Giáo án bàn tay nặn bột môn hóa học lớp 9

34 12.6K 41
Giáo án bàn tay nặn bột  môn hóa học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Hóa học lớp 9 Tiết 13: Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết : - Ca(OH) 2 có đủ TCHH của một dd bazơ, dẫn ra được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất. - Những ứng dụng quan trọng của Ca(OH) 2 trong đời sống. -Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch . 2. Kỹ năng: -Viết các PTHH . - Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH) 2 - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH) 2 tham gia phản ứng . . 3. Thái độ: - Biết cách xử lí vệ sinh môi trường dựa vào ứng dụng của vôi. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị củaGV : - Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm + bút dạ, bảng phụ + Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, khay, giá để. + Ca(OH) 2 rắn, dd Ca(OH) 2 , dd HCl, ddH 2 SO 4 , quỳ tím,dd phenolphtalein. - Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột. 2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại TCHH chung của bazơ và của NaOH. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp :(1 / ) - Kiểm tra sĩ số lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ :(5 / ) HS Đề Đáp án Điểm TB Cho các chất sau: CuO, CO 2 CO,SO 3 ,H 2 SO 4 , Fe(OH) 3 - Dd NaOH tác dụng với những chất nào? Viết * dd NaOH tác dụng với: SO 3 , H 2 SO 4, CO 2 H 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2NaOH + SO 3  Na 2 SO 4 + H 2 O. 2NaOH + CO 2  Na 2 CO 3 + H 2 O. 10 1 PTHH. * Giáo viên nhận xét: 3.Giảng bài mới: (36 / ) *Giới thiệu bài : Ca(OH) 2 là bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Vậy tính chất của Ca(OH) 2 có gì giống và khác NaOH? Tiếp tục tìm hiểu qua tiết 13. *Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4 / B. CANXI HIĐROXIT, THANG pH: I: TÍNH CHẤT: 1. Pha chế dung dịch Ca(OH) 2 : B. CANXI HIĐROXIT, THANG pH: I.TÍNH CHẤT: 1. Pha chế dung dịch Ca(OH) 2 : ?Nêu cách pha chế dung dịch canxihiđroxit. *Làm TN pha chế dung dịch canxihiđroxit vôi sữa nướ c vôi tron g vôi sữa - Quan sát, mô tả hiện tượng và kết luận? * Bổ sung: Ở nhiệt độ phòng, 1lít dd Ca(OH) 2 chỉ chứa gần 2g Ca(OH) 2 . - Hoà tan Ca(OH) 2 vào nước - Lọc vôi sữa * Quan sát cách pha chế dd Ca(OH) 2 . * Hoà tan tạo nước vôi màu trắng như sữa.( vôi sữa) -Lọc thu dd Ca(OH) 2 trong suốt, còn lại chất rắn trắng trên phễu lọc -Kết luận: Ca(OH) 2 ít tan trong nước. Phần tan tạo thành dung dịch bazơ -Hoà tan Ca(OH) 2 vào nước được vôi nước (màu trắng). -Lọc, thu dd Ca(OH) 2 trong suốt (nước vôi trong) * Ca(OH) 2 ít tan trong nước 2 23 / 2. Tính chất hoá học 2. Tính chất hoá học: *Hoạtđộng1: Tình huống xuất phát Canxihiđroxit là bazơ . -Vậy dung dịch Ca(OH) 2 có những tính chất hoá học nào ? * Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm dự đoán TCHH của canxihiđroxit biểu diễn bằng sơ đồ tư duy - Mời 1 học sinh thuyết trình về sơ đồ tư duy của nhóm mình -Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét,hướng dẫn hs chọn ý kiến trùng lặp. * Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu. - Dẫn dắt để học sinh đề xuất các câu hỏi về tính chất hóa học của Ca(OH) 2. - Các nhóm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh nhận xét, thảo luận hoàn thiện các câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của Ca(OH) 2 * Hoạt động 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - Yêu cầu học sinh thảo luận đề xuất các thí - Thảo luận nhóm đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu.( biểu diễn bằng sơ đồ tư duy.) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm đề xuất câu hỏi từ các ý kiến ban đầu * Các câu hỏi có thể là: - Dung dịch canxihiđroxit làm quỳ tím và phenolphtalein chuyển sang màu gì? - Dung dịch canxihiđroxit tác dụng với những axit nào? Sản phẩm là gì? - Dung dịch canxihiđroxit tác dụng với những oxit axit nào? Muối tạo thành có đặc điểm gì? - Thảo luận đề xuất các thí 3 nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất. + Các nhóm báo cáo kết quả + Hướng dẫn học sinh chọn các thí nghiệm dễ tiến hành, an toàn. - Cho các nhóm HS làm các TN kiểm tra. - Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH và kết luận nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất. * Các thí nghiệm có thể là: -TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím , 3 giọt phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong. - TN2: Nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm đựng vôi sữa, nước vôi(có dung dịch phenolphtalein) - TN3: Thổi từ từ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong . * Nhóm HS làm TN: - Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH và kết luận vào vở thực hành và bảng nhóm. 1/TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím , 3 giọt phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong ddCa(O H) 2 qtím dd phenolphtalein  quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hóa đỏ. 2/TN2: Phản ứng với dd HCl (có pha vài giọt dd phenolphtalein.) 4 *Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả . - Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu của các nhóm -> Rút ra kết luận về tính chất hóa học của Ca(OH) 2 . - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêm về TCHH của Ca(OH) 2 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả . -Giáo viên cho nhận xét, hoàn thiện kiến thức. HCl HCl d d Ca(ỌH) 2 có phenol vôi sữa (1) (2) (1) màu đỏ biến mất.tạo thành dung dịch không màu trung tính là muối. (2) - Màu trắng -> dd không màu 3/ TN3: Phản ứng với CO 2 : CO 2 Dd Ca(OH) 2  nước vôi vẩn đục, do tạo thành CaCO 3 . Tiếp tục thổi nữa thì kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt. PTHH Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O. CaO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 *.Thổi CO 2 vào dd NaOH không tạo kết tủa  dùng CO 2 để phân biệt 2 dd trên. - Các nhóm báo cáo kết quả 5 ? Nhận xét chung về TCHH của Ca(OH) 2 ?Để nhận biết dd Ca(OH) 2 ta dùng thuốc thử nào? ?Để nhận biết dd Ca(OH) 2 và dd NaOH ta dùng thuốc thử nào? - Đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêm về TCHH của Ca(OH) 2 - Làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch phenolphtalein không màu hoá đỏ. -Tác dụng với oxitaxit và axit tạo muối và nước. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O. Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O. * Ngoài ra Ca(OH) 2 còn tác dụng với dung dịch muối. => Ca(OH) 2 có đầy đủ TCHH của bazơ tan.  quỳ tím , phenolphtalein Khí CO 2 - Khí CO 2 2’ 3. Ứng dụng: 3. Ứng dụng: Cho HS đọc thông tin sgk, giải thích những ứng dụng của Ca(OH) 2 dựa trên những tính chất nào? *Tóm tắt ứng dụng của Ca(OH) 2 Đọc thông tin sgk, giải thích: - Khử chua đất trồng ( tác dụng với dd axit) - Khử độc diệt trùng chất thải sinh hoạt ( tác dụng với oxitaxit) - Làm vật liệu xây dựng (tác dụng CO 2 trong không khí tạo chất rắn khong tan trong nước) - Làm vật liệu xây dựng. - Khử chua đất trồng, khử độc, khử trùng, diệt nấm… 2 / Hoạt động 2: THANG pH: II. THANG pH: Giới thiệu: Quỳ tím, phenolphtalein giúp nhận biết dd axit, bazơ, muối . Để xác định được độ mạnh yếu của axit, bazơ ta dùng thang pH. -?Để xác định pH của dung dịch ta làm như -Dùng giấy đo pH nhúng vào dung dịch cần đo pH,giấy đo pH đổi màu , so -pH của một dung 6 thế nào? ? Ýnghĩa giá trị pH của dung dịch . màu của giấy đo pH vào thang pH sẽ biết được pH của dung dịch. *pH = 7: dd trung tính. pH < 7: dd axit, pH càng nhỏ độ axit càng mạnh pH > 7: dd bazơ, pH càng lớn độ bazơ càng lớn. -> pH cho biết độ Axit hoặc bazơ của dung dịch . dịch cho biết độ axit hoặc bazơ của dung dịch đó. pH = 7: dd trung tính. pH < 7: dd axit, pH càng nhỏ độ axit càng mạnh pH > 7: dd bazơ, pH càng lớn độ bazơ càng lớn. 5 / Hoạt động 5: Củng cố, HDVN: * Củng cố: BT1/ 30 (SGK) BT2/30 BT3/30 * HDVN: BT4/sgk -Khi hòa tan khí CO 2 vào nước khí CO 2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit . BT1/30 1. CaCO 3  CaO + CO 2 . 2. CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 . 3. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O. 4. CaO + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O 1. Ca(OH) 2 + 2HNO 3  Ca(NO 3 ) 2 + 2H 2 O. BT 2/ 30 Cho các chất lần lượt vào nước, chất không tan là CaCO 3 , chất tan toả nhiệt là CaO. BT3/30 2NaOH + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2H 2 O. NaOH + H 2 SO 4  NaHSO 4 + H 2 O. IV.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3 / ) -Ra bài tập về nhà : - Hoàn thành bài tập 4 SGK theo hướng dẫn . - BT: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . *HD: Dùng quì tím , khí CO 2 -Chuẩn bị bài mới : - Tìm hiểu TCHH của muối. - Xem lại SGK Hoá 8 phần phụ lục tính tan của các muối và các bazơ IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 7 Bảng chuẩn kiến thức Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích, viết PTHH. Kết luận kiến thức mới. - Dung dịch canxihiđroxit làm quỳ tím và phenolphtalein chuyển sang màu gì? -TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím , 3 giọtphenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng dd nước vôi trong. quỳ tím hoá xanh,phenolphtalein hóa đỏ. -Làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu hoá đỏ. - Dung dịchcanxihiđro xit tác dụng với những axit nào? Sản phẩm là gì? - TN2: Nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm đựng vôi sữa, nước vôi(có dung dịch phenolphtalein) (1) màu đỏ biến mất tạo thành dung dịch không màu trung tính là muối. (2) Màu trắng -> dd không màu Ca(OH) 2 + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O Tác dụng với axit tạo muối và nước. - Dung dịchcanxihiđro xit tác dụng với những oxit axit nào? Muối tạo thành có đặc điểm gì? - TN3: Thổi từ từ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong .  nước vôi vẩn đục, do tạo thành CaCO 3 . Tiếp tục thổi nữa thì kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt. PTHH Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O. CaO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 Tác dụng với oxitaxit tạo muối và nước. Kiến thức mới * Dung dịch canxi hiđroxit có đầy đủ TCHH của bazơ tan - Làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu hoá đỏ. - Tác dụng với axit, oxit axit tạo muối và nước. Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O. *Dùng CO 2, quỳ tím,dung dịch phenolphtalein để phân biệt dung dịch Ca(OH) 2 . - Ngoài ra Ca(OH) 2 còn tác dụng với dung dịch muối. 8 Tiết 16 : Bài 11: PHÂN BĨN HĨA HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết : - Một số phân bón đơn & phân bón kép thường dùng & cơng thức hóa học của mỗi loại phân bón. - Phân vi lượng là gì & một số ngun tố vi lượng cần cho thực vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học. - Biết tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các ngun tố dinh dưỡng trong phân bón & ngược lại. . 3. Thái độ: -Sử dụng phân bón hóa học hợp lí, tránh làm ơ nhiễm mơi trường. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị củaGV : - Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm + Bút dạ, bảng phụ. +Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học - Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột. 2.Chuẩn bị của HS : Theo nhóm chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học & xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp :(1p) - Kiểm tra sĩ số lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ :(5p ) HS Đề Đáp án Điểm TB - Hãy nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác & ứng dụng của mối NaCl. 1, Trạng thái tự nhiên: NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan trong nước biển & kết tinh trong mỏ muối. 2, Cách khai thác - NaCl được khai thác từ nước mặn như nước biển. Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh. - Ngoài ra, người ta còn khai thác muối bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. 3, Ứng dụng: NaCl có vai trò quan trọng trong đời sống & là nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hóa 10 9 chất. * Giáo viên nhận xét: 3.Giảng bài mới: (39p) *Giới thiệu bài : Những ngun tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Cơng dụng của các loại phân bón đối với các loại cây trồng như thế nào? Đó là nội dung bài học hơm nay. *Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 31p 1.Hoạt động 1: Những phân bón hóa học thường dùng II.Những phân bón hóa học thường dùng *Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: - GV gới thiệu: Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn & dạng kép. -Thế nào là phân bón đơn?Có mấy loại phân bón đơn? Thế nào là phân bón kép? Ngồi ra còn phân bón gì nữa? * Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu: - u cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm dự đốn phân bón đơn, phân bón kép. - Mời 1 học sinh thuyết trình -u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét,hướng dẫn hs chọn ý kiến trùng lặp. * Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi: - u cầu học sinh - Thảo luận nhóm đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu . Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba ngun tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P), kali (K). Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 ngun tố N, P, K thường là phân NPK, KNO 3 , (NH 4 ) 2 PO 4 … Phân bón vi lượng có chứa một lượng rất ít các NTHH dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như Bo, Zn, Mn … - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm đề xuất 10 [...]... độ: - Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành hố học II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của gv: - Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm + Bút dạ, bảng phụ + Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống hút, khay, giá để, giấy lọc + Đinh sắt, dây Cu, Na, Ag, dd CuSO4, FeSO4, HCl, phenolphtalein, ddAgNO3, nước - Phương án tổ chức lớp học: thực hành, thảo luận nhóm; bàn tay nặn bột 2 Chuẩn bị của HS: - Tính chất hố học của... nói mức độ hoạt động hóa học của các kim loại là khác nhau 1/ Mức độ hoạt động hóa học khác nhau giữa các kim loại được thể hiện như thế nào? 2/ Các kim loại được xếp cụ thể như thế nào theo chiều mức độ - nghe và ghi vào vở thực hành 15 Nội dung I Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? hoạt động hóa học giảm dần? 3’ Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu -u cầu học sinh hoạt cá nhân... hoạt động hóa học giảm dần Na, Fe, (H), Cu, Ag - Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Tiết 24: Bài 18: NHƠM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được: - Tính chất hóa học của nhơm : Chúng có những tính chất hóa học chung của kim loại ; Nhơm khơng phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 dặc nguội ; nhơm phản ứng với dung dịch kiềm 19 - Phương... saccarozơ 3.Thái độ : - Giáo dục lòng u thích khám phá khoa học, u thích bộ mơn II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của GV: - Đồ dùng dạy học : + Mỗi nhóm : 1 bút dạ, , 1 bảng nhóm + Đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm: Dụng cụ:kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút,cốc thủy tinh Hóa chất: dung dịch saccarozơ, ddAgNO 3, dd NH3, dd H2SO4 lỗng,nước, dung dịch NaOH - Phương án : thảo luận nhóm, “BÀN TAY NẶN BỘT” 2 Chuẩn bị của... saccarozơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) - Kiểm tra sĩ số lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2 Kiểm tra bài cũ:( 5ph) Đề HS K Đáp án Điểm 1, Phản ứng oxi hóa glucozơ : - Nêu tính chất C6H12O6 + Ag2O ddNH 3 C6H12O7 + 2Ag 5đ hóa học của * Phản ứng trên được gọi là phản ứng tráng glucozơ Viết gương 5đ PTHH 2, Phản ứng lên men: C6H12O6 menruou 30 − 32o C * Giáo viên nhận xét 3.Giảng bài... kiến ban đầu và ra kiến thức mới rút ra kiến thức mới - Giáo viên nhận xét chốt ý kiến - Theo dõi và ghi vào vở thực đúng về dãy hoạt động hóa học hành của kim loại II Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại - u cầu học sinh dựa vào các thí nghiệm đã nghiên cứu đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy về ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại - u cầu 1 đại diện nhóm thuyết trình... Chuẩn bị của giáo viên : • Mẫu vật có chứa protein • Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, panh, diêm, cốc thủy tinh • Hố chất: Lòng trắng trứng, cồn 96 0, tóc hay lơng gà 2.Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài cũ, tìm hiểu trước bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, ánh sáng 2- Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Nêu đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozo... thích,và kết luận *Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới - u cầu các nhóm báo cáo kết quả - u cầu các nhóm so sánh kết quả quan sát với dự đốn ban đầu của các nhóm -> Rút ra kết luận về các loại phân bón hóa học thường dùng - u cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêmvề các loại phân bón hóa học thường dùng - Gọi đại diện nhóm câu hỏi từ các ý kiến ban đầu * Các câu hỏi có thể là: -Vì sao gọi là... 2.Kỹ năng: - Dự đốn , kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhơm Viết các phương trình hóa học minh họa - Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhơm - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và bột magie Tính khối lượng nhơm sản xuất được theo hiệu suất phản ứng 3 Giáo dục: - Ý nghĩa của nhơm trong đời sống và sản xuất, ý thức... nhiệt và phát sáng -Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thơng dụng 2 Kỹ năng : Nắm được cách sử dụng nhiên liệu cách hiệu quả 3 Thái độ :Ý thức học tập II CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bị của giáo viên: -TV : H.4.21 -> H.4.22/sgk-130 -Bảng phụ 2 Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số của lớp 2 Kiểm tra . bị củaGV : - Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm + Bút dạ, bảng phụ. +Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học - Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột. 2.Chuẩn bị của HS :. phenolphtalein. - Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột. 2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại TCHH chung của bazơ và của NaOH. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp :(1 / ) . Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Hóa học lớp 9 Tiết 13: Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS

Ngày đăng: 25/01/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BT 5/54 sgk

  • GV kết luận : Nhôm có các tính chất vật lý chung của KL (và ghi vào mục tính chất vật lý của nhôm).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan