Giáo án bàn tay nặn bột môn hóa học học lớp 8

23 13.6K 91
Giáo án bàn tay nặn bột  môn hóa học học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Hóa học lớp 8 Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. 2. Kĩ năng - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. 3. Thái độ Nhận biết được một số hiện tượng vật lí và hoá học trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: Cốc nước nóng, nước đá, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đĩa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, miếng kính, đường, bột S, bột Fe, dd HCl, đá vôi. + Bảng phụ: Sự biến đổi của một số chất (giớ thiệu tình huống) + Bút dạ, giấy khổ to. - Phương pháp: + Phương pháp bàn tay nặng bột: Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu. + Phương pháp khác: Đàm thoại, phân tích tổng hợp. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu trước nội dung bài. - Xem lại thí nghiệm đun nóng nước muối ở bài “Chất” III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) - Điểm danh HS trong lớp 1 - Trả và nhận xét ưu, nhược điểm bài kiểm tra tiết 16. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm Đại trà - Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất? - Nếu quan sát thì ta có thể biết được những tính chất nào? Những tính chất khác làm thế nào ta có thể biết được? - Tính chất thuộc: + Tính chât vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi ,vị, tính tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. + Tính chất hoá học: khả năng biến đổi thành chất khác. - Quan sát: Ta chỉ biết được trạng thái, màu sắc. Các tính chất khác còn lại muốn biết ta phải dùng dụng cụ đo hoặc làm thí nghiệm. 6,0 đ 4,0 đ * Nhận xét. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) Trong chương trước học về chất. Chúng ta biết được khí oxi, khí hiđro, nhôm, sắt, đường, nước là những chất và trong điều kiện bình thường mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Nhưng không phải các chất chỉ có những biểu hiện về tính chất mà chất còn có những biến đổi khác. Đó là những biến đổi nào? → Bài 12 - Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1’ Hoạt động 1: Tình huống xuất phát. - Ở đây ta cần tìm hiểu xem chất có thể xảy ra những dạng biến đổi nào? thuộc loại hiện tượng gì? - Chúng ta cùng tìm hiểu sự biến đổi của các chất sau đây: 1/ Khi để cục nước đá ngoài không khí. 2/ Cốc nước sôi có đậy tấm kính ở trên miệng. 3/ Cho đường vào nước. 4/ Đun nóng đường. 5/ Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh rồi đun nóng. 6/ Cho cục đá vôi vào dd axit clohiđric - Ghi câu hỏi tình huống vào vở thí nghiệm. - Theo dõi các quá trình biến đổi chất. 5’ Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS. 2 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS, nêu những dự đoán về hiện tượng và chất tạo thành (là chất ban đầu hay chất khác) của các biến đổi trên vào vở thí nghiệm. - Yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày bằng lời những dự đoán (GV lưu lại trên bảng). - Cho các em so sánh ý kiến của các nhóm rồi hệ thống lại. - Mô tả vào vở thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày, có thể nêu ra các ý sau: Hiện tượng Chất tạo thành 1. Nước đá tan chảy 1. Nước lỏng (chất ban đầu) 2. Có những giọt nước đọng lại ở tấm kính 2. Nước. (chất ban đầu) 3. Đường tan trong nước 3. Nước đường (chất ban đầu) 4. Đường cháy. 4. Than (chất khác) 5. Nóng đỏ. 5. Chưa biết. 6. Không có hiện tượng gì xảy ra. 6. không có chất mới. 5’ Hoạt động 3: Đề xuất các câu hỏi. - Với các biến đổi này còn rất nhiều điều ta chưa rõ. - Hãy nêu những ý kiến thể hiện sự thắc mắc của mình về các biến đổi đó? - Đề xuất các câu hỏi: + Tại sao khi đề ngoài không khí, nước đá lại chảy thành nước lỏng. + Tại sao khí đậy miếng kính lên miệng cốc nước nóng lại thấy có những giọt nước ngưng tụ lại? + Khi đun nóng đường, ngoài than có chất nào khác được tạo thành? + Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có hiện tượng gì xảy ra không? Chất tạo thành là chất gì? + Đá vôi có tan được trong dd axit clohiđric không? … 15’ Hoạt động 4: Đề xuất các thí nghiệm. a. Đề xuất thí nghiệm - Để giải quyết những thắc mắc trên ta cần thực hiện những thí nghiệm nào? - Ghi thí nghiệm đề xuất vào vở thí nghiệm: 1. Để cục nước đá ngoài không khí 2. Đậy tấm kính lên cốc nước sôi. 3 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cung cấp đồ dùng thí nghiệm và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm. (Cốc nước nóng, cục nước đá, tấm kính, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gố, đũa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, đường, bột S, bột Fe, dd HCl). - Nhắc HS xem kĩ những hoá chất và dụng cụ mới vừa nhận Lưu ý: Ở thí nghiệm 5 Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh thật đều và đun nóng mạnh. b. Tiến hành thí nghiệm: - Cho HS tiến hành thí nghiệm. - Bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (khi cần thiết) - Yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được ở các thí nghiệm và giải thích. * Lưu ý HS: Ở biến đổi 5, so sánh màu của chất rắn sau khi đun với hỗn 3. Cho đường vào nước. 4. Đun nóng đường. 5. Trộn bột sắt với lưu huỳnh rồi đun nóng. 6. Cho cục đá vôi vào dd axit clohiđric. - Nhận đồ dùng thí nghiệm và thảo luận về cách tiến hành các thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm, ghi lại hiện tượng quan sát được và giải thích trong vở thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày hiện tượng và giải thích: 1. Cục nước đá chảy thành nước lỏng, do thay đổi nhiệt độ (nhiệt độ của không khí cao hơn 0 0 C). 2. Nước nóng bay hơi gặp lạnh ngưng tụ lại thành những giọt nước. 3. Đường tan trong nước tạo thành nước đường. 4. Khi bị nung nóng, đường biến đổi thành than và nước. 5. Hỗn hợp nóng đỏ, tạo thành chất rắn màu xám khác với hỗn hợp ban đầu. 6. Có sủi bọt khí, cục đá vôi tan dần. 4 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hợp lúc đầu. - Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu, nhận xét. - So sánh kết quả thí nghiệm với những hiểu biết ban đầu. 5’ Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới. - Từ kết quả thí nghiệm và nghiên cứu thêm tài liệu (SGK), nêu kết luận về kiến thức mới ghi vào vở thí nghiệm. (Tức là trả lời câu hỏi: chất có thể xảy ra những dạng biến đổi nào? Thuộc loại hiện tượng gì? ) - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày, GV chuẩn xác. - Với các chất có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tượng: Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. - Ở hiện tượng vật lý, đã xảy ra sự thay đổi gì của chất? - Thế nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hoá học? - Ghi kết luận kiến thức mới vào vở thí nghiệm. - Chất có thể xảy ra 2 dạng biến đổi: + Chất biến đối mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, thuộc loại hiện tượng vật lí. Ví dụ: 1, 2, 3. + Chất biến đổi có tạo ra chất khác, thuộc loại hiện tượng hoá học. Ví dụ: 4, 5, 6 - Sự thay đổi về trạng thái, hình dạng, … - Nêu khái niệm (SGK). 1. Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Ví dụ: Nước đá để ngoài không khí chảy thành nước lỏng. 2. Hiện tượng hoá học: Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Ví dụ: Khi bị đun nóng, đường phân huỷ biến đổi thành than và nước 3’ Hoạt động 6: củng cố. 5 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí là gì? Bài tập 2: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích. a. Dây sắt, cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. b. Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. c. Hoà tan axit axetic vào nước ta được dung dịch axit axetic dùng làm giấm ăn. d. Sắt nung nóng để rèn dao, cuốc, xẻng. e. Quần áo cũ bị bạc màu. Bài tập 3: Nêu 1 vài ví dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học mà ta thường gặp trong cuộc sống hằng ngày? Bài tập 1: Ở hiện tượng hoá học có tạo ra chất mới. Bài tập 2: - Hiện tượng hoá học: b, e. Vì những quá trình này chất biến đổi có tạo ra chất khác. - Hiện tượng vật lí: a, c, d. Vì những quá trình này chỉ thay đổi về trạng thái, hình dạng còn chất vẫn giữ nguyên. Bài tập 3: Những hiện tượng HS có thể nêu: - Khi đêm xuống ngoài trời có sương. - Về mùa hè thức ăn hay bị ôi thiu - Đốt cháy gỗ , củi… 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) a. Bài tập về nhà: Học kĩ bài, làm các bài tập: SGK 1, 2, 3 trang 47. SBT 12.2, 12.3, 12.4 trang 45 sách bài tập. * Hướng dẫn bài tập ở về nhà: Bài 3: + Hiện tượng vật lí: - Nến chảy lỏng thấm vào bấc - Nến lỏng chuyển thành hơi. + Hiện tượng hóa học: Nến cháy trong không khí. b. Chuẩn bị bài mới: - Đọc, tìm hiểu trước bài 13 “Phản ứng hoá học” (mục I và II) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết 19: BÀI 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (T2) 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ, áp suất cao hay chất xúc tác. - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra… 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. 3. Thái độ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, tạo hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí L; Kẽm viên, dd HCl, dd NaOH, nước vôi trong, nước cất, que gỗ. + Bảng phụ: Bài tập kiểm tra bài cũ, bài tập củng cố . + Bút dạ, giấy khổ to. - Phương pháp: + Phương pháp bàn tay nặng bột: Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu. + Phương pháp khác: Đàm thoại, phân tích tổng hợp. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Nhớ lại hiện tượng xảy của các phản ứng đã nghiên cứu ở bài 12 (Sắt + Lưu huỳnh ; đun nóng đường) + Các phản ứng thường gặp trong cuộc sống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh HS trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra HS 1. Kiểm tra bài cũ: (6’) ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm Đại trà HS 1: 1) Phản ứng hoá học là gì? - Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì, chất mới sinh ra gọi là gì? - Trong quá trình phản ứng, đã HS 1: - Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Chất phản ứng ; sản phẩm. - Xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử 4,0 đ 3.0 đ 3,0 đ 7 xảy ra sự thay đổi gì mà làm cho chất này biến đổi thành chất khác? này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Khá HS 2: Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng sau: a) Khi trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh chưa thấy có sự biến đổi (chưa có PƯ xảy ra). Đun nóng mạnh, hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám đó là sắt (II) sunfua (xảy ra PƯ hoá học). b) Khi đun nóng, đường màu trắng chuyển dần thành màu đen (than) và có những giọt nước đọng lại ở thành ống nghiệm. c) Nến (parafin) cháy trong không khí tạp ra khi cacbon đioxit và hơi nước. * Đọc các phương trình chữ mới viết được. HS 2: Phương trình chữ: a) Lưu huỳnh + Sắt → Sắt(II)sunfua b) Đường → Than + Nước c) Parafin + oxi → cacbon đioxit + nước. * Đọc phương trình chữ 3,0 đ 3,0 đ 3,0 đ 1,0 đ * Nhận xét. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết thế nào là phản ứng hoá học. Tuy nhiên lúc nào phản ứng hoá học xảy ra? Dấu hiệu của phản ứng hoá học là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu mục III và IV của bài 13. - Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1’ Hoạt động 1: Tình huống xuất phât - Từ các phản ứng trên, ta tìm hiểu xem khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Dựa vào đâu để biết có phản ứng hoá học xảy ra? - Ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm. 5’ Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS - Từ các phản ứng nêu ở trên, hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm thaeo 2 ý trên (đã ghi ở góc bảng): - Yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày những hiểu biết của mình. + Khi nào phản ứng hoá học - Ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm. - Những ý HS có thể nêu ra: + Phản ứng hoá học xảy khi: • các chất tham gia được tiếp 8 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung xảy ra? + Dựa vào đâu để biết có phản ứng hoá học xảy ra? - Hệ thống các ý kiến HS đưa ra. xúc nhau. • các chất tham gia được đun nóng. • các chất tham gia ở dạng bột và được trộn đều. • có một điều kiện nào đấy… + Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra. 5’ Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi - Từ những hiểu biết đã nêu ra ở trên còn có thắc mắc nào. Hãy nêu những ý kiến thắc mắc đó? - Tập hợp các câu hỏi của các nhóm theo 2 nội dung: khi nào PƯHH xảy ra và dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra. - Các câu hỏi đề xuất của HS có thể là: + Để có phản ứng: 1/Tại sao phải đun nóng? 2/ ở nhiệt độ thường có xảy ra phản ứng không? 3/ Tại sao các chất phản ứng phải ở dạng bột và phải trộn đều? 4/Tại sao khi làm rượu phải trộn cơm với men? + Nhận biết có phản ứng: 1/ Tại sao phải dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra? 2/ Hiện tượng nào cho ta thấy có chất mới sinh ra? 3/ Quá trình xảy ra phản ứng có sinh ra nhiệt không? Có phát sáng không? 12’ Hoạt đông 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 1. Đề xuất thí nghiệm: - Để trả lời được các câu hỏi đã đặt ra ở trên ta cần nghiên cứu những thí nghiệm nào? - Ngoài các thí nghiệm đã nghiên cứu ở bài trước (bài 12), ta cần nghiên cứu thêm một số thí nghiệm sau: 1/ Cho dd axit clohiđric vào ống nghiệm có chứa kẽm. - HS có thể đề xuất nhiều thí nghiệm khác nhau. 9 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2/ Cho dd axit clohiđric vào dd natri hiđroxit. 3/ Đốt que gỗ. 4/ Thổi hơi thở vào ống nghiệm đựng nước và ống nghiệm đựng nước vôi trong. - Cung cấp đồ dùng thí nghiệm (Kẽm, axit clohiđic, natri hiđroxit, que gỗ, nước cất, nước vôi trong; ống nghiệm, ống nhỏ giọt…) - Yêu cầu HS thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm. Lưu ý HS: + TN 2: Sau khi cho 2 chất vào nhau rồi hãy sờ tay vào đáy ống nghiệm, nhận xét. +TN 4: Thổi 1 hơi thở nhẹ và dài. 2. Tiến hành thí nghiệm: - Cho HS tiến hành thí nghiệm. - Bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (khi cần thiết) - Yêu cầu HS nêu lại hiện tượng quan sát được ở các thí nghiệm. Giải thích. - Dựa vào kết quả các thí nghiệm và kết hợp với hiểu - Nhận đồ dùng thí nghiệm và kiểm tra. - Thảo luận về cách tiến hành các thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm, ghi lại hiện tượng quan sát được và giải thích trong vở thí nghiệm - Hiện tượng và giải thích: 1/ Có sủi bọt, do kẽm tác dụng với axit clohiđric sinh ra chất khí. 2/ Ống nghiệm nóng lên, do axit clohiđric tác dụng với natri hiđroxit (phản ứng toả nhiệt) 3/ Gỗ cháy thành than, vì khi được đốt nóng gỗ tác dụng với oxi sinh ra than. 4/ Thổi hơi thở vào nước không có hiện tượng gì, do không có phản ứng xảy ra. Thổi hơi thở vào nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục, do khí cacbonic tác dụng với nước vôi trong tạo ra chất rắn màu trắng. - Trả lời các câu hỏi đề xuất: 10 [...]... MnO2 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng: -Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV -Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi -Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm -Viết PTHH và tính toán 3.Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn II.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -KMnO4... khí oxi +HD HS viết phương trình hóa học Hoạt động của học sinh -1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92  làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi lại hiện tượng vào giấy nháp +Phương trình hóa học: KMnO4  Chất rắn + O2 -Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92  Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nhận xét: khi đun nóng KClO3  O2 + Phương trình hóa học: -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm... xanh Nhưng trong hóa học thì khí oxi được điều chế như thế nào? , một số phản ứng phân hủy để tạo ra khí oxi ra sao? Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu - Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1’ Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Ở đây ta cần tìm hiểu - Ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm xem những dạng chất nào 14 Tg 5’ 5’ Hoạt động của giáo viên có thể... được kết luận gì ? 18 I Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm -Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vậy phản ứng phân huỷ là phản ứng như thế nào ? 3’ Hoạt động 6: củng cố -Yêu cầu HS giải bài tập HS giải bài tập 1,5 SGK/ 94 1,5 SGK/ 94 Đáp án: -Bài tập 1 SGK/ 94 Đáp án: -Bài tập 1 Đáp án: b, c vì KClO3... phản ứng phải được tiếp xúc nhau - Giáo dục: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều PƯHH xảy ra, có phản ứng có lợi, có phản ứng không có lợi (như hiện tượng sắt bị gỉ, nhiều đồ dùng bằng kim loại bị gỉ…) ta phải biết 12 Tg Hoạt động của giáo viên cách bảo quản chúng Hoạt động của học sinh Nội dung 4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) a Bài tập về nhà: - Học kĩ bài và làm hoàn thành các... Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra: Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau,có trường hợp Tg 5’ Hoạt động của giáo viên trình phản ứng + Chỉ đun nóng lúc đầu (khơi mào) Hoạt động của học sinh Nội dung cần phải đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác… * Làm thế nào để biết có phản VI Dấu hiệu ứng hoá học xảy ra? * Nhận biết có phản ứng hoá nhận biết có học xảy ra dựa vào dấu hiệu... phương trình hóa học? 2 KClO3  2 KCl + 3 O2 - Nhắc HS xem kĩ những hoá chất và dụng cụ mới vừa nhận b Tiến hành thí nghiệm: - Cho HS tiến hành thí nghiệm - Bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (khi cần thiết) - Yêu cầu HS nêu hiện 16 Nội dung Tg Hoạt động của giáo viên tượng quan sát được ở các thí nghiệm và giải thích * Lưu ý HS: Ở biến đổi 2, so sánh màu... : Hóa chất Dụng cụ -KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm, -KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất -MnO2 -Diêm, que đóm, bông 2 Học sinh: -Làm bài tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc bài 27 SGK / 92,93 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4p) ?Ôxít chia làm máy loại?, đọc tên các ôxít sau: Fe2O3; SO2; P2O5; CuO * Nhận xét 4 Giảng... biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể 3 Giáo dục: - Lòng yêu thích bộ môn - Tầm quan trọng của nước, ý thức tiết kiệm, và bảo vệ nguồn nước 20 II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, đế sứ, bát sứ, bình tam giác, đèn cồn, ống vuốt, nút cao su - Hóa chất: CaO, SO2 (điều chế trước), P2O5 (điều chế trước), H2O, H2SO4, quỳ tím, phenolphtalein 2 Học sinh: - Đọc trước bài 36 III TIẾN TRÌNH GIẢNG... Hoạt động của giáo viên chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao -Bài tập 5 SGK/ 94: a.CaCO3  CaO + CO2 b Phản ứng trên là phản ứng phân hủy vì có một chất tham gia tạo thành 2 sản phẩm Hoạt động của học sinh a.CaCO3  CaO + CO2 b Phản ứng trên là phản ứng phân hủy vì có một chất tham gia tạo thành 2 sản phẩm Nội dung 4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) a Bài tập về nhà: Học kĩ bài . Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Hóa học lớp 8 Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết. tinh, miếng kính, đường, bột S, bột Fe, dd HCl, đá vôi. + Bảng phụ: Sự biến đổi của một số chất (giớ thiệu tình huống) + Bút dạ, giấy khổ to. - Phương pháp: + Phương pháp bàn tay nặng bột: Sử dụng thí. ống nghiệm. -Viết PTHH và tính toán. 3.Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -KMnO 4 -Ống nghiệm,

Ngày đăng: 25/01/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan