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại c Phần lớn biên giới chạy theo đỉnh núi, hẻm núi

d Thuận tiện cho viecj đảm bảo an ninh quốc phòng

Câu Cửa sau nằm đường biên giới Việt – Lào ?

a Móng Cái b Hữu Nghị c Đồng Đăng d Lao Bảo

Câu Cửa sau nằm đường biên giới Việt – Trung ?

a Cầu Treo b Lào Cai c Mộc Bài d Vĩnh Xương

Câu Cửa sau nằm đường biên giới Việt – Campuchia ?

a Cầu Treo b Lào Cai c Mộc Bài d Vĩnh Xương

Câu Vùng biển Việt Nam Biển Đông rộng khoảng :

a 500.000 km2 b 1.000.000 km2 c 1.500.000 km2 d 2.000.000 km2 Câu Hãy ghép ý cột bên trái với ý cột bên phải cho phù hợp

1 Nội thuỷ A vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia biển có chiều rộng 12 hải lí

2 Lãnh hải B vùng tiếp giáp với đất liền, phía đường sở

3 Vùng tiếp giáp lãnh hải C vùng biển nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan… Vùng đặc quỳên kinh tế

D vùng nhà nước có chủ quyền hồn toàn kinh tế nước khác tự hàng hải hàng không

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm câu hỏi số 1, SGK VI PHỤ LỤC :

Phạm vi vùng biển theo luật quốc tế (1982)

Tiết PPCT : 03 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU : sau học, học sinh cần nắm :

(7)

2 Kĩ : Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam số đối tượng địa lí II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Giấy A4

- Thước kẻ, bút chì, bút màu - Lược đồ mẫu vẽ giấy A0 -Attlat Địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động : Hình dáng lãnh thổ thổ quốc gia vô quan trọng thân người phát triển đất nước Trong chương trình THPT, yêu cầu học sinh phải biết cách vẽ lược đồ cách tương đối xác, để vẽ cần đảm bảo yêu cầu ?

Nội dung : 1 Yêu cầu :

- Vẽ lược đồ Việt Nam cách tương đối xác với đường biên giới, đường bờ biển, số sông lớn số đảo, quần đảo ?

- Điền vào lược đồ số địa danh quan trọng : Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

2 Hướng dẫn : Có nhiều cách vẽ khác nhau, lựa chọn cách vẽ hợp lí

- Trước tiên vẽ ô ngang ô xuống ( 12 ô) đánh dấu theo hàng ngang từ A đến C từ đến từ xuống

- Xác định điệm khống chế đường khống chế Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam

- Vẽ đoạn theo điểm khống chế

+ Điểm : AI : 1/3 (trái sang phải), 1/4 ( xuống dưới) + Điểm : BI : 1/4 lấy sát đường vĩ độ 24

+ Điểm : BI : Trùng đường 1080 1/2 + Điểm : BI : 1/4 trùng với đường vĩ độ 20 + Điểm : BI : 1/2 trùng với đường vĩ độ 20 + Điểm : AII : trùng với đường kinh độ 104 1/4 + Điểm : BII : 1/3 1/3

+ Điểm : BIII : 2/3 trùng với đường vĩ độ 16 + Điểm : CIII : 1/4 1/8

+ Điểm 10 : BIII : 3/4 7/8 + Điểm 11 : BIV : 1/3 1/8 + Điểm 12 : BIV : 1/3 1/2 + Điểm 13 : BIV : 1/3 7/8 + Điểm 14 : CIV : 1/4 1/8

- Sau lấy tọa độ điểm, tiến hành nối điểm lại với - Các đảo quần đảo :

+ Quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) nằm CII (3/4 3/4) + Quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa) nằm DIV (3/4 2/3) + Đảo Phú Quốc nằm ô BIV (nằm 1/3 đường kinh tuyến 104)

Sau vẽ lược đồ khung, học sinh tạo đường cong cho đường biên giới đường bờ biển (học sinh cần lưu ý điểm khúc uống lược đồ : khúc uốn nằm phía Bắc Quảng Ninh, phía Tây Thanh Hóa, phía Bắc Long An, phía Đơng Long An …)

Các địa danh học sinh cần điền cho xác Lược đồ mẫu :

(8)

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà hoàn thành thực hành chuẩn bị

Tiết PPCT : 04 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

I

1

200’

2

4

O Hải Phòng HÀ NỘI

3

II

6

160

7

8 O

III

120

10

O Tp Hồ Chí Minh

9

IV

11

80

12

13

O Cần Thơ

(9)

BÀI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I MỤC TIÊU : sau học, học sinh cần nắm :

1 Kiến thức :

- Trình bày đặc điểm giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam : Tiền Cambri – hình thành móng lãnh thổ

- Biết mối quan hệ lịch sử địa chất với điều kiện địa lí nước ta 2 Kĩ : Đọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam

3 Thái độ : Tôn trọng tin tưởng vào sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động địa chất Trái Đất

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất

- Các mẫu đá có - Các tranh ảnh có

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: Trong Thiên nhiên Việt Nam, Giáo sư Lê Bá Thảo viết: "Những đồi núi đồng bằng, sơng ngịi bờ biển nước ta cấu tạo nên sớm, chiều luôn mà tồn tại"

Nhận định có mâu thuẫn? Tại sao?

GV: Để có bề mặt lãnh thổ ngày với 3/4 diện tích đồi, núi, lãnh thổ nước ta trải qua lịch sử phát triển lâu dài, phức tạp, nâng lên, bị sụt lún xuống Những tượng diễn theo giai đoạn khác nhau, khơng tính tháng, năm lịch sử phát triển lồi người mà tính đơn vị hàng triệu

TL Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

Hoạt động l : Tìm hiểu bảng niên biểu địa chất Hình thức : Theo cặp

GV yêu cầu hs nhà đọc đọc thêm : Bảng niên biểu địa chất, :

- Kể tên đại, kỉ thuộc đại

- Đại diễn thời gian dài nhất, đại diễn thời gian ngắn nhất?

- Sắp xếp kỉ theo thứ tự thời gian diễn từ ngắn đến dài

(Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn thời gian dài chia thành giai đoạn chính, giai đoạn lại chia thành nhiều kỉ có nhiều điểm khác nhau,…)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri Hình thức : Cả lớp

Bước : GV yêu cầu hs đọc mục 1, trả lời câu hỏi sau :

- Căn vào bảng niên biểu địa chất, cho biết trước đại cổ sinh đại ? Chúng kéo dài cách khoảng năm ?

- Ý nghĩa đặc điểm giai đoạn tiền Cambri ?

Bước : HS trao đổi, đại diện trình bày, cịn lại bổ sung ý kiến

Bước : GV nhận xét chuẩn kiến thức

* Những giai đoạn trong lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam

- Giai đoạn Tiền Cambri - Giai đoạn Cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân kiến tạo

1 Giai đoạn tiền Cambri :

- Trái Đất hình thành cách khoản 4,6 tỉ năm Phần lớn hình thành đại : Thái Cổ (Ackêơ zơi) kết thúc cách 2,5 tỉ năm Đại nguyên sinh (prôtêrôzôi) kết thúc cách 542 triệu năm - Ở giai đoạn Trái Đất chưa định hình rõ ràng có nhiều biến động

- Ở VN, giai đoạn tiền Cambri giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ nước ta với đặc điểm :

a Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Nam

(10)

Hoạt động 3: Xác định phận lãnh thổ hình thành giai đoạn Tiền Cambr'i

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Quan sát hình SGK, xác định vị trí đá biến chất tiền Cambri ?

Một HS lên bảng xác định, HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận: Tiền Cambri giai đoạn cổ xưa nhất, kéo dài nhất, quang cảnh sơ khai, đơn điệu lãnh thổ nước ta đảo quốc với vài đảo nhô cao khỏi mực nước biển

GV hỏi thêm :

1 Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri cịn xuất nước ta khơng?

(Khơng cịn xuất hiện, sinh vật cổ Các loài tảo, động vật thân mềm tiến hố từ lồi sinh vật thời kì Tiền Cambri)

- Lãnh thổ địa phương em giai đoạn hình thành chưa?

năm

b Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta hiện : mảng cổ vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, sông Mã, khối Kon Tum,…

c Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu

- Khí lỗng, chưa có ơxi, có chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđrơ

- Thuỷ quyển: chưa có lớp nước mặt

- Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô, ốc, … IV ĐÁNH GIÁ :

1 Trắc nghiệm :

Câu Các đại lịch hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam xếp từ xa đến gần so với :

a Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh b Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh, nguyên sinh c Trung sinh, Tân sinh, Nguyên sinh, Cổ sinh d Tân sinh, Trung sinh, Cổ sinh, Nguyên sinh Câu Các đá cổ biến chất nước ta phát :

a Kon Tum, Hồng Liên Sơn b Hồng Liên Sơn Đơng Nam Bộ c Đông Nam Bộ Tây Nguyên d Tây Nguyên Bắc Trung Bộ 2 Tự luận :

Câu Lịch sử hình thành phát triển Trái Đất trãi qua đại ?

Câu Vì nói giai đoạn tiền Cambri giai đoạn hình thành nên móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam ? Những đặc điểm giai đoạn tiền Cambri nước ta ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà nghiên cứu đọc thêm, bảng niên biểu địa chất chuẩn bị

VI PHỤ LỤC : Hệ thống học

Các giai đoạn Đặc điểm Dẫn chứng

Tiền Cambri

a Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ VN b Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta

c Các thành phần tự nhiên sơ khai đơn điệu

- Thời gian: Bắt đầu cách tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm

- Các mảng cổ vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, sơng Mã, khối Kon Tum,…

- Khí lỗng, chưa có ơxi, có chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđro

- Thuỷ quyển: chưa có lớp nước mặt - Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô, ốc, … Cổ kiến tạo

Tân kiến tạo

Tiết PPCT : 05 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

(11)

1 Kiến thức :

- Trình bày đặc điểm hai giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam : Cổ kiến tạo – vận động tạo địa hình Tân kiến tạo – số tác động định hình lãnh thổ việt Nam ngày

- Biết mối quan hệ lịch sử địa chất với điều kiện địa lí nước ta 2 Kĩ : Đọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam

3 Thái độ : Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam sở khoa học thực tiễn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất

- Các mẫu đá kết tinh, biến chất - Các tranh ảnh minh họa - Atlat địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa đặc biệt hình thành lãnh thổ nước ta? GV: Những địa hình thành giai đoạn Tiền Cambri đánh giá móng ban đầu hình thành nên lãnh thổ nước ta Từ đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo, hình dáng đất nước Việt Nam

TL Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo

Hình thức: nhóm

Bước : GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể :

Nhóm 1, 3, : Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo Nhóm 2, 4, : Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo Bước : HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)

GV đặt câu hỏi thêm:

- Quan sát lược đồ hình 5, cho biết vẽ đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo nước biển lấn vào đất liền khu vực (Biển lấn vào vùng đất liền Móng Cái (Quảng Ninh, đồng sơng Hồng, đồng Duyên hải miền Trung đồng Sơng Cửu Long)

- Tại địa hình nước ta đa dạng phân thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tân kiến tạo vận động nâng lên không lãnh thổ chia thành nhiều chu kì)

- Thời kì đầu giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực (mưa, nắng, gió, nhiệt độ ) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nước ta Nếu năm tác động ngoại lực bào mịn 0,lmm 41,5 triệu năm bào mịn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mịn đỉnh núi cao 4150m bị san Như vậy, sau giai đoạn Palêơgen bề mặt địa hình nước ta trở lên phẳng, khơng có núi cao ngày nay)

Hoạt động 2: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo

Hinh thức: Cá nhân/cặp

2 Giai đoạn cổ kiến tạo : Đây giai đoạn có tính chất định đến lịch sử phát triển tự nhiên nước ta, với đặc điểm sau : a Diễn thời gian dài, tới 477 triệu năm : Bắt đầu cách 542 triệu năm (trải qua đại Cổ sinh Trung sinh) kết thúc cách 65 triệu năm (chấm dứt vào kỉ Kreta)

b Có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nước ta :

c Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới nước ta phát triển : Về bản, đại phận lãnh thổ nước ta hình thnh từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo

3 Giai đoạn Tân kiến tạo : a Diễn ngắn lịch sử phát triển tự nhiên nước ta b Chịu tác động mạnh mẽ kì vận động tạo núi Anpơ biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu

(12)

GV u cầu nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo với Tân kiến tạo, nửa lại so sánh Tân kiến tạo với cổ Kiến tạo cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: so sánh đặc điểm đoạn theo nội dung sau:

- Thời gian kiến tạo

- Bộ phận lãnh thổ hình thành - Đặc điểm khí hậu, sinh vật

- Các khống sản

Kẻ bảng thành gọi HS làm thư kí ghi kết qua so sánh lên bảng Lần lượt đại diện cổ kiến tạo nói trước , nhóm Tân kiến trình bày tiếp theo… (Cổ kiến tạo: thời gian dài hơn, lãnh thổ hình thành rộnghơn, chủ yếu đồi núi Tân kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hình thành lên vùng đồng )

GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức IV ĐÁNH GIÁ :

1 Trắc nghiệm :

Câu Giai đoạn có tính chất định đến lịch sử phát triển tự nhiên nước ta :

a Tiền Cambri b Cổ kiến tạo c Tân kiến tạo d Câu b c Câu Vận động sau không thuộc vào giai đoạn Cổ kiến tạo ?

a Calêđôni b Hecxini c Inđôxini d Anpơ

Câu Mỏ than Quảng Ninh Nông Sơn hình thành đại :

a Nguyên sinh b Cổ sinh c Trung sinh d Tân sinh Câu Đá vơi tuổi Đềvon Cacbon – Pecmi hình thành tập trung nhiều :

a Miền Bắc b Miền Trung c Miền Nam d Miền Bắc, Miền Trung Câu Các đá kết, cuội kết màu đỏ sẫm hình thành giai đoạn Cổ kiến tạo, tập trung nhiều khu vực :

a Tây Bắc b Đông Bắc c Tây Nguyên d Đông Nam Bộ

Câu Trong đại Cổ sinh, hoạt động uốn nếp nâng lên :

a Các dãy núi Tây Bắc b Các dãy núi Bắc Trung Bộ

c Khu vực núi cao Nam Trung Bộ d Các địa khối thượng nguồn sông Chảy 2 Tự luận :

Câu Hãy so sánh đặc điểm giống khác giai đoạn : Tiền Cambri, Cổ kiến tạo Tân kiến tạo ?

Câu Trong giai đoạn trên, giai đoạn ảnh hưởng chủ yếu đến trình hình thành phát triển lịch tự nhiên nước ta ? Tại ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

1 Nêu đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta ? Nêu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta ? Tìm số dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo diễn nước ta tận ngày

Tiết PPCT : 06 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI THỰC HÀNH

(13)

I MỤC TIÊU : Sau học, HS cần: 1 Kiến thức :

- Nắm giai đoạn hình thành phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam

- Giải thích phân hóa đa dạng tự nhiên phong phú loại tài nguyên khoáng sản nước ta sở kiến thức lịch sử địa chất kiến tạo

2 Kĩ :

- Xác định lược đồ hình thái cấu trúc địa chất Việt Nam

- Liên hệ, giải thích nguồn gốc khu vực địa hình, kiểu địa hình khu vực địa kí tự nhiên lãnh thổ nước ta ngày

3 Thái độ : Tôn trọng sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất

- Bản đồ Cấu trúc địa chất Việt Nam (phóng to) - Atlat địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A Nội dung :

GV nêu yêu cầu: Dựa vào hình SGK đồ địa chất khoáng sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), xác định giai đoạn hình thành phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta

* Hoạt động : Xác định nơi phân bố đá biến chất giai đoạn Tiền Cambri Hình thức: lớp

Bước : GV nêu yêu cầu: Dựa vào hình SGK đồ địa chất khống sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), xác định nơi phân bố đá biến chất Tiền Cambri phát Kon Tum Hoàng Liên Sơn

Bước : HS lớp dựa vào kiến thức học hình SGK tìm hiểu theo gợi ý GV Bước : GV yêu cầu HS lên bảng để xác định vị trí phận móng lãnh thổ nước ta đồ địa chất khống sản

Sau Gv lại đồ khu vực có đá biến chất cổ nước ta chốt lại kiến thức:

Đây giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ tự nhiên nước ta.

* Hoạt động : Xác định phận lãnh thổ hình thành giai đoạn cổ kiến tạo Hình thức: Cả lớp

Bước : GV nêu yêu cầu: Quan sát hình 5, SGK cho biết: - Sự phân bố loại đá

- Các đứt gãy

- Các tài nguyên thiên nhiên chính: Các mỏ kim loại, than, đá vơi

- Các địa khối: Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum, dãy núi Tây Bắc, Bắc Trung Bộ; Các khối núi Đông Bắc khu vực núi cao Nam Trung Bộ

Bước : HS lớp dựa vào kiến thức học hình SGK tìm hiểu theo gợi ý GV Bước : GV yêu cầu HS lên bảng trình bày nội dung lên đồ Sau Gv lại đồ HS chuẩn lại kiến thức

* Hoạt động 3: Xác định phận lãnh thổ hình thành giai đoạn tân kiến tạo Hình thức : Cả lớp

Bước : GV nêu yêu cầu: Quan sát hình 5, SGK cho biết: - Các khu vực có hoạt động nâng lên hạ xuống địa hình - Các đứt gãy

- Các tài nguyên thiên nhiên chính: Các mỏ ngoại sinh - Các vùng trầm tích

Bước : HS lớp dựa vào kiến thức học hình SGK tìm hiểu theo gợi ý GV Bước : GV yêu cầu HS lên bảng trình bày nội dung lên đồ khu vực diễn hoạt động địa chất nước ta giai đoạn này.( Đặc biệt hoạt động bồi đắp trầm tích khu vực chịu ảnh hưởng vận đọng tạo núi Anpơ – Himalaya

Tiếp theo GV gọi HS khác đồ địa chất khoáng sản Việt Nam mỏ khoáng sản B Nội dung :

* Hoạt động :

(14)

- Trình bày phong phú loại tài nguyên khoáng sản nước ta - Nhận xét vè phân bố điều kiện khai thác nguồn tài nguyên

Bước : HS lớp dựa vào kiến thức học hình SGK tìm hiểu theo gợi ý GV Bước 3: GV yêu cầu HS lên bảng trình bày nội dung

IV ĐÁNH GIÁ:

GV nhận xét hoạt đơng lớp q trình học thực hành Cho điểm HS tham gia trình thực hành

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : HS nhà chuẩn bị trước tiếp theo: Đất nước nhiều đồi núi

Tiết PPCT : 07 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN

Bài 7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

(15)

1 Về kiến thức.

- Biết đặc điểm chung địa hình Việt Nam: đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp

- Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi

2 Về kĩ : Đọc khai thác kiến thức đồ II CÁC PHƯƠNG TIỆB DẠY HỌC.

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lí Việt Nam

- Hình ảnh cảnh quan đồi núi Việt Nam - Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Màu chiếm phần lớn đồ địa hình màu gì? Thể dạng địa hình nào?

GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta

Hình thức : Theo cặp/Nhóm

Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi theo độ cao (núi thấp cao 1000m, núi cao cao 2000m) sau chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:

- Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp - Kể tên dãy núi hướng tây bắc - đông nam, dãy núi hướng vịng cung

- Chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực

Bước 2: HS nhóm trao đổi bổ sung cho

Bước 3: Một HS đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp kể tên dãy núi hướng tây bắc -đông nam, dãy núi hướng vòng cung

Một HS chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực, HS khác bổ sung ý kiến

GV đặt câu hỏi: giải thích nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp? (Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo làm xuất nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:

- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pơ diễn không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao tây bắc thấp dần xuống đông nam Các đồng chủ yếu đồng chân núi, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hình thành vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng thường nhỏ)

GV hỏi : lấy ví dụ chứng minh tác động

1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH :

a Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp :

- Địa hình cao 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao có 1% - Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai

b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng :

- Hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung

- Địa hình già trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt

- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam

- Cấu trúc gồm hình

+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã

+ Hướng vịng cung: Vùng núi đơng bắc Trường Sơn Nam

(16)

người tới địa hình nước ta

Chuyển ý : GV đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình vùng lãnh thổ nước ta sở để phân chia nước ta thành khu vực địa hình khác

Hoạt động : Tìm hiểu khu vực địa hình (làm việc theo nhóm)

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, làm việc theo nội dung phiếu học tập:

Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính

Đơng Bắc - Hướng nghiêng

chung

- Độ cao địa hình - Các cánh cung núi, thung lũng sông

_ Các đỉnh núi cao 2000m Tây Bắc

Bắc Trường Sơn

Nam

Trường Sơn

Bước 2: GV cho HS dựa vào Atlat địa lí VN lược đồ SGK để thảo luận

Bước 3: GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV cho HS dựa vào bảng vừa trình bày để so sánh địa hình vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc; Bắc Trường Sơn với Nam Trường Sơn để tìm hiểu điểm giống khác GV kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình bán bình nguyên đồi trung du:

Bước 1: HS quan sát lược đồ địa lí VN Atlat Địa lí VN để tìm bán bình ngun Đơng Nam Bộ, dải đồi trung du rìa phía đồng sơng Hồng, để từ HS nhận thấy đa dạng địa hình khu vực đồi núi

Bước 2: GV cho HS tìm hiểu Bước 3: GV gọi HS trả lời

Bước 4: GV nhận xét rút kết luận

2 CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH. a Khu vực đồi núi :

* Địa hình núi chia thành vùng : -Vùng núi Đông Bắc : Hướng nghiêng: tây bắc – đơng nam, có dãy núi sơng hình cánh cung Dãy Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, chụm đầu Tam Đảo, mở rộng phía Bắc phía Đơng, sơng: sơng Cầu, sông Thương, sông Lục Nam (hệ thống sông Thái Bình)

- Vùng núi Tây Bắc : địa hình cao nước ta, với dãy núi lớn hướng tây bắc – đơng nam: dãy Hồng Liên Sơn dãy Pu Den Đinh, Pu Sam Sao, nằm dãy núi dãy núi thấp xen sơn nguyên cao nguyên đá vôi Giữa dãy núi sông Đà, sông Mã, sông Chu chảy hướng núi

- Vùng núi Bắc Trường sơn :

Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, hướng nghiêng tây bắc – đông nam, gồm nhiều dãy song song, so le, địa hình vùng nâng cao hai đầu

- Vùng núi Nam Trường sơn :

+ Gồm khối núi cao Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ với đỉnh cao 2000m, nghiêng phía đơng + Nhiều cao nguyên: độ cao trung bình từ 500m – 1000m

* Địa hình bán bình nguyên đồi trung du:

- Bán bình ngun Đơng Nam Bộ, bề mặt có đất phù sa cổ ( độ cao 100m) đất badan (độ cao 200m)

- Dải đồi trung du rìa phía Bắc đồng sơng Hồng thu hẹp lại rìa đồng ven biển miền Trung

IV ĐÁNH GIÁ.

Câu 1: Em cho biết đặc điểm chung địa hình nước ta : a Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất đai, Đồng chiếm ¼ diện tích b Hướng địa hình: Tây bắc – đơng nam Hướng vịng cung c Địa hình Việt Nam đa dạng phân chia thành khu vực: Câu : Địa hình núi có vùng nào?

a Vùng Đông Bắc b Vùng Tây Bắc.

(17)

d Vùng Nam Trường sơn

Câu 3: Địa hình bán bình ngun đồi trung du có vùng nào? a Bán bình ngun có Đơng Nam Bộ

b Dải đồi trung du rìa phía Bắc đồng sơng Hồng hẹp dần đồng ven biển miền Trung

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

- Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 8, đất nước nhiều đồi núi (tiếp)

Tiết PPCT : 08 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong Bài 8. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tt)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, HS cần : 1 Về kiến thức.

- Biết đặc điểm chung địa hinh khu vực đồng

(18)

2 Về kĩ : Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình đồng

II CÁC PHƯƠNG TIỆB DẠY HỌC. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Át lát địa lí VN - Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Khởi động: Khi nói nơng nghiệp, có ý kiến sau : - Nông nghiệp nước ta nông nghiệp lúa nước

- Nông nghiệp nước ta NN với công nghiệp chủ yếu Dựa vào tiêu chí để đưa nhận xét vậy?

GV: Các nhận xét dựa đặc điểm sản xuất nơng nghiệp phần khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng miền núi

TL Hoạt động thầy trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu

GV yêu cầu HS phân biệt ĐB châu thổ ĐB ven biển

+ Nguyên nhân hình thành + Diện tích

+ Địa hình + Đất

+ Thuận lợi, khó khăn

Hoạt động 2: HS quan sát đồ tự nhiên Việt Nam Atlat :

+ So sánh đặc điểm địa hình ĐBSH, ĐBSCL + Đánh giá thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đồng

+ GV gợi ý để tìm điểm giống khác nhau:

- Nguyên nhân hình thành - Diện tích

- Địa hình - Đất

- Thuận lợi, khó khăn (Phiếu học tâp 1)

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm, nghiên cứu mạnh thiên nhiên

Nhóm 1: Khu vực đồi núi Nhóm 2: Khu vực đồng

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức

b Khu vực đồng :

- Đồng châu thổ sông : Được tạo thành phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng

+ Đồng sơng Hồng : Rộng khoảng 15.000 km2, địa hình cao rìa phía tây, tây bắc, thấp dần biển bị chia cắt thành nhiều Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng đê không bồi đắp phù sa hàng năm, tạo thành ruộng bậc cao bạc màu ô trũng nước, vùng đê thường xuyên bồi đắp phù sa

+ Đồng sông Cửu Long : Rộng khoảng 40.000 km2, địa hình tương đối thấp, phẳng. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập diện rộng, mùa khô nước triều lấn mạnh vào bên làm cho 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn

+ Đồng ven biển miền Trung :

Diện tích 15.000km2, phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ

Ở nhiều đồng thường có phân chia làm dải : giáp biển cồn cát, đầm phá Ở vùng thấp trũng, dải bồi tụ thành đồng

Trong hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu Đất nghèo, phù sa

3 Ảnh hưởng thiên nhiên khu vực đồi núi đồng đến phát triển kinh tế -xã hội :

a Các mạnh tài nguyên mặt hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi :

- Các mạnh tài nguyên : + Khoáng sản

+ Rừng đất trồng + Nguồn thủy + Tiềm du lịch - Các mặt hạn chế :

(19)

+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai (lũ quét, lũ nguồn …) + Tại đứt gãy sâu có nguy phát sinh động đất

+ Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt khan nước

+ Địa hình hiểm trở vùng núi cao

b Ảnh hưởng thiên nhiên khu vực đồng bằng đến phát triển kinh tế - xã hội :

- Thuận lợi :

+ Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, đặc biệt lúa nước + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thủy sản, lâm sản

+ Là điều kiện thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại - Hạn chế : Thường xuyên chịu thiên tai : Bão, lụt, hạn hán …

IV ĐÁNH GIÁ. 1 Trắc nghiệm :

Câu Đồng sông Hồng sông Cửu Long giống điểm :

a Do phù sa tạo nên b Có nhiều sơng ngịi, kênh rạch

c Diện tích d Có hệ thống đê sơng đê biển

Câu Điểm khác chủ yếu đồng sông Hồng so với sông Cửu Long điểm :

a Diện tích rộng b Hệ thống đê chia điều đồng thành nhiều ô c Hệ thống kênh rạch chằng chịt d Thủy triều xâm nhập sâu vào bên mùa cạn Câu Ở đồng sông Cửu Long, mùa cạn nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bị nhiễm mặn :

a Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt b Địa hình thấp, phẳng

c Có nhiều vùng trũng rộng lớn d Biển bao bọc mặt đồng

Câu Ở đồng ven biển Miền Trung, từ phía biển vào, có dạng địa hình : a Cồn cát đầm phá, vùng thấp trũng, vùng bồi tụ thành đồng bằng b Vùng thấp trũng, cồn cát đầm phá, vùng bồi tụ thành đồng c Vùng bồi tụ thành đồng bằng, cồn cát đầm phá, vùng thấp trũng d Cồn cát đầm phá, vùng bồi tụ thành đồng bằng, vùng thấp trũng

Câu Thiên tai bất thường, khó phịng tránh, thường xun hàng năm đe dọa, gây hậu nặng nề cho vùng đồng ven biển nước ta :

a Bão b Sạt lỡ bờ biển c Cát bay, cát nhãy d Động đất 2 Tự luận :

Câu Hãy so sánh giống khác điều kiện tự nhiên đồng : sông Hồng sông Cửu Long ?

Câu Nêu đặc điểm dải đồng ven biển miền Trung ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Trả lời câu hỏi sau : Nêu mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội nước ta

Tiết PPCT : 09 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI : THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học học sinh phải

1 Về kiến thức :

- Biết nét khái quát Biển Đông

(20)

- Rèn luyện kỹ đọc, phân tích đị

- Liên hệ thực tế ảnh hưởng biển đến địa hình, khí hậu, sinh vật thiên tai II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

- Một số hình ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Vào : Việt Nam nằm khu vực nội chí tuyến, có vùng vĩ độ với số nước khu vực Tây Nam Á, Bắc Phi Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, số nước hai khu vực có khí hậu khơ hạn ? Ngồi ảnh hưởng đến khí hậu Biển Đơng ảnh hưởng đến thành phần khác tự nhiên ?

TL Hoạt động thầy trò Nội dung chính

Hoạt động : Tìm hiểu khái quát Biển Đông (hoạt động cá nhân)

Yêu cầu HS quan sát hình (Bản đồ tự nhiên Việt Nam) Kết hợp kiến thức mục SGK

Hỏi : Trình bày khái quát đặc điểm Biển Đơng

HS trình bày GV : Nhấn mạnh lại hai đặc điểm Biển Đơng

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam (Nhóm)

Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung tồn hệ thống hóa kiến thức sơ đồ Giáo viên chuẩn kiến thức

Bước : Giáo viên yêu cầu học sinh dựa theo nội dung mục, phân tích vai trị biển Đông nhân tố Bước : Học sinh cịn lại góp ý Giáo viên củng cố phần

* Lưu ý : Phần nội dung địa hình GV yêu cầu lớp xác định đồ vịnh : Hạ Long, Đà Nẳng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh, thành phố

I Khái quát Biển Đông :

- Biển Đơng vùng biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2.

- Là biển tương đối kín

- Đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa

II Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam :

1 Hệ thống kiến thức :

2 Triển khai kiến thức vai trị biển Đơng :

a Khí hậu : Nhờ có biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hồ, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối khơng khí 80%

b Địa hình hệ sinh thái vùng vên biển : - Địa hình vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ với bãi rộng lớn bãi cát phẳng lì, đảo ven bờ rạn san hô

Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam

Khí hậu - Mang mưa ẩm lớn làm giảm tính khắc nghiệt thời tiết - Khí hậu nước ta mang tính Hải Dương Địa hình và hệ sinh thái vùng Biển

- Địa hình ven biển đa dạng - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài nguyên khoáng sản : dầu khí, sa khống muối… - Tài ngun hải sản : Giàu thành phần loài, suất cao Thiên tai : - Bão - Sạt lỡ biển - Cát bay, cát chảy

(21)

nào ?

HS xác định đồ

GV minh họa số hình ảnh địa hình ven biển (Vịnh Hạ Long, Các đảo ven bờ, Vịnh Nha Trang, Mũi Né…)

Câu hỏi thảo luận nhóm : Giả thuyết đặt : Nếu Nước ta khơng có vùng biển Đơng thiên nhiên nước ta ? (Khí hậu, địa hình, sinh thái, tài nguyên, thiên tai…v.v.)

Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV chuẩn kiến thức

- Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu co: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ…

c TNTN vùng biển :

- TN khoáng sản: Dàu mỏ, khí đốt, cát, quặng titan, ,trữ lượng muối biển lớn

- TN hải sản: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô đa dạng…

d Thiên tai :

- Bão lớn, sóng lừng, lũ lụt - Sạt lở bờ biển

- Hiện tượng cát bay lấn chiếm đồng ruộng vên biển Miền Trung…

IV ĐÁNH GIÁ. 1 Trắc nghiệm :

Câu : Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghệ làm muối vùng : a Có nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng b Nước biển có độ mặn cao 33%o c.Chỉ có vài sông nhỏ đổ biển d a c

Câu : Ý đặc điểm Biển Đông

a Là biển rộng, tương đối kín b Nhiệt độ nước biển cao, biến động theo mùa c Có sóng mạnh thời kỳ gió mùa Tây Nam d Giàu tài nguyên khoáng sản hải sản

Câu : Đặc điểm khí hậu Việt Nam ảnh hưởng Biển Đơng mang lại

a Nóng mùa hạ, lạnh khơ mùa đơng b Khí hậu mang đặc tính hải dương điều hịa c Khí hậu có phân hóa theo mùa d Khí hậu có phân hóa theo đai cao 2 Tự luận :

Câu Nêu khái quát Biển Đông ?

Câu Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên Việt Nam ? Câu Vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Xem, trả lời câu hỏi tập SGK

Tiết PPCT : 10 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI 10 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học học sinh cần :

1 Về kiến thức :

(22)

2 Kĩ : Rèn luyện kĩ phân tích bảng số liệu, so sánh, phân tích mối liên hệ địa lí II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ khí hậu Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động : Ở tiết học trước, tìm hiểu hai đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam : Đất nước nhiều đồi núi Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu them đặc điểm khác tự nhiên nước ta Đây đặc điểm bao trùm lên tất thành phần tự nhiên nước ta, có tác động lớn đến hoạt động sản xuất đời sống

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động : Chứng minh tính chất nhiệt đới khí hậu (Cặp)

Bước : Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát đồ khí hậu, nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý :

- Tổng xạ …

- Nhiệt độ trung bình năm … - Tổng số nắng …

- Giải thích nước ta có nhiệt độ cao … Bước : HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước : Giáo viên nhận xét kết luận (Nước ta có nhiệt độ cao : Nước ta nằm vịng đai nội chí tuyến, góc chiếu Mặt Trời lớn Ở tất mơi, năm có Mặt Trời lên thiên đỉnh lần, thời gian chiếu sáng ngày dài)

Câu hỏi : Hãy giải thích Đà Lạt có nhiệt độ thấp 200C ? (Ví Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên, phân hóa theo độ cao nên nhiệt độ trung bình đạt 18,30C)

Chuyển ý : Gió mùa có vai trị tự nhiên nước ta ? Giữa miền Bắc miền Nam có khác biệt nhiệt độ ? Một nguyên nhân quan trọng gió mùa

Giáo viên giải thích : (Do chênh lệch lục địa Á – Âu với TBD Ấn Độ Dương hình thành nên trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn áp ảnh hưởng gió Mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt nước ta)

Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động gió mùa (Nhóm)

Bước : Giáo viên phân cơng nhiệm vụ cho nhóm :

+ Nhóm 1, 3, : (Hình 9.1) Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa Đơng hồn thành phiếu học tập

+ Nhóm 2, 4, : + Nhóm 1, 3, : (Hình 9.2) Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa Hạ hoàn thành phiếu học tập

Bước : Các nhóm trả lời, cịn lại đóng góp Bước : Giáo viên nhận xét đóng góp

+ Gió mùa mùa Đông : Vào mùa Đông, lục địa Á

1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa : a Tính chất nhiệt đới :

- Tổng xạ lớn : cân xạ dương quanh năm

- Nhiệt độ trung bình năm 200C - Tổng số nắng từ 1400 – 3000 b Lượng mưa, độ ẩm :

- Lượng mưa trung bình lớn từ 1500 – 2000mm/năm (cá biệt dãi núi cao đón gió từ 3500 – 4000mm)

- Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm ln dương

c Gió mùa : (Phiếu học tập)

(23)

– Âu xuất cao áp Xibia TBD ÂĐD nóng hơn, hình thành áp thấp Alêut áp thấp ÂĐD Mặ khác, lúc mùa Hạ Nam bán cầu áp thấp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh, hút gió từ cao áp Xibia Như đồ, ta thấy có giao tranh áp cao Xibia áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh gió mậu dịch) mà ưu thuộc áp cao Xibia, tạo nên mùa Đông lạnh miền Bắc nước ta)

+ Gió mùa mùa Hạ : Do áp cao Nam Ấn Độ Dương (từ tháng IV-V) Tây TBD (đầu tháng VI) thống trị

GV đặt thêm câu hỏi : (Các câu hỏi đặt xen kẽ trình HS trình bày kết thảo luận nhóm)

+ Tại miền Nam nước ta khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc ?

Trả lời : Khi di chuyển xuống phía Nam, tác động bề mặt đệm, khối khí lục địa bị thay đổi tính chất bớt lạnh ảnh hưởng chắn địa hình – dãy núi Bạch Mã nên tác động đến vĩ tuyến 160B Từ dãy núi Bạch Mã vào Nam chịu tác động gió mậu dịch theo hướng Đơng Bắc, tính chất khơ nóng, chịu tác động gió mùa Đơng Bắc

Câu hỏi : Tại vào cuối mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc gây mưa vùng ven biển đồng sơng Hồng ?

Trả lời : Do khối khí Xibia di chuyển phía đơng, qua biển nước ta đem theo thời tiết lạnh, ẩm, mưa phùn vào mùa xuân hai vùng nói Câu hỏi : Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa Hạ ? Trả lời : Do gió mùa Tây Nam mang nhiều nước, gặp dãy Trường Sơn bị chặn lại đẩy lên cao, nước ngưng tụ, gây mưa sườn Tây Gió vượt sang sườn Đơng, nước giảm nhiều, gió trở thành khơ nóng (gọi gió phơn hay gió Lào), đơi ảnh hưởng đến Bắc Bộ

Câu hỏi : Hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia mùa khí hậu khác khu vực ?

Trả lời : Ở miền Bắc có mùa Đơng lạnh, mưa mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều Miền Nam có hai mùa rõ rệt : mùa khơ mùa mưa Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lặp mùa mưa mùa khô

IV ĐÁNH GIÁ :

(24)

Câu Giả sử khơng có gió mùa Đơng tự nhiên nước ta thay đổi ? (biên độ nhiệt năm ít, khơng có rau vụ đơng, khơng có rét đậm, rét hại, sương muối …)

Câu Có ý kiến cho : Giáo mùa mùa Hạ nguyên nhân gây thời tiết khơ nóng miền Trung ? Đúng hay sai ? Tại ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Xem, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói khí hậu, thời tiết nước ta

VI PHỤ LỤC :

1 Phiếu học tập số : Nhóm 1, 3,

- Nhiệm vụ : Đọc mục 1.c SGK, kết hợp với đồ khí hậu, điền vào bảng sau đặc điểm gió mùa mùa Đơng nước ta

Loại gió Nguồn gốc Thời gian hoạt động

Phạm vi

hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng

Gió mùa mùa Đơng

- Tháng XI, XII, I :

- Tháng II, III :

- Gió mùa Đơng Bắc gây mưa lớn khu vực ……… ……… - Giải thích : ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2 Phiếu học tập số : Nhóm 2, 4,

- Nhiệm vụ : Đọc mục 1.c SGK, kết hợp với đồ khí hậu, điền vào bảng sau đặc điểm gió mùa mùa Hạ nước ta

Loại gió Nguồn gốc hoạt độngThời gian hoạt độngPhạm vi Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng

Gió mùa mùa Hạ

Áp cao Bắc Ấn Độ Dương Áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam

- Gió mùa mùa Hạ Bắc gây mưa lớn khu vực ……… ……… - Giải thích : ……… ……… ……… ……… ………

THƠNG TIN PHẢN HỒI

Loại gió Nguồn gốc hoạt độngThời gian hoạt độngPhạm vi Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng Gió mùa

mùa Đơng ÁpXibia cao Tháng XI -IV Miền Bắc Đông Bắc

- Tháng XI, XII, I : Lạnh khô

- Tháng II, III : Lạnh ẩm Gió mùa

mùa Hạ

Áp cao Bắc

Ấn Độ

Tháng V – VII

(25)

Dương - Nóng khơ Bắc Trung Bộ

Áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam

Tháng VI -X

Cả nước

Tây Nam, riêng Bắc

Bộ có

hướng Đơng Nam

Nóng mưa nhiều miền Bắc miền Nam

Tiết PPCT : 11 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI 10 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học học sinh cần :

1 Về kiến thức :

(26)

2 Kĩ : Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày giải thích đặc điểm bật địa hình, sơng ngịi, đất sinh vật

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ địa hình VN

- Bản đồ hệ thống sơng nước ta

- Một số tranh ảnh đia hình vùng núi mơ tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ Các lồi sinh vật nhiệt đới

- Atlat Địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ thành phần nhiên (khí hậu, địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật) u cầu HS tìm dẫn chứng từ thiên nhiên Việt Nam cho mối quan hệ (khí hậu - địa hình; khí hậu- sơng ngịi; khí hậu- sinh vật )

GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung bật tự nhiên nước ta, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động l : tìm hiểu đặc điểm giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình Hình thức: Theo cặp

Bước : GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục)

Bước : Hai HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi

Bước : Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể mối quan hệ nhân (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân em đề biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực vùng đồi núi (Trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, )

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sơng ngịi, đất sinh vật

Hình thức : Nhóm

Bước : GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Nhóm l, : Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Nhóm 2, : Tìm hiểu đặc điểm đất đai Nhóm 3, : Tìm hiểu đặc điểm sinh vật Bước : HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)

GV đưa câu hỏi thêm cho nhóm:

Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ đồ dịng sơng lớn nước ta Vì hàm lượng phù sa nước sông Hồng lớn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình lưu vực sơng Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn)

2 Các thành phần tự nhiên khác : a Địa hình xâm thực – bồi tụ :

- Xâm thực mạnh miền đồi núi (Phiếu học tập)

- Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu song (Phiếu học tập)

b Sơng ngịi :

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc : Cả nước có 2360 sông, 20km gặp cửa sông, phần lớn sơng nhỏ

- Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa : Tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm (60% lượng nước nhận từ lãnh thổ), tổng lượng cát bùn hàng năm vận chuyển biển Đông 200 triệu

- Chế độ nước theo mùa :

Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khơ

Tính chất thất thường chế độ mưa qui định tính chất thất thường chế độ dịng chảy

c Đất feralit : Là loại đất vùng đồi núi nước ta

d Sinh vật :

- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Hiện phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng biến dạng …

(27)

Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích hình thành đất đá ong vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong giai đoạn cuối trình feralit diễn điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, tích tụ oxít tầng tích tụ từ xuống mùa mưa từ lên mùa khô nhiều Khi lớp đất mặt bị rửa trơi hết, tầng tích tụ lộ mặt, rắn lại thành tầng đá ong Đất xấu tầng đá ong gần mặt)

Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố số loại rừng nước ta

Hoạt động : Tìm hiểu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống

Hình thức : Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết thân, nêu ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất khác đời sống

Một HS trả lời tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa n sản xuất đến nông nghiệp Các HS khác nhận xét, bổ sung

Một HS tra lởi tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa dến hoạt động sản xuất khác đời sống Các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất ferelit cảnh quản tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm nước ta

3 Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống : a Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp : - Thuận lợi : Tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp lúa nước, đa dạng hóa trồng, vật ni

- Khó khăn : Hạn hán, lũ lụt, tai biến khí hậu, khí hậu diễn biến thất thường

b Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống :

- Thuận lợi phát triển ngành : Lâm nghiệp, thủy sản, hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác …v.v

- Khó khăn :

+ Các hoạt động GTVT, du lịch…chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng ngịi

+ Độ cẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc

+ Thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại nhiều người tài sản

+ Thời tiết bất thường : dông, lốc, mưa đá, sương muối… ảnh hưởng đến sản xuất đời sống

+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái IV ĐÁNH GIÁ.

1 Trắc nghiệm :

Câu : Vì địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh ?

a Do tác động khí hậu b Do tác động người b Do địa hình đồi núi chủ yếu d Do đất trống đồi trọc

Câu Q trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình biểu : a Hiện tượng xâm thực b Hiện tượng bào mịn, rửa trơi đất

c Tạo thành địa hình cácxtơ d Đất trượt, đá lở sườn dốc Câu Chế độ nước sông ngòi theo mùa :

a Độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều b Mưa nhiều địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn c Trong năm có hai mùa mưa khơ d Đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn mưa nhiều

2 Tự luận :

Câu : Vì địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh ?

Câu Vì sơng ngịi nước ta có đặc điểm : mạng lưới dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa ?

Câu Đất feralit có đặc tính ? Vì đất feralit loại đất nước ta ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Xem, trả lời câu hỏi tập SGK

(28)

VII THÔNG TIN PHẢN HỒI :

Tính chất nhiệt đới ẩm giĩ mùa địa hình nước ta

Xâm thực mạnh vùng đồi núi Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông

Ngun nhân

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình nước ta

Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá

- Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khơ

- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu

- Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật chân núi

Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển vài chục đến hàng trăm met

Nguyên nhân

- Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều Nhiệt độ lượng mưa phân hóa theo mùa làm cho q trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển xảy mạnh mẽ

(29)

Tiết PPCT : 12 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong BÀI 12 : THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU THỂ HIỆN TƯƠNG PHẢN NHIỆT ẨM. NHẬN XÉT SỰ PHÂN HĨA KHÍ HẬU

I MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH: 1 Về kiến thức :

- Khắc sâu cho HS nhận biết khác chế độ khí hậu qua yếu tố nhiệt, mưa phân hóa mùa tương quan nhiệt ẩm đia điểm Hà Nội,Huế ,TPHCM đặc trưng cho khu vực: Bắc,, Trung, Nam

- Biết giải thích nguyên nhân khác 2 Về kĩ :

-Biết vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa -Biết phân tích biểu đồ, rút nhận xét 3 Về th độ : u thích mơn địa lí II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Bản đồ khí hậu Việt Nam -Atlat địa lí Việt Nam -Phóng to : H 12 bảng:

- Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng số địa điểm

Tháng

H Nội

21001’B, 105048Đ (5m)

Huế

16024’B;107041’Đ (17m)

TP Hồ Chí Minh 10047’B;106047’Đ (9m)

Nhiệt độ

TB(0C) Lượng mưa(mm) Nhiệt độTB(0C) Lượng mưa(mm) Nhiệt độTB(0C) Lượng mưa(mm)

I 16.4 18 20 161 25.8 14

II 17 26 20.9 62 26.7

III 20.2 44 23.9 47 27.9 10

IV 23.7 90 26 51 28.9 50

V 27.3 188 28.3 82 28.3 218

VI 28.8 240 29.3 116 27.5 312

VII 28.9 288 29.4 95 27.1 294

VIII 28.2 318 28.9 104 27.1 270

IX 27.2 265 27.1 473 26.8 327

X 24.6 130 25.1 795 26.7 267

XI 21.4 43 23.1 580 26.4 116

XII 18.2 23 20.8 297 25.7 48

TB năm 23.5 1676 25.2 2867 27.1 1931

- Phiếu học tập : Điền vào

bảng theo mẫu sau

Số tháng lạnh

Số tháng nóng

Mùa mưa Từ tháng

đến

Mùa khô Từ tháng

đến

Số tháng khô ,số tháng hạn

Nhận xét về sự phân mùa Hà Nội

Huế TPHCM

III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý :

1 Biểu đổ thể tương quan nhiệt ẩm theo tiêu p < 2t : tháng khô p < t : tháng hạn (p biểu thị lượng mưa, t biểu thị nhiệt độ)

(30)

- Khí hậu miền Bắc (Hà Nội) có mùa động lạnh, mưa mùa hạ nóng, mưa nhiều Mùa đơng ngắn khơng lạnh (có tháng nhiệt độ TB<200C).

- Khí hậu ven biển Trung (Huế) khơng cịn tháng lạnh ,mùa mưa vào Thu đơng, có hai cưc đại biến trình mưa (Cực đại vào tháng X, cực đại phụ vào tháng VI gây nên lũ tiểu mãn dịng chảy sơng ngịi)

- Khí hậu miền Nam (TPHCM) phân hóa hai mùa mưa, khô rõ rệt, mùa khô khắc nghiệt

3 Giải thích khác chế độ nhiệt cần xem xét tổng hợp nhân tố vĩ độ lượng xa Mặt trời :hoạt động gió mùa kết hợp với chắn địa hình (yếu tố hướng độ cao địa hình)

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

(31)

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính * Hoạt động : Cả lớp/nhóm

Bước 1: Cả lớp

- GV Hỏi: Nôi dung tiết thực hành gồm phần ? (hai phần: Vẽ biểu đồ khí hậu nhận xét chế độ nhiệt ,chế độ mưa phân hóa mùa địa điểm theo tiêu chí sau)

- GV treo bảng nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng số địa điểm

phóng to từ SGK cho HS đọc giải thích bảng số liệu

- Treo H.12 (Biểu đồ thể tương quan nhiệt ẩm khí hậu Hà Nội)

* Hỏi Hs Phương pháp vẽ biểu đồ:->Một HS đọc yếu tố thể biểu đồ gồm: + Một đường biểu diễn nhiệt độ

+ Một đường biểu diễn lượng mưa + Trục ngang 12 tháng

+ Trục đứng chia theo tỉ lệ với P+2t (p lượng mưa ,t nhiệt độ)

* GV hướng dẫn HS :Nhận xét H.12 nhiệt độ,lượng mưa,tháng mưa ,tháng khơ nói lại cách vẽ đường biểu diễn nhiệt độ lượng mưa trạm biểu đồ với trục tung.Một trục chia khoảng theo nhiệt độ,trục thứ chia khoảng theo lượng mưa, khoảng chia theo trị số tương đương p= 2t(P biểu thị lượng mưa.t biểu thị nhiệt độ)

- Tháng có lượng mưa lớn 100 mm ,chia khoảng tương ứng 100mm

- Trục ngang chia khỏang tương ứng 12 tháng, trị số trung bình nhiệt độ , lượng mưa xác định từ điểm khoảng

+ Đường biểu diễn nhiệt độ tô màu đỏ + Đường biểu diễn lượng mưa tô màu xanh

Bước2: nhóm

- Chia lớp nhóm : + Nhóm vẽ đồ thị Huế + Nhóm vẽ đồ thị TPHCM

->2 HS đại diện nhóm lên vẽ, em nhóm vẽ biểu đồ tổ Cả lớp nhận xét em vẽ biểu đồ GV nhận xét sau

(32)

VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :Học sinh nhà hoàn chỉnh thực hành vào tập nghiên cứu trước:”H.13 tr 51 ,câu tr 53 bàiThiên nhiên phân hóa đa dạng.”

VIII THƠNG TIN PHẢN HỒI :

Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng số địa điểm

Tháng

Hà Nội

21001’B, 105048Đ (5m)

Huế

16024’B;107041’Đ (17m)

TP Hồ Chí Minh 10047’B;106047’Đ (9m)

Nhiệt độ

TB(0C) Lượng mưa(mm) Nhiệt độTB(0C) Lượng mưa(mm) Nhiệt độTB(0C) Lượng mưa(mm) I 16.4 (lạnh) 18 (khô) 20 161 (mưa) 25.8 (nóng) 14 (hạn) II 17 (lạnh) 26 (khơ) 20.9 62 26.7 (nóng) (hạn)

III 20.2 44 23.9 47 27.9 (nóng) 10 (hạn)

IV 23.7 90 26 (nóng) 51 (khơ) 28.9 (nóng) 50 (khơ) V 27.3 (nóng) 188 (mưa) 28.3 (nóng) 82 28.3 (nóng) 218 (mưa) VI 28.8 (nóng) 240 (mưa) 29.3 (nóng) 116 (mưa) 27.5 (nóng) 312 (mưa) VII 28.9 (nóng) 288 (mưa) 29.4 (nóng) 95 27.1 (nóng) 294 (mưa) VIII 28.2 (nóng) 318 (mưa) 28.9 (nóng) 104 (mưa) 27.1 (nóng) 270 (mưa) IX 27.2 (nóng) 265 (mưa) 27.1 (nóng) 473 (mưa) 26.8 (nóng) 327 (mưa) X 24.6 130 (mưa) 25.1 (nóng) 795 (mưa) 26.7 (nóng) 267 (mưa)

XI 21.4 43 23.1 580 (mưa) 26.4 (nóng) 116 (mưa)

XII 18.2 23 (khơ) 20.8 297 (mưa) 25.7 (nóng) 48 (khơ)

TB năm 23.5 1676 25.2 2867 27.1 1931

Thông tin phản hồi phiếu học tập:

Điền vào bảng theo mẫu sau Số tháng lạnh Số tháng nóng Mùa mưa Từ tháng đến Mùa khô Từ tháng đến

Số tháng khô ,số tháng hạn

Nhận xét về sự phân mùa

Hà Nội (-I-II)2 V-> IX5 V->X XI ->IV

3 tháng.khô XII-I-II

1 mùa mưa; mùa khô (2 tháng

lạnh)

Huế

7 IV

->X VIII->I

II

>VII tháng khô IV

1 mùa mưa (Thu Đông nhiều)

1 mùa khô TP HCM 12 I ->XII V->XI T XII ->IV

-2 Tháng khô: XII,IV; - Tháng hạn

:I-II-III

Nóng quanh năm Mùa mưa khô rõ

rệt

Tiết PPCT : 13 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong BÀI 13 : THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học học sinh cần nắm : 1 Về kiến thức :

- Hiểu phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ thay đổi khí hậu từ Bắc Nam mà ranh giới khoảng 160B (dãy Bạch Mã)

- Nêu khác khí hậu thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh thổ

2 Kĩ : Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày giải thích phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam Đông - Tây

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: GV sử dụng đồ hình thể VN, mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP HỒ Chí Minh

(33)

GV: Chúng ta thấy có phân hố rõ nét nhiệt độ khơng khí từ Bắc xuống nam từ thấp lên cao Đó biểu phân hoá đa dạng thiên nhiên nước ta

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân phân hóa

- GV yêu cầu hs đọc kỹ mục 1.a cho biết nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta có phân hóa theo Bắc – Nam ? Sự khác biệt thiên nhiên hai miền ? - Học sinh trình bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh thổ Hình thức: Nhóm

Bước : GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Phát phiếu học tập) Bước : HS nhóm trao đổi, bổ sung cho

- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ

- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ Các HS khác nhận xét bổ sung

Bước : GV kết luận ý nhóm

Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam

Hình thức : Cả lớp

Gv đặt câu hỏi : Dựa vào hiểu biết thân, cho biết :

- Tại miền Bắc có tháng nhiệt độ thấp 180C (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ gió mùa đơng bắc)

- Nếu khơng có mùa đơng lạnh sinh vật miền Bắc có đặc điểm (miền Bắc khơng có cận nhiệt đới, ơn đới lồi thú có lơng dày)

HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

GV kết luận : Sự phân hố khí hậu ngun nhân làm cho thiên nhiên phân hoá theo vĩ độ (Bắc - Nam) Sự khác thiên nhiên hai phần Bắc Nam lãnh thổ thể thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, thành phần loài động, thực vật tự nhiên nuôi trồng

1 Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam : a Nguyên nhân :

- Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ gia tăng : góc nhập xạ tăng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc - Nền nhiệt, biên độ nhiệt làm khí hậu thiên nhiên nước ta có khác Bắc Nam (Cho học sinh nhận xét Hình 13)

b Phần lãnh thổ phía Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra) :

- Nhiệt độ trung bình : 22-240C Có tháng lạnh (t0 khoảng 180C), biên độ nhiệt trung bình năm lớn. - Cảnh quan tiêu biểu đới rừng gió mùa nhiệt đới Sinh vật miền nhiệt đới chiếm ưu Ngồi cịn có lồi miền cận nhiệt (dẻ, re) lồi ơn đới (sa mu, pơ mu) Ở đồng trồng lồi rau ơn đới

c Thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ (Từ Bạch Mã trở vào) : Thiên nhiên mang sắc thái đặc trưng cho khí hậu cận xích đạo gió mùa

- Quanh năm nóng, t0 tb 250C khơng có tháng 200C Biên độ nhiệt nhỏ, năm có mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khô (từ 140B trở vào)

- Cảnh quan tiêu biểu đới rừng gió mùa cận xích đạo Sinh vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương Nam Trong rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khô Động vật tiêu biểu có lồi thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo (voi, hổ, báo…) Đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu…

IV ĐÁNH GIÁ.

Câu : Nguyên nhân tạo nên phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam Đông – Tây ?

Câu So sánh giống nhau, khác đặc điểm tự nhiên phận : Vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc vùng núi cao Tây Bắc ?

(34)

Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam

- Khí hậu : - Khí hậu :

- Cảnh quan thiên nhiên : - Cảnh quan thiên nhiên :

VII THƠNG TIN PHẢN HỒI :

Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam

- Khí hậu : Nhiệt độ trung bình : 22-240C Có 3 tháng lạnh (t0 khoảng 180C), biên độ nhiệt trung bình năm lớn

- Khí hậu : Thiên nhiên mang sắc thái đặc trưng cho khí hậu cận xích đạo gió mùa

+ Quanh năm nóng, t0 tb 250C khơng có tháng 200C Biên độ nhiệt nhỏ, năm có mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khô (từ 140B trở vào)

- Cảnh quan thiên nhiên : Cảnh quan tiêu biểu đới rừng gió mùa nhiệt đới Sinh vật miền nhiệt đới chiếm ưu Ngồi cịn có lồi miền cận nhiệt (dẻ, re) loài ôn đới (sa mu, pơ mu) Ở đồng trồng lồi rau ơn đới

- Cảnh quan thiên nhiên :

(35)

Tiết PPCT : 14 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong BÀI 14 : THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tt)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học học sinh cần nắm : 1 Về kiến thức :

- Hiểu phân hóa thiên nhiên theo kinh độ (Đông – Tây) trước hết phân hóa địa hình tác động kết hợp địa hình với hoạt động luồng gió qua lãnh thổ

- Biết phân hóa thiên nhiên từ Đơng sang Tây theo đại địa hình, Đơng Tây Bắc Bộ, Đơng Tây Trường Sơn

- Biết phân hóa theo độ cao, đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Mối liên hệ có quy luật phân hóa thổ nhưỡng sinh vật

2 Kĩ : Sử dụng đồ tựu nhiên Việt Nam để trình bày phạm vi đặc điểm miền địa lí tự nhiên

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

- Một số hình ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Vào bài: GV kể cho Hs số nét đặc trưng thành phố Đà Lạt, sau hỏi em nguyên nhân đâu mà Đà Lạt lại có đặc trưng riêng

GV: 3/4 lãnh thổ đồi núi góp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú

TL Hoạt động thầy trò Nội dung chính

Hoạt động : Tìm hiểu phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây

Hình thức: Cả lớp/nhóm

Bước : GV hình thành sơ đồ phân hố thiên nhiên theo Đơng - Tây (xem sơ đồ phần phụ lục)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :

- Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nhận xét thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây

- Nêu biểu phân hoá thiên nhiên vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi

- Giải thích khác khí hậu thiên nhiên vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc?

GV: Ba cấp độ sơ đồ thể phân hóa sâu sắc thiên nhiên nước ta theo hướng Đông - Tây

Bước : HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến GV đánh giá, cho điểm trình bày tốt

Bước : GV chuẩn kiến thức

2 Thiên nhiên phân hóa theo Đơng – Tây : Phân chia thành dải rõ rệt :

a Vùng biển thềm lục địa :

- Vùng biển lớn gấp lần phần đất liền có 3000 hịn đảo lớn nhỏ

- Thềm lục địa phía Bắc Nam có đáy nơng, mở rộng, nơi quần tụ nhiều đảo ven bờ mở rộng đồng châu thổ Bở biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu

- Vùng biển nước ta  khí hậu nhiệt đới gió mùa Các dịng hải lưu thay đổi hướng theo mùa

b Thiên nhiên vùng đồng ven biển : Có thay đổi tùy nơi, thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây vùng biển phía Đơng

- Nơi hình thành đồng sơng Hồng Cửu Long, đồi núi lùa xa vào đất liền, đồng mở rộng với bãi triều thấp phẳng

- Dải đồng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phịng từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan sát biển, chia cắt thành đồng nhỏ Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẻ nhau, cồn cát, đầm phá phổ biến

c Thiên nhiên vùng đồi núi : Sự phân hóa phức tạp

(36)

Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên phân hố cảnh quan theo độ cao

Hình thức : Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần tự nhiên nào?

1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức (Do 3/4 lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độ độ ẩm theo độ cao Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần sinh vật thổ nhưỡng)

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm đai cảnh quan theo độ cao

Hình thức: Nhóm

Bước : GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Nhóm l, : Tìm hiểu dai nhiệt đới gió mùa - Nhóm 3, : Đai cận nhiệt gió mùa núi - Nhóm 5, : Đai ơn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên

Bước : HS nhóm trao đổi, dại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm

GV đặt câu hỏi cho nhóm:

+ Tại đai ơn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên có miền Bắc?

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành khu vực nào? Ơ nước ta hệ sinh thái chiếm diện tích lớn hay nhỏ? (Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành vùng núi thấp mưa nhiều, khí hầu ẩm ướt, mùa khô không rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nông sản.)

- Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc mang nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới

- Ở sườn Đơng Trường Sơn có mưa vào mùa thu đơng, Tây Ngun lại mùa khơ Vào mùa mưa Tây Ngun bên sườn Đơng Trường Sơn lại chịu tác động gió Tây khơ nóng

3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao : Có đai

a Đai nhiệt đới gió mùa :

- Có độ cao trung bình 600 – 700m miền Bắc, miền Nam từ 900 – 1000m

- Khí hậu nhiệt đới biểu rõ, mùa hạ nóng (trên 250C), độ ẩm thay đổi theo tùy nơi từ khô đến ẩm ướt

- Đất đai : có nhóm : đất đồng (chiếm24%), feralit vùng đồi núi thấp (chiếm 60%)

- Sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới : + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh (đặc điểm)

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa (đặc điểm)

b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi :

- Có độ cao từ 600 – 700 đến 2600m Miền Nam từ 900 – 1000 đến 2600m

- Khí hậu mát mẽ, khơng có tháng nhiệt độ 250C

+ Ở độ cao từ 600 – 700 đến 2600m : (đặc điểm)

+ Ở độ cao 1600 – 1700m : (đặc điểm) c Đai ôn đới gió mùa núi :

- Từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn) - Khí hậu : có tính chất ơn đới, quanh năm t0 150C, mùa Đông xuống 50C.

- Thực vật ôn đới : Đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam

IV ĐÁNH GIÁ : Nguyên nhân tạo nên phân hóa theo độ cao ? Biểu rõ thành phần tự nhiên ? Trình bày đặc điểm đai cảnh quan nước ta ?

(37)

Tên đai Độ cao Đặc điểm khí hậu

Các loại đất

chính Các hệ sinh thái chính

Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Đai ơn đới gió mùa trên núi

VII THƠNG TIN PHẢN HỒI :

Tên đai Độ cao Đặc điểm khí hậu Các loại đất

chính Các hệ sinh thái chính

Đai nhiệt đới gió mùa

- Có độ cao trung bình 600 – 700m miền Bắc, miền Nam từ 900 – 1000m

- Khí hậu nhiệt đới biểu rõ, mùa hạ nóng (trên 250C), độ ẩm thay đổi theo tùy nơi từ khô đến ẩm ướt

- Đất đai : có nhóm : đất đồng bằng(chiếm24%), feralit vùng đồi núi thấp (chiếm 60%)

- Sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới :

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh (đặc điểm) + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa (đặc điểm)

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi

- Có độ cao từ 600 – 700 đến 2600m Miền Nam từ 900 – 1000 đến 2600m

- Khí hậu mát mẽ, khơng có tháng nhiệt độ 250C

+ Ở độ cao từ 600 – 700 đến 2600m : khí hậu mát mẽ + Ở độ cao 1600 – 1700m : nhiệt độ thấp

- Từ 600-700m : Đất fêralit có mùn với đặc tính chua Tầng đất mỏng

- Từ 1600-1700m : hình thành đất mùn phát triển

- Từ 600-700m : Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim

- Từ 1600-1700m : Rừng sinh trưởng kém, thực vật chủ yếu : rêu, địa y phủ kín, cành

Đai ơn đới gió mùa trên núi

- Từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn)

- Khí hậu : có tính chất ơn đới, quanh năm t0 150C, mùa Đông xuống 50C.

- Đất mùn thô - Thực vật ôn đới : Đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam

(38)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học học sinh cần nắm : 1 Về kiến thức :

- Hiểu phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên đặc điểm chung miền

- Nêu mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền - Nhận thức mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền

2 Kĩ : Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày phạm vi đặc điểm miền địa lí tự nhiên

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

- Một số hình ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Vào : Với đa dạng thiên tạo phân hóa phức tạp vùng miền Đó miền ? Đặc điểm ?

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động : tìm hiểu đặc điểm miền dịa lý tự nhiên Hình thức : Nhóm

Bước : GV chia lớp thành sáu nhóm, nhóm tìm hiểu đặc điểm miền địa lí tự nhiên (Xem phiếu học tập phần phụ lục) - Nhóm 1, : tìm hiểu đặc điểm miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ

- Nhóm 2, : tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Nhóm 3, : Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung Nam Bộ

Bước : HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước : GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm

(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) GV đưa câu hỏi cho nhóm:

Câu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí đặc điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ?

Câu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc - đơng nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu ảnh hưởng thổ nhưỡng - sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

Câu hỏi cho nhóm 3: Vì miền Nam Trung Bộ Nam BỘ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa khơng rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp miền này?

(Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa mùa hạ nóng ẩm gió mậu dịch khơ nên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa khơng rõ rệt Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thuận lợi để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới quanh năm Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để

4 Các miền địa lí tự nhiên :

a Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ : (Nội dung SGK)

- Giới hạn : Phía Tây – Tây Nam giáp tả ngạn sơng Hồng rìa phía Tây, Tây Nam đồng Bắc Bộ

- Đặc điểm

- Địa hình bờ biển đa dạng - TNKS

- Những trở ngại, khó khăn

b Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ : (SGK) - Giới hạn : Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy núi Bạch Mã

- Đặc điểm

- Địa hình bờ biển đa dạng - Rừng

- TNKS

- Những trở ngại, khó khăn

c Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ : (SGK) - Giới hạn : Từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam - Cấu trúc địa hình

- Đặc điểm - Rừng

- Khoáng sản - Vùng biển

(39)

vùng xen canh, thâm canh, tăng vụ) IV ĐÁNH GIÁ.

1 Trắc nghiệm :

Câu : Đai cao khơng có miền núi nước ta ?

a Nhiệt đới gió mùa chân núi b Cận nhiệt đới gió mùa núi c Ơn đới gió mùa núi d Nhiệt đới chân núi

Câu Đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình từ :

a 500-600m b 600-700m c 700-800m d 800-900m

2 Tự luận :

Câu Dựa vào hình 12 (trang 53), xác định ranh giới miền tự nhiên đặc trưng miền ?

Câu Dựa vào hình 12 (trang 53), xác định ranh giới miền tự nhiên đặc trưng miền ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Xem, trả lời câu hỏi tập SGK VI PHIẾU HỌC TẬP :

Tên miền Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi Địa chất Địa hình Khống sản Khí hậu Sơng ngịi Sinh vật

VII THÔNG TIN PHẢN HỒI :

Tên miền Miền Bắc Đông BắcBắc Bộ Miền Tây Bắc Và BắcTrung Bộ Miền Nam Trung Bộvà Nam Bộ

Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn sôngHồng đồng sông Hồng

Vùng núi hữu ngạn sông

Hồng đến dãy Bạch Mã Từ dãy Bạch Mã trở vàonam

Địa chất

Cấu trúc địa chất quan hệ với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ định

Tân kiến tạo nâng yếu

Cấu trúc đại chất quan hệ với Vân Nam(TQ) Địa hình chưa ổn định, tân kiến tạo nâng mạnh

Các khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn cao nguyên badan

Địa hình

Chủ yếu đồi núi thấp Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vơi, hướng núi vịng cung, đồng mở rơng, địa hình bờ biển đa dạng

Địa hình cao nước vơí độ dốc lớn, hướpng chủ yếu tây bắc – đông nam với bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng núi

Chủ yếu cao nguyên, sơn nguyên

Đồng nam thấp, phẳng mở rộng

Khoáng sản

Giàu khống sản: than, sắt, …

Có đất hiếm, sắt, crơm, titan

Dầu khí có trữ lượng lớn, bơxit Tây Ngun Khí hậu Mùa đơng lạnh, mùa hạ

nóng mưa nhiều

Phân thành mùa mưa mùa khơ

Sơng ngịi

Dày đặc chảy theo hướng TBĐN vịng cung

Có độ dốc lớn, chảy theo hướng tây đông chủ yếu

Dày đặc

Sinh vật Nhiệt đới nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo

Tiết PPCT : 16 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

(40)

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, HS cần: - Hiểu dạng địa hình, mạng lưới sơng ngịi

- Xác định vị trí, hướng độ cao dãy núi chính, hướng chảy dịng sơng - Rèn luyện kỹ đọc đồ địa hình, sơng ngịi Xác định địa danh đồ - Điền ghi lược đồ số dãy núi đỉnh núi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam

- Lược đồ trống Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1: Xác định vị trí dãy núi cao nguyên, đỉnh núi dòng sông đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

- GV yêu cầu HS xác định nội dung tập

Sau GV cho cặp HS tìm xác định dựa Atlas Địa lý Việt Nam điền vào phiếu học tập (khổ A4)

- GV gợi ý HS tìm dãy núi, đỉnh núi, cao nguyên, sông theo vùng tự nhiên trang 7,8 trang 21, 22, 23, 24 Atlas Địa lý Việt Nam

- Sau HS tìm hiểu, GV yêu cầu HS lên xác định Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam theo trình tự: + Các dãy núi cao ngun,

+ Các đỉnh núi, + Các dịng sơng

- GV chuẩn kiến thức qua phiếu thông tin phản hồi

Hoạt động : Điền vào lược đồ trống dãy núi đỉnh núi

- HS làm việc cá nhân lược đồ trống vẽ sẵn nhà (khổ A4) kết hợp với Atlas Địa lý Việt Nam - GV treo lược đồ trống (khổ A0) lên bảng tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, cách chia lớp thành nhóm (theo dãy bàn), thành viên nhóm chạy lên bảng điền vào lược đồ nội dung theo yêu cầu Trong thời gian phút, nhóm điền xác nhiều nội dung thắng - GV chuẩn kiến thức HS xác định nhóm thắng

- GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ làm việc HS; đánh giá, rút kinh nghiệm kỹ đọc xác định đồ HS

IV ĐÁNH GIÁ : Trắc nghiệm:

1 Đỉnh Phanxipăng thuộc dãy núi:

a Hoàng Liên Sơn b Trường Sơn Nam

c Hồnh Sơn d Bạch Mã

2 Con sơng thuộc miền tự nhiên Bắc Trung Bộ:

a Sông Chảy b Sông Cả

c Sông Đồng Nai d Sông Hậu

3 Dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam là:

a Ngân Sơn b Đơng Triều

c Bắc Sơn d Hồng Liên Sơn

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- HS nhà sưu tầm hình ảnh, tư liệu dãy núi, sông nước ta

- Xem trước nội dung 17: Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Liên hệ thực thực tế địa phươngvề tình hình suy thối nguồn tài nguyên (đất, nước, )

VI PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP

(41)

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Miền tự nhiên Dãy núi Đỉnh núi

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Dãy Núi: Hoàng Liên Sơn,

Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn, Bạch Mã

- Cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu

Phanxipăng, Khoan La San, Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Hoành Sơn, Bạch Mã, Rào Cỏ

Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Dãy núi: Trường Sơn Nam - Cao nguyên ba dan: Plây-cu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh

Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Chư Yang Sin, Lang Biang

Tiết PPCT : 17 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

(42)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua tiết học học sinh phải 1 Về kiến thức :

- Biết kiến thức trọng tâm học 2 Kĩ :

- Rèn luyện kỹ vẽ, nhận xét biểu đồ giải thích

- Rèn luyện kỹ đọc, phân tích đồ, atlat Địa lí việt Nam

- Phân tích mối quan hệ địa lí học Liên hệ thực tế để minh họa II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Atlat địa lí Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động I : Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ nội dung bài, không hiểu không rõ mạnh dạn trao đổi trước lớp

Hoạt động II : Giáo viên nêu số câu họa minh họa yêu cầu em khai thác

Hoạt động II : Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ tròn, cột đường biểu diễn Một số vấn đề cần lưu ý vẽ biểu đồ

I PHẦN LÝ THUYẾT : (4.5 ĐIỂM) Gồm từ đến 12

II PHẦN KHAI THÁC ATLAT : (2.0 ĐIỂM) III PHẦN THỰC HÀNH : (3.5 ĐIỂM) Gồm : 1/ Biểu đồ :

+ Biểu đồ trịn

+ Hình cột (thường chồng) + Đường biểu diễn

2/ Nhận xét : Nhận xét số liệu

3/ Giải thích : Kết hợp với phần lý thuyết hiểu biết để giải thích

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà học chuẩn bị vật dụng cần thiết để tiến hành kiểm tra vào tiết sau

………

Tiết PPCT : 18 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Nội dung đề đáp án lưu bên ngoài)

Tiết PPCT : 19 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

(43)

BÀI 17 SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU : Sau kết thúc tiết học, hs cần : 1 Kiến thức :

- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật,tình trạng suy thoái trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta

- Phân tích nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên sinh vật,sự suy thoái tài nguyên đất

- Biết biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng,đa dạng sinh vật biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

2 Kĩ :

- Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng., suy giảm số loài động,thực vật rút nhận xét, kĩ sử dụng ATlat

- Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương 3 Thái độ, hành vi :

Có quan tâm đến thay đổi môi trường xung quanh, đồng thời suy nghĩ cân nhắc trước tiến hành hoạt động có liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Các bảng số liệu SGK

- Hình ảnh hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng, hậu rừng - Hình ảnh chim, thú quý cần bảo vệ

- Hình ảnh đất bị suy thối, rửa trơi, hoang mạc hóa

- Băng đĩa hình: Sự suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiểm mơi trường thiên tai Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1 Khởi động : Tại người ta trồng caphê vùng Tây Nguyên mà không trồng Đồng sông Hồng ngược lại? Tại người H’mông phải làm ruộng bậc thang ?

GV: Trong trình sản xuất đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn tài nguyên đặt với tất tính chất nghiêm trọng khơng thay đổi

2 Bài :

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ tài ngun sinhvật( nhóm đơi) GV yêu cầu HS dựa vào bảng 17.1 phân tích biến động diện tích rừng nước ta giải thich biến động

+ Tính tốn qua bảng số liệu diện tích rừng qua giai đoạn

+ Phân tích mối quan hệ diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng , tổng diện tích rừng độ che phủ, chất lượng rừng

GV tổng kết, đánh giá, bổ sung

GV u cầu HS tìm hiểu ngun nhân suy thối diện tích rừng nước ta hiệu qua, kết hợp xem đoạn phim hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng hậu rừng Từ HS thấy cần thiết phải trồng bảo vệ rừng

Phân biệt cụ thể rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất

Vận dụng biện pháp bảo vệ rừng địa phương

Chuyển ý:

Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng của sinh học

1. Sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng: a Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật * Tài nguyên rừng:

- Suy giảm tài nguyên rừng trạng rừng + Tài nguyên rừng tình trạng suy thối

+ Tuy diện tích rừng có xu hướng tăng lên năm gần

+ Chất lượng rừng chưa phục hồi, phần lớn rừng non, rừng nghèo

- Các biện pháp bảo vệ rừng : ( SGK)

* Đa dạng sinh học:

(44)

GV yêu cầu HS phân tích bảng 17.2 để thấy đa dạng thành phần loài suy giảm số loài động thực vật

GV mở rộng khái niệm đa dạng sinh học Kết hợp hình ảnh minh họa

GV chốt lại bổ sung Nguyên nhân biện pháp GV chốt lại kiến thức

Liên hệ Atlat để xác định số khu rừng quốc gia nước ta

Chuyển ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ taì nguyên đất

GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để rút nhận xét trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta kết hợp với hình ảnh đất bị suy thối, rửa trơi,hoang mạc hóa Nêu ngun nhân vàhậu

Biện pháp

Liên hệ thực tế địa phương

cao( dẫn chứng)

- Sự suy giảm đa dạng tài nguyên ngày thể rõ( dẫn chứng)

* Biện pháp (SGK)

b Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất

- Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất (SGK)

- Các biện pháp sử dụng cải tạo đất + Đối với vùng đồi núi:

+ Đối với vùng đồng bằng: (SGK)

V ĐÁNH GIÁ : Bằng sơ đồ VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Trả lời câu hỏi SGK

- Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nêu phân bố số loài động, thực vật tự nhiên nước ta

(45)

BÀI 18 SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (tt)

I MỤC TIÊU : Sau kết thúc tiết học, hs cần : 1 Kiến thức :

- Biết số vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên khác tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch, khí hậu, tài nguyên biển

- Hiểu số vấn đề bảo vệ môi trường nước ta

- Hiểu nội dung chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường

2 Kĩ :Tìm hiểu quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường viết báo cáo

3 Thái độ, hành vi : Có quan tâm đến thay đổi môi trường xung quanh, đồng thời suy nghĩ cân nhắc trước tiến hành hoạt động có liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Một số tranh ảnh, băng hình tình trạng suy thối tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường

- Băng đĩa hình : Sự suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiểm mơi trường thiên tai (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1 Khởi động : Còn nguồn tài nguyên khác ? Chúng ta làm để bảo vệ chúng ? 2 Bài mới :

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Nhóm

Bước : GV chia nhóm yêu cầu mổi nhóm thảo luận loại tài ngun để hồn thành phiếu học tập

Nhóm1 : Tài nguyên nước, khí hậu Nhóm : Tài ngun khống sản Nhóm : Tài nguyên du lịch, biển

Bước : Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại kiến thức

GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi sau : + Tại cần phải sử dụng có hiệu đảm bảo cân chống ô nhiễm nước ? + Tại cần phải quản lý chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản?

Hoạt động : Cả lớp

Bước : GV yêu cầu HS nêu vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường nước ta

- Lấy ví dụ minh hoạ cân sinh thi, ô nhiễm môi trường

Bước : HS trả lời GV chuẩn kiến thức

c Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác : (Nội dung phiếu học tập)

2 Bảo vệ môi trường :

- Tình trạng cân sinh thái môi trường: +Sự cân chu trình tuần hồn vật chất gây nên bão lụt, hạn hán…

Ví dụ: Phá rừng -> đất bị xói mịn, rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dịng chảy, biến đổi khí hậu…

- Tình trạng ô nhiễm môi trường :

+ Nước thải công nghiệp sinh hoạt đổ sông hồ chưa qua xử lý

+ Ơ nhiễm khơng khí : Ở điểm dân cư, khu cơng nghiệp…Vượt qua mức tiêu chuẩn cho phép

(46)

Hoạt động : Cặp đôi

Bước : GV yêu cầu HS nêu phân tích nhiệm vụ chiến lược đề

Bước : HS giải nhiệm vụ GV kết luận lấy ví dụ minh hoạ cho mổi chiến lược

huỷ ngấm xuống đất

3 Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường :

- Duy trì hệ sinh thái, trình sinh thái chủ yếu hệ thống sơng có ý nghĩa định đến đời sống người

- Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen, lồi ni trồng, lồi hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài

- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi

- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người

- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

IV ĐÁNH GIÁ : Vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta ? Vì ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK

VI PHỤ LỤC :

Phiếu học tập : Hãy hoàn thành phiếu học tập sau :

Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ

Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên du lịch

Thông tin phản hồi :

Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ

Tài nguyên nước

- Chưa khai thác hết tiềm hiệu sử dụng thấp

- Khai thác nước ngầm mức (hậu quả)

- Làm ô nhiễm nước

- Lượng nước chưa cung cấp đủ cho đầu người, chưa đảm bảo vệ sinh…

- Xây dựng hồ chứa, xây cống thoát lũ, cấp nước, trồng xanh… - Quy hoạch có kế hoạch phân bố sử dụng hợp lí

- Xử lí vi phạm (các sở sản xuất, dịch vụ…)

- Tuyên truyền, giáo dục…v.v

Tài ngun khống sản

Nước ta có 3500 mỏ khoáng sản phần nhiều mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn quản lý khai thác Nhiều nơi khai thác bừa bãi , lãng phí gây nhiễm môi trường

- Quản lý chặt chẽ việc khai thác Tránh lãng phí tài nguyên làm ô nhiễm môi trường từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến khống sản - Xử lí trường hợp vi phạm luật

Tài nguyên du lịch

- Tình trạng nhiễm mơi trường xảy nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thối

- Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên…

Tiết PPCT : 21 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

(47)

I MỤC TIÊU : Sau thực hành, HS cần:

1 Kiến thức :

- Hiểu rõ biến động rừng Việt Nam qua biểu đồ trực quan thể biến động diện tích loại rừng

- Phân tích mối quan hệ nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên rừng

2 Kĩ :

- Vẽ biểu đồ thể biến động yếu tố thành phần quan hệ cấu trúc - Phân tích biểu đồ, rút nhận xét cần thiết

- Lập sơ đồ thể mối quan hệ nhân

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Thước kẻ, bút chì đen bút mực màu - Biểu đồ sơ đồ mẫu (vẽ trước giấy A0) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

* Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu thực hành

- GV cho HS rõ yêu cầu thực hành :

+ Thể biến động diện tích (theo số liệu bài) biểu đồ để so sánh biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng qua năm

+ Nhận xét giải thích ngun nhân biến động

+ Sơ đồ phải thể nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng mặt hậu xét hai mặt lợi ích kinh tế mơi trường sinh thái

- HS (theo nhóm đôi) trao đổi với để hiểu rõ yêu cầu thực hành

* Hoạt động : Tìm hiểu biến động diện tích rừng

- Vẽ biểu đồ

+ GV gợi ý cho HS xác định loại biểu đồ thích hợp với bảng số liệu cho Hướng dẫn : vẽ biểu đồ cột thể biến động diện tích rừng qua năm Trục tung biểu thị diện tích (đơn vị : triệu ha), trục hoành biểu thị năm (chia khoảng cách theo năm) Diện tích ba loại diện tích rừng năm biểu thị cột Chiều cao cột thể tổng diện tích rừng, đó, phần biểu thị diện tích rừng tự nhiên nét gạch chéo màu, phần lại biểu thị diện tích rừng trồng)

+ HS (cá nhân) dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên rừng trồng nước ta theo hướng dẫn GV

- HS (nhóm đơi) dựa vào biểu đồ vẽ, nêu nhận xét giải thích biến động diện tích loại rừng

* Hoạt động : Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng hậu nó

- HS đọc lại kiến thức mục 1a 17, vận dụng kiến thức có, trao đổi với bạn (bên cạnh), xác định rõ nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng hậu nó, ghi giấy cách ngắn gọn, cô đọng

- Xây dựng cấu trúc sơ đồ Điền thông tin ngắn gọn vào ô vào sơ đồ, vẽ mũi tên thể mối quan hệ nhân Hoàn thành sơ đồ

- HS trao đổi sơ đồ vẽ cho nhau, tham khảo sơ đồ GV treo bảng đen, phát sửa chữa điểm chưa xác, hồn thiện sơ đồ

B làm thực hành

(48)

a Vẽ biểu đồ thể biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.

b Nhận xét giải thích biến động diện tích loại rừng

- Rừng tự nhiên

+ Năm 1943, rừng tự nhiên nước ta chiếm 14,3 triệu ha, đạt tỉ lệ che phủ 43,5% diện nước

+ Năm 1983, rừng tự nhiên 6,8 triệu ha; giảm 1/2 sau 40 năm

+ Nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng suy kiệt này: dân số ngày đông tăng nhanh nên nhu cầu củi, gỗ xây dựng gỗ xuất lớn ; nhu cầu đất ở, đất trồng lương thực công nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản lớn, vùng đất kinh tế ; nạn cháy rừng, hoá chất khai quang thời chiến tranh, phương thức đốt rừng làm rẫy

+ Từ năm 1983 đến nay, diện tích rừng tự nhiên bước tái sinh, hồi phục : năm 2006, diện tích rừng tự nhiên đạt 10,4 triệu ha, gần diện tích rừng 30 năm trước

+ Sự phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên chủ yếu nhờ vào biện pháp tổ chức, khai thác bảo vệ rừng Nhà nước, ý thức nhân dân nâng cao

- Rừng trồng

+ Trước năm 1976, diện tích rừng trồng khơng đáng kể với 0,1 triệu

+ Từ năm 1983, diện tích rừng trồng tăng liên tục; đặc biệt từ 1995 đến nay, tốc độ trồng rừng tăng nhanh; tăng 1,5 triệu 11 năm, tính bình qn năm tăng hơn136 nghìn + Diện tích rừng trồng tăng nhanh nhờ phong trào trồng rừng phát triển mạnh gần nhiều địa phương kế hoạch trồng triệu rừng ngành lâm nghiệp

- Nhờ diện tích rừng tự nhiên diện tích rừng trồng tăng nhanh nên tổng diện tích rừng nước vượt qua tổng diện tích năm 1976, đạt 12,9 triệu với tỉ lệ che phủ 39,2% nước

- Tuy tổng diện tích rừng hồi phục, tỉ lệ che phủ cải thiện chất lượng rừng khơng cịn trước sinh khối rừng giảm, chất lượng rừng đa số loại rừng thứ sinh, rừng trồng, chủ yếu loại gỗ mềm dùng che phủ làm nguyên liệu giấy

2 Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng hậu quả.

1943

1983

1976 1995 2003 1999 2006

6

14,3

11,1

7,2

9,3 10,9

12,1 12,9

(Triệu ha)

Rừng trồng Rừng tự nhiên

Biểu đồ biến động diện tích loại rừng nước ta, thời kì 1943 - 2006

(49)

Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng

Cháy rừng,

hoá chất khai quang Khai thác củi, gỗ Khai thác đất trồng, đất nuôi thuỷ sản

HẬU QUẢ SUY GIẢM TÀI MGUYÊN RỪNG

Đất đai bị rửa trơi,

xói mịn Tăng lượng CO2 khí và ngầm thất thường Dòng chảy mặt Tổn thất tài nguyên động thực vật

Tăng diện tích đất bạc màu, đất đá ong

Khí hậu trái đất nóng lên, bão, lũ, hạn, rét cực đoan

Lưu lượng nước sông nước ngầm suy kiệt

Hệ sinh thái sinh khối rừng suy giảm,

tuyệt chủng

Suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học

(50)

Tiết PPCT : 22 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI 20 : MỘT SỐ THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG I MỤC TIÊU :Sau học, HS cần

1 Kiến thức : Biết số thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán ) thường xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế nước ta phạm vi ảnh hưởng loại thiên tai Biết vận dụng kiến thức học để giải thích phân bố

-Nhận thức hậu biết cách phòng chống loại thiên tai

2 Kĩ : Vận dụng vào thực tiễn biện pháp phòng chống thiên tai

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ khí hậu, Atlat Địa lí VN, số tranh ảnh minh họa

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Vào : Việt Nam quốc gia nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới hoạt động khác Bên cạnh gặp khơng khó khăn thiên tai gây v.v

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk, đồ khí hậu Việt Nam, kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhóm để hồn thành phiếu học tập (phần phụ lục)

Nhóm 1: Tìm hiểu bão Nhóm 2: Tìm hiểu ngập úng Nhóm 3: Tìm hiẻu lũ qt Nhóm 4: Tìm hiểu hạn hán

*GV hướng dẫn nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, GV kết luận

Hỏi : Em kể tên số bão mạnh đổ vào nước ta thời gian gần nêu thiệt hại gây ra?

- Tình trạng ngập lụt đb sông Hồng đb sông Cửu Long khác điểm nào? Vì sao?

1 Bão :

a Hoạt động bão VN :

- Mùa bão tháng kết thúc vào tháng 11

- Bão chậm dần từ Bắc vào Nam

- Vùng chịu a/h nhiều ven biển miền Trung

- Trung bình năm có 8,8 bão đổ vào vùng biển nước ta

b Hậu bão nước ta biện pháp phòng chống :

* Hậu :

- Gây thiệt hại người của, tác hại lớn đến sản xuất đời sống

* Biện pháp phòng chống :

- Làm tốt cơng tác dự báo, phịng chống - Chống bão cần kèm chỗng lũ, chống xói mịn

- Bảo vệ rừng phòng hộ

2 Ngập lụt, lũ quét hạn há : a Ngập lụt :

- Vùng thường xuyên ngập lụt : Đb sông Hồng db sông Cửu Long., hạ lưu sông BTB

- Hậu : Ngưng trệ sx, a/h đến tài sản, tín mạng

- Biện pháp phòng chống: Đắp đê ngăn lũ, bảo vệ rừng đầu nguồn

b Lũ quét :

- Khu vực miền núi, dun hải miền Trung - Q trình xói mòn đất diễn mạnh mẽ đe dọa sống hoạt động sản xuất người dân vùng núi

(51)

- Hạn hán thường xảy nước ta vào thời gian ? NB tượng hạn hán thường kéo dài, ? Biện pháp phịng chống tích cực ?

- Động đất xảy vùng lãnh thổ nước ta ?

- Bão vệ rừng di dời dân khỏi vùng có nguy sạt lở

c Hạn hán :

- Khoảng T11 đến T4 NB BB, MT khoảng tháng đến tháng

- Hậu nghiêm trọng không sản xuất mà sinh hoạt

3 Các thiên tai khác : * Động đất :

- Nằm vùng chịu ảnh hưởng nhiên cấp động đất không mạnh

- Tây Bắc, Đơng bắc, ven biển Nam Trung Ngồi có mưa đá, lốc, sương muối

IV ĐÁNH GIÁ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk

V PHẦN PHỤ LỤC :

Phiếu học tập 1: Loại

thiên tai Thời gianxảy ra Nơi xảy ra Nguyên nhân Hậu quả phòng chốngBiện pháp

Bão Ngập úng Lũ quét Hạn hán

Thông tin phản hồi Loại

thiên tai

Thời gian

xảy ra Nơi xảy ra Hậu quả

Biện pháp phòng chống

Bão Tháng VI-XI

Vùng ven biển, tập trung nhiều duyên hải MT (Thanh Hóa đến Khánh Hịa)

Gió lớn, sóng cao gây thiệt hại nặng nề người

làm tốt cơng tác dự báo, phịng chống; bảo vệ rừng phịng hộ

Ngập lụt

-ĐBSH, SCL: VII đến X -MT: IX-X

Châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, hạ lưu sơng vùng Trung

Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, ssó hoạt động bị ngừng trệ

Bảo vệ rừng đầu nguồn để điều hịa chế độ dịng chảy, làm tốt cơng tác phòng chống

Lũ quét Mùa mưa

Vùng đầu nguồn sơng (miền đồi núi)

Lũ có cường độ lớn làm xói mịn đất sạt lở đất nghiêm trọng, đe dọa sống người dân vùng đầu nguồn, hai bên sông

Bảo vệ rừng đầu nguồn để điều hịa chế độ dịng chảy, làm tốt cơng tác phịng chống

Hạn hán Mùa khơ

ĐB sông cửu Long, Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung (cực nam TB), Tây Nguyên, Tây Bắc

Cháy rừng, Diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp

(52)

Tiết PPCT : 23 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Bài 21 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I MỤC TIÊU : Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu nắm đựơc đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta

- Xác định hiểu nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số nhanh, đồng thời biết chiến lược phát triến dân số sử dụng hợp lý lao động

2 Kỹ năng:

- Phân tích sơ đồ, bảng số liệu thống kê, lược đồ nội dung học - Khai thác nội dung từ đồ dân cư

3 Thái độ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- át lát địa lí Việt Nam, đồ phân bố dân cư nước ta - Bảng biểu, số liệu liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Khởi động : Dân cư lao động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Đất nước Lớp em học địa lý dân cư Việt Nam Ai cho biết dân số phân bố dân cư nước ta có đặc điểm GV goi vài Hs trả lời tóm tắt ý nói: Để hiểu rõ vấn đề này, tìm hiểu học hơm

Nội dung :

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động 1.

GV cung cấp cho HS vài số liệu thông tin dân số yêu cầu trả lời : (Khai thác Atlat) + Quy mô dân số nước ta, so sánh với nước + Dân số nước ta đơng có thuận lợi, khó khăn cho phát triển KT

+ Nước ta có dân tộc, kể tên số dân tộc ? Việt Nam quốc gia đa dân tộc mang đến thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ?

Hoạt động 2.

- GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 21.1 SGK nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số nước ta qua giai đoạn ?

+ Vì dân số nước ta có xu hướng giảm dần quy mô tiếp tục tăng ? + Sự gia tăng dân số tăng nhanh tạo sức ép kinh tế - xã hội ?

+ Chứng minh nước ta có cấu dân số trẻ ? + Dân số trẻ có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ?

1 Việt Nam nước đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc :

- Năm 2006 dân số nước ta 84,1 triệu người, thứ ĐNA, thứ CA 13 giới

Nguồn lao động dồi dào, TT tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh gây trở ngại giải việc làm, CLCS

- Có 54 dân tộc, đơng người kinh (86.2%)

 Các dân tộc ln đồn kết tạo bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hoá… tạo nên sức mạnh phát triển đất nước

2 Dân số tăng nhanh, dân số trẻ : a Dân số tăng nhanh :

- Tỉ lệ gia tăng dân số giảm đáng kể cao, năm tăng triệu người

- Tỉ lệ gia tăng dân số không ổn định qua năm Thời kỳ chống Pháp mức gia tăng thấp, thời kì xây dựng CNXH miền Bắc tăng cao, từ thống đất nước mức tăng giảm dần

- Nguyên nhân : thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Sức ép : Phát triển KT, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng CS

(53)

Hoạt động 3.

- Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận nhóm với nội dung : chứng minh giải thích dân số nước ta phân bố khơng theo thành thị nông thôn, đồng miền núi

- Giáo viên phát phiếu học tập, theo giỏi, hướng dấn hs quan sát Atlat Địa lí Việt Nam, đồ phân bố dân cư Việt Nam, hình – bảng 21.2 sgk, bảng 21.3

- Hs trình bày kết Hs khác nhận xét bổ sung - Gv chuấn kiến thức, đánh giá hoạt động hs

Hoạt động 4.

Giáo viên yêu cầu học sinh thông báo chiến lược sách giáo khoa, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày Giáo viên chuẩn kiến thức

Học sinh ghi chiến lược dân số vào Mở rộng : Hoạt động xuất lao động đóng vai trị quan trọng vấn đề giải việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định trật tự xã hội nâng cao nguồn dự trữ ngoại tệ Nhà nước

Lao động xuất hàng năm khoảng 70.000 người, đưa số lao động nước ta làm việc nước đến 2005 : 400.000 người 40 nước lãnh thổ giới Số tiền mang cho đất nước chiếm 3% GDP nước ta

3 Sự phân bố dân cư chưa hợp lí : - MĐDS : 245 người/km2 (2006)

- Phân bố không đồng – miền núi :

+ ĐB : 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số (Đb Sông Hồng 1225 người/km2)

+ MN : 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số (Tây Bắc 69 người/km2)

- Phân bố không thành thị – nông thôn : (2005)

+ Nơng thơn : 73.1%, có xu hướng giảm + Thành thị : 26.9%, có xu hướng tăng - Nguyên nhân : ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ

- Hậu : Sử dụng lãng phí, khơng hợp lý lao động, khó khăn việc khai thác tài nguyên

4 Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sự dụng có hiệu nguồn lao động tài nguyên nước ta : (5 chiến lược SGK)

IV ĐÁNH GIÁ : Hs trả lời câu hỏi: Đánh giá quy mô dân số nước ta ?

2 Nhận xét giải thích gia tăng dân số nước ta ?

3 Những thuân lợi khó khăn đặc điểm dân số nước ta ?

4 Dựa vào át lát địa lí Việt Nam chứng minh dân số nước ta phân bố không theo lãnh thổ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Gợi ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa

VI PHỤ LỤC :

* Phiếu học tập : Sự phân bố dân cư chưa hợp lí

Phân bố không đồng miền núi

Vùng Diện tích lãnh thổ Dân số

Đồng bng ẳ ắ

Min nỳi ắ ẳ

Phõn bố không thành thị nông thôn

Vùng 1990 2005

Thành thị 19.5% 26.9%

Nông thôn 80.5 73.1

Nguyên nhân phân bố dân cư không ? Với phân bố dân cư gây khó khăn phát triển kinh tế - xã hội nước ta ?

(54)

BÀI 22 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức :

- Hiểu trình bày số đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn đề gay gắt nước ta hướng giải

2 Về kỹ : Phân tích số liêu thống kê, biểu đồ nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Các bảng số liệu SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động : GV hỏi : Dân số nước ta có đặc điểm ?

GV nói : Dân số đông tăng nhanh tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi Vậy nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế ?

Nội dung :

TL Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lao động Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động

- Phân tích bảng 22.1 Thông qua bảng 22.1 giáo dục hướng nghiệp cho học sinh

Hình thức hoạt động: Cá nhân, lớp, cặp đôi Bước 1

+ Hs đọc mục (kênh chữ) tìm hiểu đặc điểm nguồn lao động - thời gian phút

+ Gv yêu cầu học sinh đánh giá nguồn lao động

Mặt mạnh Mặt tồn

Mối quan hệ đặc điểm dân số nguồn lao động

Cho ví dụ chứng minh lao động có trình độ cao cịn so với nhu cầu

Bước 2:

+ Học sinh làm việc cặp đôi: Từ bảng 22.1, so sánh rút nhận xét thay đổi cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật nước ta  Rút ý nghĩa Giáo viên tích hợp hướng nghiệp cho học sinh

Hoạt động : Tìm hiểu cấu lao động Mục tiêu cần đạt:

- Tìm hiểu việc sử dụng lao động nước ta  Đánh giá mặt tiến hạn chế sử dụng lao động, giải thích nguyên nhân

- Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm nhỏ, cá nhân, lớp

Bước 1:

- Giáo viên chia lớp thành nhóm theo bàn, học sinh thảo luận phút

+ Nhóm 12: Từ bảng 22.2 so sánh nhận xét thay đổi cấu lao động theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2005

+ Nhóm 34: Từ bảng 22.3 so sánh nhận xét thay đổi cấu lao động theo thành

1 Nguồn lao động :

a Mặt mạnh :

- Nguồn lđ dồi dào: 51,2% tổng số dân, năm tăng 1triệu lđ

- Lđ cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm ngành sx truyền thống

- Chất lượng lđ ngày nâng cao b Mặt hạn chế :

- Lao động có trình độ cao cịn so với nhu cầu

- Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo tăng, đặc biệt có trình độ CĐ, ĐH, ĐH, sơ cấp cịn trình độ trung cấp tăng chậm - Tỷ lệ lđ chưa qua đào tạo giảm

2 Cơ cấu lao động :

a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế : - Tỷ lệ lđ khu vực nông-lâm-ngư giảm chậm, chiếm tỷ lệ cao khu vực kinh tế

- Tỷ lệ lao động khu vực CN-XD-DV tăng chậm

b Cơ cấu lđ theo thành phần KT :

- Tỷ lệ lao động thành phần kinh tế nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi tăng

- Tỷ lệ lao động thành phần kinh tế nhà nước giảm

(55)

phần kinh tế nước ta gia đoạn 2000-2005 + Nhóm 56: Từ bảng 22.4 nhận xét thay đổi cấu lao động theo nông thôn thành thị nước ta

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm theo dõi bổ sung

Bước 2: Gv dùng phương pháp đàm thoại: + Đánh giá mặt tiến bộ, tồn sử dụng lao động nước ta giai đoạn 2000-2005

+ Nguyên nhân?

Hoạt động : Tìm hiểu vấn đề việc làm - Mục tiêu cần đạt:

+ Hiểu việc làm vấn đề gay gắt nước ta hướng giải

+ Liên hệ thực tế địa phương, xác định hành động cho thân

- Hình thức hoạt dộng: Cá nhân, lớp

- Phương pháp DH chủ đạo: Nêu vấn đề, động não

+ Vấn đề việc làm nước ta nói chung địa phương em nào? Nguyên nhân?

+ Đề xuất hướng giải ? Hành động thân?

- Đánh giá sử dụng lđ: + Tiến

+ Tồn

Nguyên nhân

3 Vấn đề việc làm hướng giải : - Việc làm vấn đề KT-XH gay gắt nước ta

- Chứng minh

- Hướng gải việc làm

IV ĐÁNH GIÁ : Hs rút mối quan hệ dân số, lao động, việc làm

(56)

Tiết PPCT : 25 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

Bài 23 : ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(57)

- Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta;

- Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hoá phát triển kinh tế - xã hội; - Hiểu phân bố mạng lưới thị hố nước ta

2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh phân bố đô thị nước ta vùng đồ Átlát; - Nhận xét, phân tích bảng số liệu

3 Thái độ: H/S hiểu thị hố q trình tất yếu nước ta Giáo dục ý thức mặt tiêu cực hạn chế mặt tiêu cực q trình thị hoá

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ dân cư Atlat Việt Nam; - Phiếu học tập; máy vi tính hổ trợ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động :

Các em học thị hố, em cho thầy biết q trình thị hố ? Nêu đặc điểm q trình thị hố ?

GV tóm tắt lại kiến thức thị hố chương trình địa lí lớp 10 khẳng định thị hố q trình phát triển XH chung toàn giới, nước ta diễn q trình Vậy hơm tìm hiểu đặc điểm q trình thị hố nước ta Đối với chương trình địa lí 12 nội dung

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình thị hố Hình thức: nhóm(chia lớp thành nóm) Bước 1: nội dung nhóm họat động:

Nhóm 1: sử dụng SGK để chứng minh thị hố nước ta diễn chậm, trình độ đơ thị hố

thấp

Nhóm 2: nhận xét giải thích bảng số liệu 23.1

Nhóm 3: nhận xét phân tích phân bố

đơ thị hố dân số thị bảng số liệu 23.2

Nhóm 4: (GV treo đồ trình chiếu để đưa đồ dân cư VN lên hình) Sử dụng nội dung đồ Atlat địa lí Việt Nam(Tr 11& 16 - XB 2007)để rút nhận xét phân bố thị hố nước ta Bước 2:

Đại diện nhóm trình bày kết quả; nhóm khác góp ý bổ sung

* Sau nhóm tình bày GV bổ sung chuẩn kiến thức

- Gợi ý trả lời nhóm 1: GV hướng dẫn cách tóm tắt q trình diễn biến thị hố nước ta q thời kì(dựa vào SGK)

Gợi ý trả lời nhóm 2:

Nhận xét: số dân thành thị tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng tăng chậm mức độ tăng khác

Phần Giải thích giáo viên hướng dẫn

Gợi ý trả lời nhóm & 4:

GV sử dụng bảng phụ để chuẩn kiến thức cho học sinh:

- Số lượng đơ thị hố nước ta phân bố khơng đồng Nơi tập trung nhiều đô thị Đông Bắc; Đồng sông Hồng; Đồng sông Cửu Long

- Dân số thị hố khơng đều, nơi có dân số

1 Đặc điểm thị hố nước ta:

a Q trình thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ ĐTH thấp :

- TK III trước Công Nguyên : Đô thị Cổ Loa

- TK XI : Có thêm Thăng Long

- TK XVI-XVIII : Có thêm Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến

- Đến : Xuất thêm hàng loạt đô thị khác - 2005 : TLDTT đạt 26.9%

b Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng : (Minh họa bảng 23.1)

(58)

đô thị nhiều nhất: Đông Nam Bộ đồng sông Hồng vùng có quy mơ thị lớn

Hoạt động : Tìm hiểu mạng lưới thị hố Hình thức: tập thể

Đơ thị hố nước ta phân thành mấy loại ? có tiêu chí để phân loại ? Lấy ví dụ minh hoạ.

Hoạt động : tìm hiểu ảnh hưởng thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội:

Hình thức: cặp nhóm Bước 1:

GV treo sơ đồ trình chiếu sơ đồ lên hình

Bước 2: cho học sinh thảo luận theo cặp nhóm cho lên điền thơng tin vào bảng trình bày tác động thị hố đến phát triển KT-XH(tiêu cực tiêu cực)

* GV chuẩn kiến thức cho H/S

2 Mạng lưới đô thị nước ta:

- Mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại - Có tiêu chí để phân loại : dân số; chức năng; mật độ dân số; tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động phi sản xuất

3 Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội :

IV ĐÁNH GIÁ :

A Hãy trình bày tác động qua lại thị hố phát triển KT-XH. 1 Ý sau không thuộc đặc điểm thị hố nước ta:

a Diễn chậm, phân bố khơng đều;

b Q trình thị hố diễn khơng đồng vùng; c Đơ thị hố xuất sớm;

d Dân cư chủ yếy tập trung thành thị

2 Đặc điểm sau không xé để làm tiêu chí phân loại thị hố nước ta là: a Số dân đô thị b Tốc độ gia tăng dân số đô thị;

c Chức thịc hố; d Tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động SX phi nông nghiệp V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (bài tiếp theo) trả lời câu hỏi cuối

Tiết PPCT : 26 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI 24 : CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, học sinh cần

1/ Về kiến thức :

- Biết số phát triển người (HDI) bao gồm tuổi thọ, bình quân thu nhập/người, giáo dục thứ bậc HDI Việt Nam giới

T/Đ tích cực ĐTH

Cơ cấu KT

Thị trường

LĐ việc làm

T/Đ tíêu cực ĐTH

Mơi trường

Đời sống

T/Đ tích cực ĐTH

Cơ cấu KT Thị trừờng

LĐ việc làm

Đẩy nhanh chuyển dịch cấu KT

T/Đ tíêu cực ĐTH

Mơi trường

Đời sống

Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư

Mở rộng thị trường tiêu thụ Sản Phẩm

Giải việc làm

Nâng cao chất lượng sống

Mơi trường bị nhiễm

Quản lí trật tự XH an ninh phức tạp

(59)

- Hiểu số đặc điểm chất lượng sống người dân nước ta

- Thấy phân hoá chất lượng sống cần thiết phải nâng cao chất lượng sống cho người trình phát triển

2/ Về kĩ :

- Phân tích bảng số liệu thống kê (các biểu đồ) rút nhận xét, so sánh vùng, địa phương, nhóm người xã hội

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng số liệu (24.1) SGK

- Một số trang ảnh chất lượng sống số nước (nếu có)

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động :

Mở bài: Chất lượng sống mo65t tiêu để đánh giá trình độ phát triển kinh tế sản xuất quốc gia, thể qua hàng loạt nhu cầu vật chất tinh thần người đáp ứng đến mức cao Để hiểu rõ chất lượng sống người Việt Nam nào? Chúng ta cần tìm hiểu học hôm :

Bài :

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu việt nam xếp hạng HDI giới

Hình thức: Cả lớp

- Chỉ số phát triển người bao gồm yếu tố nào?

- Xếp hạng việt nam giới - Giải thích nguyên nhân

Hoạt động 2: Tìm hiểu số đặc điểm chất lượng sống

Hình Thức:

- Hoạt động nhóm (thảo luận)

- Giáo viên chia lớp làm nhóm (mỗi nhóm bàn)

Thời gian: 10 phút

- Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1,3: Tìm hiểu thu nhập bình qn đầu người xóa đói giảm nghèo Dựa vào bảng số liệu 24.1 so sánh thu nhập bình qn đầu người/tháng nhóm thu nhập phân theo thành thị, nông thôn, theo vùng – rút nhận xét

+ Nhóm 2,4: Dựa vào bảng số liệu 24.2 Phân tích thay đổi số lượng, số học sinh cấp qua giai đoạn rút nhận xét

+ Nhóm 5,6: Phân tích bảng 24.3 số tiêuvề y tế giai đoạn 2004 – 2005 nhận xét thay đổi qua năm

- Bước 2:

+ Các nhóm trình bày – góp ý + Giáo viên kết luận – giải thích

Hoạt động 3: Cả lớp

1.Việt Nam xếp hạng HDI giới :

- HDI năm 1999: Đứng thứ 110 tổng số 174 nước, GDP đứng thứ 133

- HDI năm 2005 : HDI : 109/173

GDP : upload.123doc.net/173

2/ Một số đặc điểm chất lượng sống : a) Thu nhập bình qn đầu người xóa đói giảm nghèo:

- Thu nhập bình quân đầu người:

+ Thu nhập bình qn đầu người/tháng có khác biệt thành thị nông thôn vùng

+ Sự chênh lệch nhóm có thu nhập cao thu nhập thấp, vùng cao vùng thấp cịn q lớn

- Xóa đói giảm nghèo:

+ Thành tựu: Tỉ lệ nghèo đói khơng ngừng giảm (13,3% năm 1999 xuống 9,96% năm 2002 6,9% năm 2004

+ Nguyên nhân: Nhằm chường trình mục tiêu nhà nước, đặc biệt chương trình xóa đói giảm nghèo tồn diện xã điểm

b) Về giáo dục – Văn hoá :

- Số trường học cấp tăng nhanh (mẫu giáo, tiểu học, trung học sở …)

- Số học sinh tăng nhanh qua năm, học sinh mẫu giáo học sinh tiểu học giảm giai đoạn 2003 – 2004 so với giai đoạn 2000 – 2001 c) Về y tế chăm sóc sức khỏe :

- Thành tựu: hầu hết xã, phường nước có trạm y tế

- Đội ngũ cán y tế đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tăng nhanh số lượng chất lượng

(60)

- Tìm hiểu phương hướng nâng cao chất lượng sống?

- Theo em biện pháp khả thi giai đoạn nay?

3 Phương hướng để nâng cao chất lượng cuộc sống :

- Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Nâng cao dân trí lực phát triển

- Bảo vệ môi trường

VI/ ĐÁNH GIÁ : a) Trắc nghiệm :

Câu 1: Yếu tố quan trọng góp phần nâng vị trí thứ số 1+DI nước ta là: A Tuổi thọ trung bình cao B Thành tựu y tế – giáo dục

C GDP/ người cao D Tỉ lệ đói nghèo thấp

Câu 2: Khu vực có thu nhập bình quân người/ tháng cao nước ta là:

A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long

C Đông Nam Bộ D Duyên hải miền Trung

Câu 3: Đây chương trình mục tiêu quốc gia y tế: A Phòng chống bệnh sốt rét B Chống suy dinh dưỡng trẻ em C Sức khỏe sinh sản vị thành niên D Dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 4: Đây phương hướng để nâng cao chất lượng sống người dân: A Thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình

B Đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa đại hóa C Nâng cao dân trí lực phát triển D Tăng cường giao luư hợp tác quốc tế

b) Tự luận : Căn vào bảng số liệu viết báo cáo ngắn so sánh chất lượng sống dân cư Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long ……

V/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Chuẩn bị thực hành trang 96 - Yêu cầu:

+ Dựa vào bảng số liệu 25 _ Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/ tháng vùng + So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng vùng qua năm

Tiết PPCT : 27 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

BÀI 25 : THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HĨA VỀ THU NHẬP BÌNH QN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG

I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH : Sau học học sinh cần : 1/ Về kiến thức :

- Nhận biết hiểu phân hóa thu nhập bình qn đầu người vùng

(61)

2/ Về kĩ : Vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu.So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người vùng

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bảng số liệu thu nhập bình quân đầu người vùng nước ta SGK - Các dụng cụ để đo, vẽ (compa, thước, bút chì…)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Khởi động : Ở trước em tìm hiểu tiêu để đánh giá chất lượng sống, tiêu chí quan trọng thu nhập bình quân đầu người Vậy thu nhập bình quân đầu người vùng nước có đồng khơng? Ngun nhân dẫn đến chênh lệch thu nhập bình quân đầu người vùng? Bài thực hành hôm giúp em trả lời câu hỏi

Bài :

1/ Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng năm 2004 Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ - Hình thức tổ chức: Cả lớp

Bước 1: (5phút) Xác định yêu cầu thực hành xác định dạng biểu đồ thích hợp Câu hỏi: GV gọi 1HS đọc đề yêu cầu lớp theo dõi

- Bài thực hành yêu cầu làm việc gì?

- Với yêu cầu vậy, theo em vẽ dạng biểu đồ thích hợp? Bước 2: (15 phút) Vẽ biểu đồ

- Sau học sinh xác định dang biểu đồ thích hợp, GV yêu cầu HS lên bảng vẽ Cả lớp vẽ tập (u cầu: vẽ xác, đầy đủ thơng tin, đẹp…)

(nghìn đồng)

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 2004

- Sau học sinh vẽ xong bảng, GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét – đánh gia

2/ So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua các năm

Hoạt động 2: So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm

Hình thức tổ chức: Nhóm

Bước 1: (7 phút) GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Dựa vào bảng số liệu SGK nhóm thảo luận rút nhận xét cần thiết giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân vùng (thảo luận phút)

Các nhóm làm việc GV theo dõi hướng dẫn nhóm làm việc

Bước 2: (13 phút) Sau hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại bổ sung

GV chuẩn kiến thức:

(62)

- Mức thu nhập bình qn vùng ln có chênh lệch Lấy VD chứng minh GV nhận xét thái độ làm việc nhóm đánh giá

V/ ĐÁNH GIÁ : Giáo viên kiểm tra sơ kĩ vẽ biểu đồ lớp nhận xét

VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : GV yêu cầu HS hoàn thành nốt thực hành soạn trước

Tiết PPCT : 28 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

ĐỊA LÍ KINH TẾ

Bài 27 : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học, HS cần :

1 Kiến thức :

- Hiểu tầm quan trọng hàng đầu tăng trưởng GDP mục tiêu phát triển kinh tế nước ta

- Trình bày thành tựu to lớn tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thời kì đổi

(63)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Biểu đồ, bảng số liệu SGK - Bản đồ kinh tế chung VN

III HOẠT DỘNG DẠY HỌC : Khởi động :

Trong 1, em tìm hiểu thành tựu công Đổi nước ta, thành tựu bật cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nước ta học tiết, học hôm tìm hiểu tăng trưởng tổng sản phẩm nước

Bài mới :

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (cả lớp) Tìm hiểu ý nghĩa của tăng trưởng tổng sản phẩm nước

GV kẻ bảng, yêu cầu HS dựa vào SGK hoàn thành bảng nhận xét vị trí GDP, GDP/người VN khu vực Đơng Nam Á giới

So với Đông Nam Á (11 nước)

So với châu Á (47 nước)

So với thế giới (177 nước)

GDP 21 58

GDP/ng 39 146

- Muốn vị trí GDP GDP/người VN tăng lên cần phải làm sao? Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế nước ta

- GV hỏi tiếp: Tăng trưởng GDP cao bền vững có ý nghĩa gì?

- GV chuẩn bị kiến thức giảng giải cho HS Hoạt động 2: (nhóm đơi) Tìm hiểu thành tựu của tăng trưởng tổng sản phẩm nước - GV phác họa số nét yếu nước ta

trước thời kì đổi để HS có điều kiện so sánh

- YC HS phân tích biểu đồ hình 26 bảng 26.1, nhận xét tình hình tăng trưởng GDP nước ta thời kì đổi

- Sau HS trả lời, GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân tăng trưởng

- Cho HS phân tích bảng 26.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế

- Yc HS dựa vào SGK hiểu biết nêu thành tựu tăng trưởng nông nghiệp cơng nghiệp

Hoạt động 3: (cả lớp) Phân tích hạn chế tăng trưởng KT

- GV giải thích lấy ví dụ minh họa cho HS hiểu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng theo chiều rộng

- Hỏi: để để cải thiện chất lương tăng trưởng kinh tế cần tác động vào yếu tố nào?

- Sau HS trả lời, GV bổ sung hỏi tiếp: Chất lượng tăng trưởng kinh tế

1 Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước :

a Ý nghĩa tăng trưởng tổng sản phẩm nước :

- Quy mô GDP nước ta nhỏ, GDP/người thấp

- Tăng trưởng GDP cao bền vững để: + Chống tụt hậu xa kinh tế

+ Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo…

b Tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm nước :

- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục, trung bình 7,2/%/năm, thuộc loại cao khu vực Đông Nam Á giới

- Trong nông nghiệp: Đảm bảo an toàn lương thực xuất hàng đầu giới Chăn nuôi phát triển nhanh

- Trong công nghiệp: tăng trưởng cao, giai đoạn 1991- 2005 đạt 14%/năm, sản phẩm tăng số lượng chất lượng, sức canh tranh nâng lên

c Những hạn chế :

- Chất lượng tăng trưởng kinh tế tăng lên

- Những hạn chế

(64)

được cải thiện cịn hạn chế gì?

- GV giải thích cho HS hiểu lấy ví dụ minh họa

+ Sức cạnh tranh kinh tế yếu

VI ĐÁNH GIÁ :

1 Tại nói tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế nước ta?

2 Làm để cải thiện chất lương tăng trưởng kinh tế?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Làm câu trang 100 SGK chuẩn bị

Tiết PPCT : 29 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

Bài 27 : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức:

- Hiểu dược cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH)

- Trình bày thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ kinh tế nước ta thời kì Đổi

2 Kĩ

- Biết phân tích biểu đồ bảng số liệu cấu kinh tế - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh te)

(65)

- Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Ơ nước ta, đoạn 1990 - 2005 (hình 20.1)

- Phóng to bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

* Khởi động

GV đặt câu hỏi: Trong năm gần kinh tế nước ta có chuyển biến sao? Sự chuyển biến thể lĩnh vực Sau HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: tìm hiểu chuyển dịch cấu ngành kinh tế (cá nhân/ cặp)

Bước :

HS dựa vào hình 20 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế

+ HS dựa vào bảng 20.1 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch nội ngành kinh tế

Bước 2: HS trả lời, chuẩn kiến thức

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/ lớp)

Bước 1:HS dựa vào bảng 20.2 :

+ Nhận xét chuyển dịch cấu GDP thành phần kinh tế

+ Cho biết chuyển dịch có ý nghĩa ?

Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét chuẩn kiến thức

Hoạt động : tìm hiểu chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế (nhóm)

Bước 1:

+ GV chia nhóm giao việc

+ Các nhóm dựa vào SGK, nêu biểu chuyển dịch cấu theo lãnh thổ .

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức

2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa :

a Chuyển dịch cấu ngành kinh tế :

- Tăng tỉ trọng khu vực II, giảmtỉ khu vực I III

- Tùy theo ngành mà cấu lại có chuyển dịch riêng

b Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế : - Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ dạo

- Tỉ trọng kinh tế tư nhân ngày tăng - Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ nước ta gia nhập WTO

c Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế : - Nơng nghiệp: hình thành vùng chun canh lương thực, thực phẩm, công nghiệp - Cơng nghiệp: hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn

- Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm:

+ VKT trọng điểm phía Bắc

+ VKT trọng điểm miền Trung + VKT trọng điểm phía Nam IV ĐÁNH GIÁ :

1 Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời

Câu l: Một kinh tế tăng trưởng bền vững không đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng là:

A Phải có cấu hợp lí ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ B Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi

C Tập trung phát triển nơng nghiệp nhiệt đới

D Tập trung phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

Câu 2: Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể :

A Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp - xây dựng tăng chậm

B Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp

C Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao có xu hướng giảm, cơng nghiệp - xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định

(66)

Tiết PPCT : 25 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Bài 21 ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức :

- Biết mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta

- Biết đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nước ta chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp đại, sản xuất hàng hố quy mô lớn

- Biết xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta 2 Kĩ :

- Phân tích lược đồ hình 21.1

- Phân tích bảng số liệu có học.

(67)

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Một số hình ảnh hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động

Hãy kể tên địa phương vôi sản phẩm đặc trưng tương ứng Xoài cát…

2 Bưởi năm roi

3 Cam sành:

4 Sữa tươi Mộc Châu Vải thiều

GV: giới thiệu đặc trưng nông nghiệp nhiệt đới giới thiệu học

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động l: tìm hiểu ảnh hưởng diều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp)

Bước 1: HS dựa vào kiến thức học kiến thức SGK cho biết điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp nhiệt đới? (chú ý lấy ví dụ chứng minh) .

Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/1ớp) Bước 1: GV đặt câu hỏi: Chúng ta làm để khai thác có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ sở để khai thác có nơng nghiệp nhiệt đới

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hố

Bước 1: GV chia nhóm giao việc cho nhóm

+ Nhóm chẵn tìm hiểu đặc điểm nơng nghiệp cổ truyền

+ Nhóm lẻ tìm hiểu đặc nông nghiệp hàng hố

Sau điền nội dung vào phiếu học tập Bước 2: giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết thảoluận chuẩn kiến thức Sau HS trình bày, GV nhấn mạnh: Nền nơng nghiệp nước ta có xu hướng chuyển từ nơng nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp hàng hóa,, góp phần nâng cao hiệu nơng nghiệp nhiệt đới

Hoạt động 4: tìm hiểu chuyển dịch KT nông thôn nước ta (cá nhân/1ớp)

1 Nền nông nghiệp nhiệt đới:

a Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới :

- Thuận lợi:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hố rõ rệt, cho phép:

Đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp

Áp dụng biện pháp thăam canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ

Địa hình đất trồng cho phép áp dụng hệ thống canh tác khác vùng

- Khó khăn:

+ Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh…

b Nước ta khai thác ngày có hiệu quả đặc điểm nơng nghiệp nhiệt đới :

- Các tập đoàn trồng vật nuôi phân bố phù hợp với vùng sinh thái

- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ khai thác tốt

- Đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới:

2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nơng nghiệp nhiệt đới :

- Nền nông nghiệp nước ta tồn song song nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa

- Đặc điểm nơng nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa

3 Nền kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét :

a Hoạt động nông nghiệp phận chủ yếu của kinh tế nông thôn :

- Kinhtế nông thôn đa dạng chủ yếu dựa vào nông lâm- ngư nghiệp

- Các hoạt động phi nơng nghiệp ngày chiếm tỉ trọng lớn, đóng vai trị quan trọng vùng kinh tế nơng thơn

(68)

Bước 1: HS vào bảng 21.1(rút nhậnxét xu hướng đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn

+ Cho biết thành phần kinh tế nông thôn

+ Biểu chuyển dịch kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất

hàng hoá đa dạng hóa

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

c Cơ cấu kinh tê nông thôn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa :

- Sản xuất hàng hố nơng nghiệp + Đẩy mạnh chun mơn hố

+ Hình thành vùng nơng nghiệp chun mơn hố

+ Kết hợp cơng nghiệp chế biến hướng mạnh xuất

- Đa dạng hoá kinh tế nông thôn:

+ Cho phép khai thác tốt nguồn tài nguyên thiien nhiên, lao động…

+ Đáp ứng tốt nhữngđ kiện thị trường - Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn cịn thể sản phẩm nông lâm -ngư sản phẩm khác

IV ĐÁNH GIÁ : Khoanh trịn ý

1/ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa lại có phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc – Nam theo chiều cao địa hình có ảnh hưởng đến nông nghiệp nước ta mặt :

A Cơ cấu mùa vụ B Cơ cấu sản phẩm

C Hình thành vùng chuyên canh D Câu A B đúng 2/ Vụ Đông trở thành vụ vùng :

A Đồng sơng Cửu Long B Đồng sông Hồng C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ

3/ Thế mạnh nông nghiệp Đông Nam Bộ :

A Cây lâu năm B Cây hàng năm

C Cây lương thực – thực phẩm D Cả câu sai

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà học bài, chuẩn bị làm tập số cuối

Tiết PPCT : 26 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

Bài 22 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức:

- Hiểu dược thay đổi cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi)

- Hiểu phát triển phân bố sản xuất lương thực – thực phẩm sản xuất công nghiệp, vật nuôi chủ yếu

2 Kỹ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ (SGK)

- Xác định đồ lược đồ vùng chuyên canh lương thực - thực phẩm công nghiệp trọng điểm

- Đọc đồ/ lược đồ giải thích đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi .

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam

- Biểu đồ bảng số liệu trồng trọt chăn ni (phóng to) - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu nơng nghiệp .

(69)

Khởi động : Ở tiết trước, cúng ta tìm hiểu đặc điểm bnar tự nhiên, kinh tế - xã hội Với điều kiện tác động đến phát triển ngành nông nghiệp nước ta Hôm …

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động l: (cá nhân/1ớp) Bước 1:

+ GV yêu cầu HS xem lại bảng 20.1 nhận xét tỉ trọng ngành trồng trọt cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

+ Chuyển ý: GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vàọ hình 22.1 nhận xét cấu ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch cấu ngành Sau tìm hiểu nội dung chi tiết ngành

Hoạt động 2: tìm hiểu ngành sản xuất lương thực (cá nhân/ lớp)

GV tiếp tục đặt câu hỏi:

+ Hãy nêu vai trò ngành sản xuất lương thực

+ Hãy nêu điều kiện thuận lợi, khó khăn sản xuất lương thực nước ta Bước 2: GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số xu hướng chủ yếu sản xuất lương thực năm qua

Bước 3: HS trình bày, sau GV đưa thông tin phản hồi để HS tự đối chiếu Sau tìm hiểu xong phần điều kiện phát triển, GV yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập số 1.

Vấn đề sản xuất thực phẩm (GV cho HS tự tìm hiểu SGK)

Hoạt động 3: tìm hiểu tình hình sản xuất cơng nghiệp ăn (cặp/cá nhân)

Bước 1: GV đăt câu hỏi:

- Nêu ý nghĩa việc phát triển công nghiệp

- Nêu điều kiện phát triển công nghiệp nước ta

- Giải thích cơng nghiệp nhiệt đới lại công nghiệp chủ yếu nước ta

- Tại cơng nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất công nghệp nước ta?

Bước 2: HS trả lời, nhóm cịn lại đóng góp

Bước 3: GV giúp HS chuẩn kiến thức Hoạt động 4: tìm hiểu ngành chăn nuôi

1 Ngành trồng trọt : Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp

a Sản xuất lương thực:

- Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:

+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Làm nguồn hàng xuất

+ Đa dạng hoá sản xuất nơng nghiệp

- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực:

+ Điều kiện tự nhiên

+ Điều kiện kinh tế - xã hội

- Tuy nhiên có khó khăn (thiên tai, sâu bệnh ) .'.

- Tình hình sản xuất lương thực : (Phiếu học tập) b Sản xuất thực phẩm (SGK)

c Sản xuất công nghiệp ăn quả: * Cây công nghiệp:

- Ý nghĩa việc phát triển công nghiệp

+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước khí hậu + Sử dụng tốt nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nơng nghiệp

+ Tạo nguồn ngun liệu cho công nghiệp chế biến + Là Mặt hàng xuất quan trọng

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi (về tự nhiên,xã hội) + Khó khăn (thị trường)

- Nước ta chủ yếu trồng công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, ngồi cịn có số có nguồn gốc cận nhiệt.

- Cây cơng nghiệp lâu năm:

+ Có xu hướng tăng suất, diện tích,sản lượng

+ Đóng vai trị quan trọng cấu sản xuất công nghiệp

+ Nước ta hình thành vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm với qui mô lớn + Các công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè

- Cây công nghiệp hàng năm : mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói,, tằm, thuốc

(70)

(cả lớp)

Bước : GV yêu cầu HS:

+ Xem lại bảng 20.1 cho biết tỉ trọng ngành chăn ni chuyển biến cấu ngành nông nghiệp

+ Dựa vào SGK nêu xu hướng phát triển ngành chăn nuôi

+ Cho biết điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố số gia súc, gia cầm nước ta

+ HS tự tìm hiểu SGK, sau trình bày đồ phân bố số gia súc, gia cầm

+ Sau HS trình bày phân bố xong, GV hỏi gia súc gia cầm lại phân bố nhiều vùng đó?

- Tỉ trọng ngành chăn ni cịn nhỏ (so với trồng trọt) có xu hướng tăng

- Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi nay:

+ Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hố

+ Chăn ni trang trại theo hình thức c nghiệp

+ Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày cao - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:

+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có

nhiều tiến )

+ Khó khăn (giống gia súc, gia cầm suất thấp, dịch bệnh )

- Chăn nuôi lợn gia cầm

+ Tình hình phát triển

+ Phân bố

- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ. + Tình hình phát triển

+ Phân bố

IV ĐÁNH GIÁ : Hãy trình bày tóm tắt mạnh vùng nông nghiệp nước ta ?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Về nhà học bài, chuẩn bị làm tập số 3, ? (Bài tập số thêm phần vẽ biểu đồ hình cột)

VI PHỤ LỤC : Phiếu học tập số :

Những xu hướng chủ yếu sản xuất lương thực năm qua

Các mặt Xu hướng

Diện tích Cơ cấu mùa vụ Năng suất Sản lượng lúa

Bình quân lương thực Tình hình xuất Các vùng trọng điểm

* Thông tin phản hồi phiếu học tập số :

Những xu hướng chủ yếu sản xuất lương thực năm qua

Các mặt Xu hướng

Diện tích Tăng mạnh từ năm 1980 (5,6 triệu ha) đến năm 2002 (7,5 triệu ha), năm 2005 giảm nhẹ (7,3 triệu ha)

Cơ cấu mùa vụ Có nhiều thay đổi

Năng suất Tăng mạnh (hiện đạt khoảng 49 tạ/ha/vụ) áp dụng tiến KHKT,thâm canh tăng vụ… Sản lượng lúa Sản lượng tăng mạnh (dẫn chứng)

Bình quân lương thực 470kg/người/năm

(71)

Tiết PPCT : 27 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

Bài 23 : THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức

- Rèn luyện kĩ tính tốn số liệu, vẽ biêuẻ đồ

- Rèn luyện kĩ phân tích số liệu để rút nhận xét cần thiêt - Củng cố kiến thức học ngành trồng trọt

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Các số liệu tính tốn

- Các biểu đồ đựôc chuẩn bị khổ giấy lớn

- Một số phương tiện cần thiết khác (thước kẻ dài, phấn màu…) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

* Khởi động

GV nêu mục tiêu thực hành: rèn luyện kĩ xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu/biểu đồ; đồng thời củng cố lại kiến thức học ngành trồng trọt * Bài mới

Hoạt động 1 (cá nhân/nhóm): Làm tập

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu định hướng cho Hs cách làm bài: + Nhận biết biểu đồ

(72)

+ Lưu ý vẽ biểu đồ (khoảng cách năm, chiều cao trục, lựa chọn kí hiệu thể hiện, giải, tên biểu đồ)

+ Cách nhận xét (nêu ý chính, bám sát khai thác thơng tin từ bảng số liệu biểu đồ…)

- Bước 2: yêu cầu lớp nhóm làm

- Bước 3: Gọi HS lên bảng làm bài, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung; GV nhậ xét giúp HS chuẩn kiến thức

a xử lí số liệu : ( lấy năm 1990 = 100%)

Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả Cây khác

1990 100 100 100 100 100 100

1995 133.4 126.5 143.3 181.5 110.9 112

2000 183.2 165.7 182.1 325.5 121.4 132.1

2005 217.5 191.8 256.8 382.3 158 142.3

b Vẽ biểu đồ :

- Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ đường biểu diễn c Nhận xét :

- Tốc độ tăng trưởng chung - Tốc độ tăng trưởng loại

- Kết hợp với hình 22.1 (SGK Địa lí 12) hình 30 (SGK Địa lí 12 nâng cao) để hiểu mối quan hệ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất loại với thay đổi cấu ngành trồng trọt

- HS cần rút nhận xét:

+ Sản xuất nơng nghiệp có xu hướng đa dạng hoá, loại rau đậu đẩy mạnh sản xuất

+ Sản xuất công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với mở rộng diện tích vùng chun canh cơng nghiệp, công nghiệp nhiệt đới

* Hoạt động 2 (cả lớp): Làm tập

- Bước 1: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp

+ Để phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm lâu năm khoảng thời gian 1975-2005 dễ dàng hơn, GV vào bảng số liệu vẽ biểu đồ đường biểu diễn diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm lâu năm nước ta

+ GV định hướng cách phân tích

Nhận xét tốc độ tăng năm 2005 so với năm 1975

Những mốc quan trọng biến động diện tích gieo trồng công nghiệp

- Bước 2:Nhận xét thay đổi cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp + GV cho Hs tính tốn, thành lập bảng số liệu sau:

Cơ cấu diện tích gieo trồng công nghiệp

Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm

1975 54.9 45.1

1980 59.2 40.8

1985 56.1 43.9

1990 45.2 54.8

1995 44.3 55.7

2000 34.9 65.1

2005 34.5 65.6

+ GV định hướng cho HS vẽ biểu đồ cấu diện tích gieo trồng công nghiệp nước ta, giai đoạn 1975-2005 để dễ nhận biết

+ GV định hướng cách nhận xét xu hướng biến đổi cấu diện tích Cả giai đoạn

Những mốc quan trọng

+ HS cần rút kết luận: thay đổi cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp liên quan đến thay đổi phân bố cơng nghiệp hình thành, phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, chủ yếu vùng công nghiệp lâu năm

Ghi chú: Do nội dung dài GV hướng dẫn cho Hs cách làm lớp yêu cầu HS hoàn thành nhà

(73)

Taị năm gần công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng diện tích sản lượng? Những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến vấn đề phát triển công nghiệp?

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Cho bảng số liệu sau:

Diện tích gieo trồng lúa năm phân theo mùa vụ (Đơn vị: nghìn ha)

Năm Tổng cộng Chia ra

Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa

1990 6043 2074 1216 2753

2005 7329 2942 2349 2038

1 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để biểu quy mơ cấu diện tích gieo trồng lúa năm nước ta giai đoạn 1990-2005

2 Nhận xét thay đổi cấu diện tích gieo trồng lúa năm nước ta giai đoạn

Tiết PPCT : 28 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

Bài 24 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức :

- Hiểu cấu ngành CN chế biến nơng, lâm, thuỷ sản nói chung phân ngành nói riêng - Nắm vững đặc điểm bản, sở nguyên liệu tình hình sản xuất, phân bố phân ngành

2 Kĩ :

- Xác định dược đồ vùng nguyên liẹu chính, TTCN chế biến giải thích - Xây dựng phân tích biểu đồ CN chế biến nơng, lâm, thuỷ sản nước ta II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ Nông nghiệp, Công nghiệp Việt Nam - Attlat Địa lí Việt Nam

- Biểu đồ, bảng số liệu có liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Khởi động: Tại CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản lại ngành CN trọng điểm nước ta? Ở địa phương em có ngành CN khơng ?

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt đơng 1: Tìm hiểu điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản

1 Ngành thủy sản :

(74)

Hình thức: cá nhân/lớp

Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK kiến thức học, điền mạnh hạn chế việc phát triển ngành thủy sản nước ta vào phiếu học tập

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: tìm hiểu phát triển phân bố ngành thủy sản

Hình thức: cá nhân, cặp Bước 1:

+ Gv yêu cầu HS vào bảng số liệu 24.1, nhận xét tình hình phát triển chuyển biến chung ngành thủy sản

+ Kết hợp sgk đồ nông – lâm – ngư nghiệp VN, cho biết tình hình phát triển phân bố ngành khai thác

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố hoạt động nuôi trồng thủy sản

GV đặt câu hỏi:

+ Tại hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh năm gần ý nghĩa nó?

+ HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nước ta?

Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS làm việc cá nhân)

Bước 1:

+ Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa mặt KT sinh thái phát triển lâm nghiệp

+ Dựa vào 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều phục hồi phần

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng nước ta

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

khăn để phát triển thủy sản (Thông tin phản hồi)

b/ Sự phát triển phân bố ngành thủy sản.

* Tình hình chung:

- Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá

- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày cao

* Khai thác thủy sản:

- Sản lượng khai thác liên tục tăng

- Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản, tỉnh duyên hải NTB Nam Bộ

* Nuôi trồng thủy sản:

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh do:

+ Tiềm nuôi trồng thủy sản cịn nhiều

+ Các sản phẩm ni trồng có giá trị cao nhu cầu lớn thị trường

- Ý nghĩa:

+ Đảm bảo tốt nguyên liệu cho sở công nghiệp chế biến, xuất

+ Điều chỉnh đáng kể khai thác thủy sản

- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nuôi tôm ĐBSCL phát triển hầu hết tỉnh duyên hải - Nghề nuôi cá nước phát triển, đặc biệt đòng sông Cửu Long ĐBSH

2 Ngành lâm nghiệp :

a) Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng mặt kinh tế sinh thái :

* Kinh tế:

+ Tạo nguồn sống cho đơng bào dân tộc người

+ Bảo vệ hồ thủy điện, thủy lợi

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho số ngành CN

+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân vùng núi, trung du vùng hạ du

* Sinh thái:

(75)

Sự phát triển phân bố lâm nghiệp (HS tìm hiểu SGK)

+ Bảo vệ loài động vật, thực vật q

+ Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt khô hạn

+ Đảm bảo cân sinh thái cân nước

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng bị suy thối nhiều :

Có loại rừng: - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất

c) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp : (SGK)

IV ĐÁNH GIÁ : Cho bảng số liệu sau đây:

Tốc độ tăng trưởng sản lượng số sản phẩm CNCB LT-TP (Đơn vị:%)

Sản phẩm 1995 2000 2005

Chè chế biến Bia

Gạo, ngô xay xát Đường, mật Sữa hộp

100 100 100 100 100

289 168 143 234 131

525 314 253 227 210

Hãy nhận xét tốc độ tăng trưởng sản lượng số sản phẩm CNCB từ bảng số liệu cho giải thích V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Dựa vào bảng số liệu sau:

Giá trị sản xuất CN toàn ngành CNCB LT, TP theo giá hành (tỉ đồng)

1996 2000 2005

Toàn ngành

Trong CNCB LT, TP 14943342820 33610088592 991049220250 Hãy phân tích vai trị CNCB LT, TP

VI PHỤ LỤC : * Phiếu học tập số :

Điều kiện Thuận lợi Khó khăn Điều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế - xã hội * Thông tin phản hồi :

Điều kiện Thuận lợi Khó khăn Điều kiện tự nhiên

- Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng

- Nguồn lợi hải sản phong phú

- Thiên tai, bão lụt thường xuyên

- Một số vùng ven biển mơi trường bị suy thối

Điều kiện kinh tế - xã hội

- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm truyền thống đánh bắt ni trồng thủy sản

- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày tốt - Dich vụ chế biến thủy sản mở rộng

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chính sách khuyến ngư Nhà nước

- Phương tiện đánh bắt chậm đổi

- Hệ thống cảng cá chứa đáp ứng yêu cầu

(76)

Tiết PPCT : 29 Giáo viên soạn : Trần Quốc Phong

Bài 25 : TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Sau học, HS cần:

- Phân tích nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta - Hiểu đặc trưng chủ yếu vùng nơng nghiệp

- Bắt xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo vùng Kỹ năng:

- Rèn luyện củng cố kỹ so sánh

- Phân tích bảng thống kê biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp - Xác định số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm

3 Thái độ: HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn cần thiết phải biết cách giảm thiểu mặt trái vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …)

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Atlat Địa lý Việt Nam

- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam - Biểu đồ hình 33 (phóng to)

- Bảng cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước (SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

(77)

- Căn vào kiến thức học hiểu biết thực tế em cho biết nước ta có vùng nông nghịêp sản phẩm chuyên môn hoá vùng này?

- Ở địa phương em có loại hình sản xuất nơng nghiệp nào, loại có xu hướng phát triển mạnh giai đoạn nay?

TL Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân

GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ:

Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động nhiều nhân tố, thuộc nhóm chính:

- Tự nhiên - Kính tế – xã hội Nêu câu hỏi cho HS trả lời :

- Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ? - Những nhân tố thuộc nhóm KT – XH ? GV phân tích tiếp thấy vai trị nhân tố trình độ định nơng nghiệp

Chuyển ý: sở nét tương đồng tự nhiên kinh tế – xã hội, nước ta hình thành vùng nơng nghiệp

Hoạt động : Các vùng nơng nghiệp Hoạt động : Nhóm

Bước 1:

- Chia lớp thành nhóm

- GV treo đồ nông nghiệp Việt Nam giao nhiệm vụ

- Căn vào nội dung bảng 25.1 - Kết hợp đồ nông nghiệp Atlat Địa lý Việt Nam

- Trình bày nội dung ngắn gọn đặc điểm vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Bước :

- Đại diện nhóm trình bày vùng Tây Ngun, nhóm trình bày vùng Đơng nam

Các nhóm bổ sung, GV nhận xét, nêu vấn đề để khắc sâu kiến thức

- Vùng ĐNB Tây Ngun có sản phẩm chun mơn hố khác nhau? Vì có khác ?

- Các nhóm tranh luận, GV kết luận

GV gọi vài hôc sinh lên bảng xác định số vùng chuyên canh hoá đồ (lúa, cà phê, cao su)

GV nhắc thêm: sở cách làm lớp, nhà em tự viết báo cáo cho vùng lại; nắm sản phẩm chun mơn hố vùng, phân bố

Hoạt động 3: Cá nhân (Tổ chức lãnh thổ nn) Bước 1: Gv yêu cầu học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời :

1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta:

- Nhân tố TN: + Nền chung

+ Chi phối phân hố lãnh thổ nơng nghiệp cổ truyền

- Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh phân hoá lãnh thổ nơng nghiệp hàng hố

2 Các vùng nơng nghiệp nước ta: (SGK)

3 Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta:

(78)

+ Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta thay đổi theo xu hướng ? Đó xu hướng ? Việc đa dạng hố nơng nghiệp đa dạng hố kinh tế nơng thơn có ý nghĩa gì?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

+ GV cho HS làm việc với bảng 25.2 cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo thuỷ sản nước ? (Mức độ tập trung hướng phát triển? Tại tập trung đó?) Chú ý theo hàng ngang.

GV chuẩn nội dung kiến thức ghi bảng Bước 2: Cũng bảng 25.2, cho HS làm việc theo hàng dọc thấy xu hướng biến đổi sản xuất sản phẩm vùng ĐBSH ? (Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi sao?)

GV chuẩn kiến thức ghi bảng

Những sản phẩm vùng lại hs khai thác ở nhà.

Hoạt động : Cá nhân (Kinh tế trang trại) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 25.3 :

+ Nhận xét số lượng loại hình sản xuất trang trại nước ta năm 2001 2006 ? + Giải thích kinh tế trang trại lại phát triển Đồng sơng Cửu Long ?

GV trình bày thêm mặt trái vấn đề phát triển trang trại : nhiểm mơi trường nước, khơng khí, vấn đề xã hội  cần quan tâm Căn vào biểu đồ cho biết:

- Trang trại phát triển sớm tập trung nhiều đâu?

- Kết hợp với kiến thức học phần trước cho biết loại hình trang trại ?

- Địa phương em có trang trại gì? Nêu cụ thể

ta năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:

- Tăng cường chun mơn hố sản xuất, phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn - Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp Đa dạng hố kinh tế nơng thơn

 + Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên + Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm

+ Giảm thiểu rủi ro thị trường nông sản

b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá :

Trang trại phát triển số lượng loại hình  sản xuất nơng nghiệp hàng hoá

IV ĐÁNH GIÁ : Trên đồ nông nghiệp Việt Nam, em xác định vị trí vùng Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc, sản phẩm chun mơn hố vùng Giải thích khác quy mơ chè

V HOẠT ĐỘNG NÓI TIẾP :

(79)

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan