1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 3 ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

77 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Trong thực tế, các quan hệ tài chính diễn ra rất phức tạp và đa dạng, chúng đan xen nhau trong một tập hợp hàng loạt các hoạt động khác nhau của nền kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH GVHD: TS DIỆP GIA LUẬT Nhóm - Lớp ngày Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Triệu Phát Tăng Hữu Cường Nguyễn Thái Sơn Nguyễn Nam Hải 10 Đặng Thị Xuân Thảo Nguyễn Duy Hoan 11 Ngô Duy Thái Khúc Thanh Hương 12 Huỳnh Diễm Phương Trang Trần Ngọc Lan 13 Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Thị Ái Mỹ 14 Trần Trịnh Tiến Vũ Tháng 11 năm 2013 PHẦN ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM – NGÀY Họ Tên Tỉ lệ(%) Nguyễn Hoàng Anh 6,2068 Tăng Hữu Cường 7,5862 Nguyễn Nam Hải 6,2068 Nguyễn Duy Hoan 7,5862 Khúc Thanh Hương 6,8966 Trần Ngọc Lan 7,5862 Nguyễn Thị Ái Mỹ 6,8966 Nguyễn Triệu Phát 7,5862 Nguyễn Thái Sơn 6,8966 Đặng Thị Xuân Thảo 7,5862 Ngô Duy Thái 7,5862 Huỳnh Phương Diễm Trang 6,8966 Nguyễn Minh Tuấn 6,8966 Trần Trịnh Tiến Vũ 6,8966 Tổng cộng 100,0000 ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG : HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm cấu hệ thống tài 1.2 Các yêu tố cấu thành hệ thống tài 1.2.1 Thị trường tài 1.2.2 Thị trường tiền tệ thị trường vốn 1.2.3 Thị trường nợ thị trường vốn chủ sở hữu 1.2.4 Thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp 1.2.5 Thị trường tập trung thị trường OTC 1.3 Các chủ thể tài .8 1.3.1 Tài cơng 1.3.2 Tài doanh nghiệp 1.3.3 Các định chế tài 1.3.4 Tài cá nhân hộ gia đình 12 1.4 Cơ sở hạ tầng tài 12 CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 15 2.1 Những quy định điều tiết hệ thống tài chính: 15 2.1.1 Ngân hàng: 15 2.1.2 Chứng khoán: 30 2.2 Giám sát tài chính: 32 2.2.1 Định nghĩa: 32 2.2.2 Mục đích việc giám sát tài chính: 33 2.2.3 Đơí tượng hoạt động giám sát tài bao gồm: 34 2.2.4 Nội dung giám sát tài chính: 34 2.2.5 Những nguyên tắc giám sát : 35 2.3 Mơ hình tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: 39 2.4 Những hạn chế, rủi ro cịn tồn hệ thống tài Việt Nam: 41 2.4.1 Đối với thị trường bảo hiểm : 41 2.4.2 Đối với thị trường chứng khoán : 42 2.4.3 Đối với thị trường ngân hàng : 44 2.4.4 Đối với chế giám sát tài : 46 Một số giải pháp để phát triển chế điều tiết giám sát nhằm ổn định, hạn chế rủi ro cho hệ thống tài Việt Nam giai đoạn nay: 48 CHƯƠNG 3: CÁC MƠ HÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 56 3.1 Khủng hoảng tài 56 3.1.1 Khái niệm 56 3.1.2 Một số dấu hiệu khủng hoảng tài 57 3.1.3 Phân loại khủng hoảng tài chính: 58 3.1.4 Nguyên nhân hậu khủng hoảng tài 61 3.2 Hướng giải khủng hoảng tài 70 3.3 Tóm lượt số khủng hoảng tài tiêu biểu 70 CHƯƠNG : HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm cấu hệ thống tài Tài hệ thống quan hệ kinh tế phân phối, gắn liền với trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Trong thực tế, quan hệ tài diễn phức tạp đa dạng, chúng đan xen tập hợp hàng loạt hoạt động khác kinh tế Tuy nhiên, khơng phải hoạt động hỗn loạn mà ngược lại, chúng tuân thủ nguyên tắc, quy luật định, quan hệ tài có tính chất đặc thù giống nhóm lại thành phận riêng Giữa phận ln có mối liên hệ, tác động ràng buộc lẫn tạo thành hệ thống tài Do vậy, hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài chính, mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có mối liên hệ tác động lẫn theo quy luật định Hệ thống tài hệ thống gồm có thị trường chủ thể tài thực chức gắn kết cung – cầu vốn lại với Cơ cấu hệ thống tài gồm: - Thị trường tài - Các chủ thể tài - Cơ sở hạ tầng tài thị trường tài 1.2 Các yêu tố cấu thành hệ thống tài 1.1.1 Thị trường tài Sự phát triển cao kinh tế hàng hóa, với phân cơng lao động xã hội sâu sắc địi hỏi chủ thể kinh tế phải động trình tìm kiếm huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội Trong đó, phận nhàn rỗi lại có nhu cầu tái đầu tư với lợi nhuận cao an toàn Cùng với phát triển sản xuất hàng hóa q trình đa dạng hóa hình thức ln chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn, làm cho cơng cụ tài chính- đối tượng giao dịch thị trường tài ngày đa dạng có khả dế dàng chuyển đổi quyền sở hữu Đây tiền đề quan trọng để hình thành nên thị trường tài Thị trường tài thị trường nguồn tài kết chuyển từ nguời có vốn dư thừa sang người thiếu vốn Thông qua việc mua bán trao đổi tài sản tài chính, Thị trường tài tổng hịa mối quan hệ cung cầu vốn Hiểu theo cách đơn giản Thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài Việc mua bán quyền sử dụng nguồn tài chủ yếu thực thơng qua cơng cụ tài chính( tín Page | phiếu,thương phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, chưng tiền gửi ) Thị trường tài mơi trường hệ thống tài vận động Dó đề cập đến Thị trường tài khơng đề cập tới phương thức giao dịch, công cụ tài trao đổi mà cịn đề cập tới chủ thể hoạt động giám sát Việc chuyển đổi quyền sở hữu sử dụng nguồn tài Thị trường tài thơng qua phương thức giao dịch công cụ tài định Chức Thị trường tài dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới người cần vốn Thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi để cung cầu vốn gặp Thị trường tài tạo điều kiện huy động nguồn lực tài nước nước ngồi để phục vụ phát triển kinh tế xã hội Thị trường tài cịn thể chức giám sát thơng qua vận động nguồn tài Thị trường tài khơng phải nơi sinh giá trị, làm tăng giá trị mà thực việc chia sẻ, phân phối lợi nhuận rủi ro chủ thể giao dịch Phân loại thị trường tài chính: - Thị trường tiền tệ thị trường vốn - Thị trường nợ thị trường vốn chủ sở hữu - Thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp - Thị trường tập trung thị trường OTC 1.1.2 Thị trường tiền tệ thị trường vốn - Thị trường tiền tệ Là nơi công cụ nợ ngắn hạn mua bán với số lượng lớn Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành thị trường tiền tệ nhà nước, ngân hàng, cơng ty lớn phát hành, có đặc điểm tính khoản cao rủi ro khơng tốn thấp Các công cụ nợ thị trường tiền tệ bao gồm giấy tờ có giá ngắn hạn thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, cam kết mua lại, loại chứng tiền gửi chuyển nhượng,… - Thị trường vốn Là nơi công cụ vốn, công cụ nợ trung dài hạn (do quyền trung ương, quyền địa phương, công ty cổ phần, doanh nghiệp phát hành) trao đổi mua bán, chuyển nhượng theo quy định pháp luật Thị trường vốn chủ yếu giao dịch loại trái phiếu dài hạn cổ phiếu Page | Việc phân định phận thị trường tài biện pháp để thuận lợi cho trình nghiên cứu loại thị trường Trên thực tế, khó xác định rõ đâu ranh giới khu vực tiền tệ, đâu pham vi hoạt động thị trường vốn Hai thị trường lại có mối quan hệ hữu với nhau, điều có nghĩa định chế tài có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, mật thiết với với thị trường chứng khoán Các biến đổi giá , lãi suất thị trường tiền tệ thường kéo theo biến đổi trực tiếp thị trường vốn, mà cụ thể thị trường chứng khoán Ngược lại, biến động thị trường chứng khoán số chứng khoán, thị giá cổ phiếu ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ 1.1.3 Thị trường nợ thị trường vốn chủ sở hữu Các doanh nghiệp cá nhân nhận vốn thị trường tài theo hai cách Cách thịnh hành phát hành cơng cụ nợ, trái phiếu hợp đồng cầm cố Đây loại hợp đồng mà người vay phải trả cho người nắm giữ công cụ nợ số tiền định ( lãi suất vốn gốc) khoảng thời gian thời điểm định, gọi ngày đáo hạn, lần toán cuối thực Công cụ nợ coi ngắn hạn ngày đáo hạn năm dài hạn ngày đáo hạn mười năm dài Các cơng cụ nợ có ngày đáo hạn nằm năm mười năm gọi trung hạn Phương pháp thứ hai phát hành vốn cổ phần, ví dụ cổ phiếu phổ thơng Đây loại trái quyền cho phép chia sẻ thu nhập ròng( thu nhập lại sau trừ khoản chi phí thuế) tài sản doanh nghiệp Vốn sở hữu thường đem lại khoản toán định kỳ (cổ tức) cho người nắm giữ chúng coi loại chứng khốn dài hạn khơng có ngày đáo hạn Ngồi ra, việc sở hữu cổ phiếu đồng nghĩa với việc bạn sở hữu phần doanh nghiệp bạn có quyền biểu để thơng qua vấn đề có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, bầu thành viên hội đồng quản trị Nhược điểm chủ yếu việc sở hữu vốn cổ phần công ty tính rủi ro cao, tức cơng ty phải toán cho tất cho người nắm khoản nợ trước tốn cho người nắm vốn cổ phần Tuy nhiên lợi việc nắm vốn cổ phần trực tiếp thu lợi từ gia tăng lợp nhuận công ty giá trị tài sản 1.1.4 Thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp thị trường tài mà chứng khoán phát hành trái phiếu cổ phiếu bán cho người mua lần đầu Người phát hành cơng ty quan phủ muốn vay vốn Thị trường thứ cấp thị trường tài chứng khốn phát hành từ trước mua bán lại Khi người mua loại chứng khoán chứng khoán thị trường thứ cấp, người bán chứng khốn nhận tiền, cịn cơng ty phát hành khơng kiếm thêm đồng vốn Page | Các công ty kiếm vốn phát hành chứng khoán lần đầuvà bán thị trường sơ cấp Cho dù thị trường thứ cấp làm hai chức quan trọng - Nó làm cho cơng cụ tài có tính khoản cao Do doanh nghiệp dễ dàng bán chứng khoán lần đầu thị trường sơ cấp - Nó định giá chứng khốn mà doanh nghiệp phát hành bán thị trường sơ cấp Tức giá chứng khoán thị trường thứ cấp cao, doanh nghiệp phát hành nhận phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp cao Do lượng vốn tài mà nhận nhiều 1.1.5 Thị trường tập trung thị trường OTC Thị trường thứ cấp tổ chức theo cách Một tổ chức thành sở giao dịch, nơi người mua người bán chứng khoán niêm yết gặp nhau, thường địa điểm tập trung để thực hoạt động trao đổi Cách khác để tổ chức thị trường thứ cấp chấp nhận thị trường qua quày OTC Trong thị trường này, nhà buôn phải nắm giữ số chứng khoán định sẵn sàng mua bán với ai, miễn người chấp nhận họ đưa Do nhà buôn OTC liên hệ với máy tính biết giá nhau, nên thị trường OTC có tính cạnh tranh cao khơng khác sở giao dịch có tổ chức nhiều Trên thị trường OTC, chứng khoán giao dịch chứng khoán chưa niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán 1.3 Các chủ thể tài Các chủ thể tài bao gồm thẻ nhân pháp nhân tài khu vực tư hoạt động theo nguyên tắc hay chế định Trong kinh tế thị trường, cấu thành chủ thể tài tương ứng với khu vực hình thành nên khâu tài như: tài cơng (Public finance), tài doanh nghiệp (Business/corporate finance), định chế tài (Financial institutions) tài cá nhân hộ gia đình (Personal or Household finance) 1.1.6 Tài cơng Tài cơng đặc trưng quỹ tiền tệ định chế thuộc khu vực công gắn liền với việc thực chức nhà nước Các tổ chức tài cơng bao gồm đơn vị thuộc hệ thống quan công quyền, đơn vị cung cấp dịch vụ cơng Tài cơng tác động đến hoạt động phát triển toàn kinh tế - xã hội, mặt khắt phục thất bại thị trường, mặt khác thực tái phân phối thu nhập đảm bảo công xã hội Điều thể trình phân phối phân phối lại quỹ ngân sách nhà nước Tài cơng thực huy động tập trung phận nguồn tài từ định chế tài khác chủ yếu qua thuế khoản thu mang tính chất thuế Trong trường hợp ngân sách bị thiếu hụt, phủ tham gia thị trường tài việc phát hành trái phiếu để vay nợ,… Trên sở nguồn lực huy động được, phủ sẻ dụng quỹ ngân sách để tiến hành cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho tổ chức kinh tế, đơn vị thuộc khu vực kinh tế nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Page | 1.1.7 Tài doanh nghiệp Chính nguồn tài xuất đồng thời nơi thu hút trở lại phần quan trọng nguồn tài kinh tế hệ thống tài chính, tài doanh nghiệp coi tế bào có khả tái tạo nguồn tài Do có khả tác động lớn đến đời sống xã hội, đến phát triển hay suy thoái sản xuất Tài doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với tất phận hệ thống tài trình hình thành sử dụng vốn cho nội dung khác nhau, trình kinh doanh chứng khoán thị trường chứng khoán quan hệ có nét khác biệt có tác động khác đến tài doanh nghiệp Chính đa dạng phản ánh mối quan hệ tài doanh nghiệp với phận khác hệ thống tài Trong kinh tế thị trường, đặc trưng phận tài doanh nghiệp thể chỗ: bao gồm quan hệ tài vận hành theo chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận cao Chính nhờ chế mà nguồn tài tăng cường mở rộng khơng ngừng, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.8 Các định chế tài Các định chế tài định chế thực chức chu chuyển nguồn vốn từ chủ thể tiết kiệm (thừa vốn) đến chủ thể cần vốn Khi nhấn mạnh chức trung gian chu chuyển vốn, nhà kinh tế thường gọi định chế tài trung gian tài Các định chế tài gồm: ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, công ty tài chính, Cùng với phát triển kinh tế theo chế thị trường, định chế ngày hồn thiện đa dạng cơng cụ huy động vốn tài trợ vốn Ngoài nguồn vốn điều lệ, cấu nguồn vốn huy động định chế tài cịn có vốn huy động từ loại tiền gửi, cung cấp hợp đồng bảo hiểm, phát hành loại chứng khốn Kèm theo đó, định chế tài áp dụng nhiều biện pháp phịng chống rủi ro cung cấp nhiều tiện ích để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư Trên sở nguồn vốn huy động được, định chế tài tiến hành xây dựng danh mục đầu tư, phát triển theo mơ hình kinh doanh đa nhiều lĩnh vực, qua đáp ứng tối đa nhu cầu vốn dịch vụ tài cho xã hội 1.1.8.1 Định chế nhận tiền gửi Các định chế nhận tiêng gửi trung gian tài nhận tiền gởi từ cá nhân tổ chức, sau tiến hành cho vay, bao gồm ngân hàng thương mại, định chế tiết kiệm hiệp hội tiết kiệm cho vay, ngân hàng tiết kiệm hỗ trợ liên minh tín dụng Page | a) Ngân hàng thương mại Loại hình trung gian tài gọi vốn trước hết cách phát hành tiền gửi séc, tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn Sau họ sử dụng số vốn thu để cung cấp khoản cho vay thương mại, tín dụng người tiêu dùng, hợp đồng cầm cố, mua chứng khoán phủ trái phiếu phủ b) Hiệp hội tiết kiệm cho vay Các định chế nhận tiền gửi từ loại gồm khoảng 1500 sở Chúng nhận vốn trước hết thông qua tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi séc Trước đây, định chế bị giới hạn hoạt động chủ yếu thực khoản cho vay cầm cố để mua nhà Theo thời gian, nhiều hạn chế nới lỏng phân biệt chúng ngân hàng thương mại trở nên không rõ ràng Do hai dạng trung gian ngày trở nên giống có khả cạnh tranh với nhiều c) Liên minh tín dụng Đây hợp tác xã nhỏ tổ chức thành đơn vị, bao gồm thành viên cơng đồn hay người lao động doanh nghiệp định Họ gọi vốn cách thu hút tiền gửi dạng cổ phần chủ yếu cung cấp tín dụng tiêu dùng d) Định chế tiết kiệm theo hợp đồng Định chế tiết kiệm theo hợp đồng, chẳng hạn công ty bảo hiểm quỹ hưu trí, trung gian tài thu hút vốn định kỳ sở hợp đồng Do dự báo với mức độ xác hợp lý cần toán trợ cấp năm tới, nên họ không lo lắng nhiều định chế tiền gửi nhận tiền gửi việc vốn Cho nên họ khơng quan tâm nhiều tới tính khoản định chế nhận tiền gửi Vì lý đó, họ có xu hướng đầu tư vốn trước hết vào chứng khoán dài hạn trái phiếu công ty, cổ phiếu hợp đồng cầm cố e) Công ty bảo hiểm nhân thọ Công ty bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm cho người để chống lại rủi ro tài sau chết bán lợi tức đồng niên (trả thu nhập hàng năm sau nghỉ hưu) Họ thu hút vốn phí bảo hiểm mà người trả để giữ cho hợp đồng có hiệu lực sử dụng chủ yếu để mua trái phiếu công ty cho vay cầm cố Họ mua cổ phiếu, bị hạn chế số tiền mà họ nắm giữ f) Công ty bảo hiểm hỏa hoạn tai nạn Các cơng ty bảo hiểm cho người có hợp đồng bảo hiểm với chống lại tổn thất trộm cắp, hỏa hoạn tai nạn Chúng giống công ty bảo hiểm nhân thọ: nhận vốn thơng qua phí bảo hiểm trả cho hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, có nguy bị vốn lớn tai nạn lớn xảy Vì lý này, chúng sử dụng vốn để mua tài sản có tính khoản cao so với công ty bảo hiểm nhân thọ Page | 10 tăng giá cổ phiếu dot-com Những nhà đầu tư lớp thứ hai nhanh chóng nhảy vào để tìm kiếm lợi nhuận tương tự người có thơng tin hạn chế tiềm công ty dot-com Tâm lý bầy đàn ban đầu làm giá cổ phiếu tăng thực tế họ thu lợi nhuận Giá cổ phiếu tăng cao vượt tiềm thực mà ngành tạo đến lúc đổ vỡ khơng thể tránh khỏi Khi đó, cần số nhỏ nhà đầu tư nhận vấn đề bắt đầu bán gây nên sóng bán tháo cổ phiếu hậu sụp đổ thị trường Thất bại việc điều tiết Các phủ cố gắng loại bỏ làm giảm nhẹ khủng hoảng tài điều tiết khu vực tài Một mục tiêu lớn điều tiết làm tăng tính minh bạch: buộc định chế tài phải cơng bố rộng rãi báo cáo tài cách thường xuyên theo tiêu chuẩn kế toán Một mục tiêu khác điều tiết đảm bảo định chế tài có đủ tài sản để đáp ứng nghĩa vụ tài theo hợp đồng, chẳng hạn yêu cầu dự trữ, yêu cầu vốn, giới hạn khác vay nợ Một số khủng hoảng tài nổ thiếu hệ thống điều tiết hữu hiệu Chẳng hạn, theo cựu Giám đốc điều hành IMF, ông Dominique Strauss-Kahn, khủng hoảng 2008 nổ “sự thất bại hệ thống điều tiết nhằm chống lại hành vi chấp nhận rủi ro mức hệ thống tài chính, đặc biệt Mỹ” Tờ New York Times cho thiếu điều tiết hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS) nguyên nhân khủng hoảng Tuy nhiên, nhiều điều tiết mức bị trích nguyên nhân khủng hoảng tài Chẳng hạn Hiệp ước Basel II thường bị trích yêu cầu ngân hàng tăng vốn tự có rủi ro tăng lên, mà điều buộc ngân hàng giảm vay mượn xuống tăng vốn tự có Điều này, phương diện đó, làm gia tăng tiềm gây trói buộc tín dụng trình bày mà hệ khủng hoảng tài Sự lừa dối Sự lừa dối đóng vai trò quan trọng việc làm sụp đổ số tổ chức tài Chẳng hạn nhiều cơng ty thu hút đầu tư với lời hứa hảo huyền hội đầu tư, che đậy kết thu nhập thực Chẳng hạn kế hoạch Charles Ponzi vào đầu kỷ 20 Page | 63 Boston, sụp đổ quỹ đầu tư MMM Nga năm 1994, sụp đổ chứng khoán đầu tư Madoff năm 2008 Sự lừa dối có nguyên nhân bất cân xứng thông tin với hệ vấn đề ủy quyền-tác nghiệp hay rủi ro đạo đức Sự lừa dối khoản tài trợ bất động sản chấp bị trích khả gây khủng hoảng tín dụng chuẩn năm 2008; quan chức phủ phát biểu ngày 23 tháng 12, 2008 FBI tìm kiếm chứng khả lừa dối công ty tài trợ bất động sản Fannie Mae, Freddie Mac, Lehman Brothers, tập đoàn bảo hiểm AIG Tương tự, người ta cho nhiều cơng ty tài phá sản khủng hoảng giám đốc họ (hoặc không muốn) thực nhiệm vụ giao phó Sự lây lan Người ta cho trục trặc tài lây lan từ tổ chức sang tổ chức khác giống bệnh truyền nhiễm Chẳng hạn ngân hàng bị rơi vào tình trạng tháo chạy ngân hàng khác có nguy bị rơi vào tình trạng tương tự Khi sụp đổ tổ chức tài đe dọa đến ổn định nhiều tổ chức tài khác, người ta gọi rủi ro hệ thống Sự lây lan cịn mang tính chất quốc gia, khủng hoảng tài từ quốc gia lan sang quốc gia khác Chẳng hạn có khủng hoảng tiền tệ, vỡ nợ quốc gia, hay sụp đổ thị trường chứng khốn lan sang thị trường tài quốc gia khác Ví dụ khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 nhanh chóng lây lan đến quốc gia khác Indonesia, Hàn Quốc… Tuy nhiên, nhà kinh tế thường tranh luận liệu khủng hoảng quan sát từ quốc gia khác tác động lây lan yếu tố tương tự thân quốc gia gây khơng có liên kết thị trường tài Hãy nhìn lại bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian qua để thảo luận thêm nhận định Các tác động suy thối Một vài khủng hoảng tài có tác động lên yếu tố bên khu vực tài chính, chẳng hạn sụp đổ Phố Wall 1987 Nhưng có nhiều khủng hoảng cho đóng vai trị quan trọng việc làm suy giảm tăng trưởng lên phần lại kinh tế Page | 64 (tức kinh tế thực) Có nhiều lý thuyết giải thích lý khủng hoảng tài có tác động suy thối lên phần cịn lại kinh tế Một số lý thuyết tiêu biểu lý thuyết mơ hình khủng hoảng tiền tệ, lý thuyết ổn định bất ổn Minsky, lý thuyết Kiyotaki-Moore… Các mơ hình khủng hoảng tài Dựa đặc điểm tính chất khủng hoảng tài - tiền tệ nổ ra, học giả xây dựng nên mơ hình khủng hoảng  Mơ hình khủng hoảng hệ thứ Mơ hình khủng hoảng hệ thứ P Krugman (1979) xây dựng chủ yếu đặc trưng cho khủng hoảng cán cân vãng lai điều kiện tỷ giá cố định bị hoạt động đầu cơng Mơ hình xây dựng nhằm chứng minh thất bại phủ nỗ lực neo giữ tỷ giá nguồn dự trữ ngoại hối trước cơng giới đầu Nó xảy số nước có tảng kinh tế vĩ mô yếu kém, ngân sách thâm hụt trầm trọng, cung tiền tăng mức (có thể Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng; điều dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng Trước nguy đồng nội tệ bị giảm giá, Chính phủ buộc phải liên tục can thiệp cách bán ngoại tệ thị trường để trì tỷ giá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp định đó, cơng mang tính đầu bắt đầu xảy ra, với điều kiện tảng kinh tế vĩ mơ q yếu chí gia tăng căng thẳng trị xã hội, đến thời điểm đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị giá liên tục khủng hoảng tiền tệ xảy Mơ hình thể rõ khủng hoảng số nước châu Mĩ La Tinh vào cuối năm 1970, đầu năm 1980 năm 1990 Page | 65  Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Cuộc khủng hoảng tiền tệ Cơ chế Tiền tệ châu Âu (ERM) 1992 mang đặc trưng mà mơ hình thứ khơng giải thích Thực tế cho thấy nhiều nước tham gia ERM rơi vào khủng hoảng tiền tệ dự trữ ngoại tệ họ dồi Điều cho thấy dự trữ ngoại tệ khơng phải vấn đề khủng hoảng mà thay vào lựa chọn sách Năm 1994, Obstfeld nghiên cứu vấn đề đề xuất phiên khác khủng hoảng tiền tệ - gọi mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Theo mơ hình này, phủ phải đánh đổi mục tiêu vĩ mô Trong đó, nhà đầu phản ứng dựa vào kỳ vọng khả phá giá tiền tệ phủ Kết khủng hoảng tiền tệ có tính tự phát sinh (self-fulfilling) nổ Khủng hoảng dạng xảy nước có mức độ yếu tài vĩ mơ vừa phải, song cam kết trì chế độ tỷ giá cố định Chính phủ bị suy yếu biện pháp bảo vệ tỷ giá tốn (chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế tạo việc làm) Trước tín hiệu đó, nhà đầu bán tháo đồng nội tệ để mua ngoại tệ Những sức ép buộc Chính phủ khơng có cách khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi Page | 66 sách tiền tệ mở rộng trước công quy mô giới đầu tiền tệ, hậu khủng hoảng bùng phát Biến thể khác mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai xuất phát từ tình trạng thơng tin khơng hồn hảo đối xứng.Trong điều kiện ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng dẫn đến hành vi “bầy đàn”, gây hoảng loạn tài rốt dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ Mơ hình thấy khủng hoảng Hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System) năm 1992-1993  Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Yoshitomi Ohno (1999) xây dựng, đặc trưng cho khủng hoảng tài khoản vốn cán cân toán quốc tế (Balance of Payment) Khủng hoảng tài khoản vốn thường dẫn đến khủng hoảng “kép”: khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Việc tự hố tài khoản vốn thiếu trình tự thích hợp dẫn đến hai hệ tiền đề cho khủng hoảng kép: (i) Luồng vốn đổ Page | 67 vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai; (ii) Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai (CA Deficit) khiến cán cân toán (BOP) thặng dư dự trữ ngoại hối tăng Điều dẫn tới bành trướng tín dụng, đầu tư tiêu dùng nước Điểm mấu chốt việc đầu tư mức (dư thừa lực sản xuất), đầu tư hiệu (vào lĩnh vực bất động sản…), dẫn tới hậu thâm hụt cán cân vãng lai tăng, xuất “kinh tế bong bóng” mức cung dư thừa Khi nhà đầu tư nhận thức yếu kể dấu hiệu bất ổn khác sụt giảm giá bất động sản cổ phiếu hoạt động công đầu tiền tệ, họ đồng loạt rút vốn khỏi kinh tế Hậu cán cân toán trở nên thâm hụt trầm trọng dự trữ ngoại hối dần cạn kiệt, báo hiệu khủng hoảng tiền tệ xảy (ii) Trong điều kiện tự hoá cán cân vốn, lượng vốn ngắn hạn với tỷ trọng lớn (lớn nhiều dự trữ ngoại hối) đổ vào kinh tế Trong điều kiện giám sát khoản vay nợ hiệu quả, lượng lớn vốn vay ngắn hạn ngoại tệ cho vay nội tệ để đầu tư dài hạn vào dự án hiệu dẫn đến vấn đề “sai lệch kép” trầm trọng Bảng cân đối tài sản công ty hệ thống ngân hàng - tài xấu cách trầm trọng đồng nội tệ giá lượng vốn lớn nhà đầu tư nước ngồi bị rút đột ngột; đến lượt nó, tài sản ròng ngân hàng bị sụt giảm, dẫn đến tín dụng bị thắt chặt bảng cân đối tài sản ngân hàng tồi tệ Q trình tác động vịng xốy cộng hưởng gây nên khủng hoảng bùng phát thời gian ngắn đẩy kinh tế ngập sâu vào vịng suy thối Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997-1998 coi ví dụ điển hình mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Theo Kaminsky Reinhart (1999), mơ hình cảnh báo hệ thứ ba mơ hình cảnh báo khủng hoảng kép gắn kết khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng tiền tệ thông qua khu vực tài mong manh dễ đỗ vỡ Nợ xấu hệ thống ngân hàng Page | 68  Mô hình khủng hoảng hệ thứ tư Mơ hình hệ thứ cảnh báo khủng hoảng tiền tệ đời sở kết hợp yếu tố hệ mơ hình thứ 1, và bổ sung thêm yếu tố thể chế vào mơ hình Page | 69 3.2 Hướng giải khủng hoảng tài  Để giải khủng hoảng tài thứ cần phải giải toả hoảng sợ khoản, tính lỏng chiến lược cung cấp khoản cho thị trường thuyết phục thành viên thị trường họ không cần phải bán tài sản Để thị trường yên tâm cần có chế bảo hiểm tiền gửi hoạt động tốt Người đóng vai trị cho vay cuối Ngân hàng trung ương cung cấp khoản cho thị trường để thị trường tự phân bổ, điều tiết lượng khoản Khi đó, cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệu giúp NHTW cho vay nghiệp vụ thị trường mở với giao dịch mua bán lại tín phiếu Kho bạc Chính phủ phát hành Ngồi cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp cho vay nghiệp vụ thị trường mở, cho vay trực tiếp với lãi suất phạt Thứ hai, Ngân hàng trung ương tình khó khăn phải bảo vệ tỷ giá thị trường cho cuối việc bảo vệ tỷ giá không quan trọng mục tiêu vĩ mơ đến lúc đồng tiền giảm giá  Thuế hạn chế khác khơng khuyến khích nhà đầu tư dài hạn có cịn làm trầm trọng thêm tình hình.Việc cần làm giải khủng hoảng tốn để hạn chế thiệt hại cách: loại bỏ khơng chắn nhà đầu tư tính thể chế cá nhân Thêm vào đó, buộc thể chế phải xử lý vấn đề tài sản định giá thấp… bán cho quan cấu lại nợ Chính phủ Điều làm tăng tính lỏng giảm bớt khó khăn cho người cho vay – ngân hàng Tuy nhiên, để giải khủng hoảng tài triệt để cần phải ngăn chặn chế giám sát, tra công cụ, kỹ thuật thích hợp 3.3 Tóm lượt số khủng hoảng tài tiêu biểu Đại khủng hoảng Mỹ 1929 Đầu kỷ 20, kinh tế Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng cao Rất nhiều người đầu tư vào thị trường cổ phiếu mà tiền vay chiếm tỷ trọng lớn Tháng 8/1929, tổng số nợ vay chứng khoán lên đến 8,5 tỷ USD, lớn tổng lượng tiền lưu hành kinh tế Hệ số P/E bình quân cổ phiếu thuộc số chứng khoán tổng hợp S&P lên đến 32,6 vào tháng 9/1929  Ngân hàng sử dụng tỷ lệ lớn tiền gửi để mua cổ phiếu  Công chúng đổ xô đến ngân hàng rút tiền dẫn đến sụp đổ hệ thống tài Page | 70  Ngày thứ Năm đen tối (24/10/1929) ngày thứ Ba đen tối (29/10/1929)  Thông qua Glass–Steagall Act (The Banking Act of 1933-luật ngân hàng Mỹ): tách riêng hoạt động ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư Bảng: Chỉ số Công nghiệp Dow Jones ngày 28 29/10/1929 Ngày Mức thay đổi % thay đổi Giá đóng cửa 28/10/1929 -38,33 -12,82 260,64 29/10/1929 -30,57 -11,73 230,07 Nguồn: "Dow Jones Industrial Average All-Time Largest One Day Gains and Losses" The Wall Street Journal Hình: Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow Jones 1929 – 1930 (lấy từ Wikipedia) Khủng hoảng nợ nước Châu Mỹ La tinh thập niên 1980  Trong thập niên 1970, nước Mỹ la tinh vay lượng lớn vốn từ bên để phát triển sở hạ tầng  Nợ nước ngồi tăng từ 75 tỷ đơ-la vào năm 1975 lên 315 tỷ đô-la vào năm 1983, 50% GDP nước  Phần nợ gốc lãi vay phải trả năm 1982 lên đến 66 tỷ đô-la, tăng từ 12 tỷ đô-la năm 1975  Tháng 08/1982, Mexico tuyên bố không trả nợ  Các ngân hàng không cho nước Mỹ la linh gia hạn nợ hay quay vòng vốn vay  Đồng tiền giá, lãi suất thực tăng Page | 71  Hệ quả: nước Mỹ la tinh bỏ chiến lược thay nhập Bảng: Nợ nước số nước châu Mỹ La tinh (The World Factbook, 2006) Ngày thứ Hai đen tối 1987 Ngày 19/10/1987 xem ngày thứ Hai đen tối thị trường chứng khoán toàn giới sụp đổ với sụp giảm mạnh giá chứng khoán thời gian ngắn Vụ sụp đổ bắt đầu tư Hong Kong, sau lan sang châu Âu tác động thị trường chứng khoán Hoa Kỳ Chỉ số công nghiệp Dow Jones (DJIA) giảm 508 điểm, 1737,74 điểm (giảm 22,61%) Đây xem mức giảm mạnh số DJIA ngày thị trường chứng khoán Hoa Kỳ Các thị trường chứng khốn khác khơng Vào cuối tháng 10, thị trường chứng khoán Hong Kong giảm 45,5%, Úc giảm 41,8%, Anh giảm 26,45%, Canada giảm 22,5% Nguồn: Wikipedia Page | 72 Khủng hoảng chế tỷ giá châu Âu 1992 – 1993 Hệ thống tiền tệ châu Âu, 1979-1993  Tháng 3/1979, Cộng đồng châu Âu (EC) thiết lập Hệ thống Tiền tệ châu Âu (EMS)  Tỷ giá hối đoái đồng tiền nước thành viên ôố định với biên độ dao động ±2,25% xung quanh mức trung tâm Tỷ giá với đồng tiền bên hệ thống thả  Đồng Deutsche Mark (DM) Đức trở thành đồng tiền “neo” hệ thống (các nước trì tỷ giá cố định đồng tiền với DM) lạm phát Đức thấp niềm tin nhà đầu tư vào Bundesbank, ngân hàng trung ương Đức  Hệ thống trì với số điều chỉnh giai đoạn 1979-1987 khơng có điều chỉnh suốt từ 1987 đến 8/1992 Khủng hoảng nổ  Sau kiện thống nước Đức vào năm 1990, thâm hụt ngân sách nước tăng lên nhanh chóng  Phản ứng lại sách ngân sách mở rộng, Bundesbank, vốn siêu độc lập, thắt chặn sách tiền tệ đẩy lãi suất lên cao  Các nước thành viên EMS khác buộc phải tăng lãi suất để trì tỷ giá hối đối, từ tạo tác động giảm phát vào thời điểm mà nhiều nước EMS tình trạng suy thối kinh tế Các nước thành viên EMS đứng trước lựa chọn: Tăng lãi suất để trì tỷ giá cố định (lợi ích: trì uy tín sách niềm tin nhà đầu tư; thiệt hại: tăng trưởng chậm thất nghiệp tăng) Từ bỏ tỷ giá cố định (lợi ích: khỏi suy thối kinh tế; thiệt hại: từ bỏ hệ thống EMS uy tín sách.)  Do xung đột lợi ích thiệt hại việc trì EMS, nhà đầu nhận thấy hội cơng đồng tiền nước thành viên  Tấn công đầu xảy vào tháng năm 1992 Anh Ý định rời bỏ EMS Đến cuối năm 1993, biên độ dao động tăng lên ±15% Page | 73 Khủng hoảng Mexico 1994 – 1995  Dịng vốn nước ngồi tăng đột ngột làm giá trị thực đồng peso tăng 40% vòng năm từ 1988 đến 1993  Thâm hụt cán cân thương mại từ mức 2,6% GDP vào năm 1989 lên 5% vào năm 1993 Tăng trưởng kinh tế liên tục từ 5,1% năm 1990 xuống 3,6% năm 1992 2% năm 1993  Đến năm 1994: Dòng vốn nước chảy vào suy giảm; Nhiều khoản nợ nước đáo hạn vào năm 1995; Dự trữ ngoại tệ giảm dần để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại; Ngân hàng trung ương định ngưng tác động việc dự trữ cách tăng tín dụng nội địa; Tháng 3/1994, công đầu xảy ra; Đồng peso sụp đổ vào cuối năm 1994 Khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998 Trước khủng hoảng  Từ đầu thập niên 1990, tự hóa tài tiến hành với nhịp độ từ từ Đông Á Mặc dù vậy, phủ can thiệp phân bổ tín dụng, dẫn tới tâm lý ỷ lại  Trong giai đoạn 1990-97, lượng vốn tư nhân chảy vào nước phát triển tăng lần từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD Đông Á nơi thu hút lượng lớn dòng vốn này, chiếm tới 60% tổng vốn  Tỷ giá hối đoái cố định  Kết quả:  Tín dụng tăng trưởng cao, tỷ lệ nợ/vốn sở hữu khu vực doanh nghiệp lớn, bong bóng giá tài sản xuất  Tăng trưởng GDP cao: Giai đoạn 1990-96 Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia Malaysia đạt 8% Những cân đối vĩ mô 1997  Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Đông Á bắt đầu chững lại  Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nước Đông Á mức 19-21% năm 1995-95 giảm xuống 4% năm 1996  Nguyên nhân: + tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm;  đồng yên giá tỷ giá hối đối thực hiệu dụng nước Đơng Á lên giá Page | 74  lượng cầu giá mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt điện tử, suy giảm  Thâm hụt vãng lại xuất tài trợ chủ yếu vay nợ ngắn hạn nước  Những yếu hệ thống tài (nợ khó địi ngày lớn sau nhiều năm gia tăng tín dụng định) Khủng hoảng nổ  Những yếu hệ thống tài cân đối vĩ mô khiến nhà đầu tư tính tới khả đồng nội tệ Đơng Á bị phá giá  Những hoạt động đầu tiền tệ từ năm 1996 Thái Lan khiến dự trữ ngoại tệ giảm phần lãi suất tăng lên Lãi suất tăng làm giảm giá bất động sản, dẫn tới sụp đổ nhiều cơng ty tài  Những người vay ngoại tệ trước tin tỷ giá hối đoái cố định bắt đầu lo ngại mua la vào để đảm bảo có la để trả nợ đáo hạn Chính phủ Thái Lan ban đầu dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá khơng có khả trì lâu Đồng baht thả vào đầu tháng năm 1997 giá 10%, giá trị tiếp tục giảm xuống sau  Khủng hoảng nhanh chóng lan Hàn Quốc, Malaysia Indonesia Khủng hoảng kép  Đi liền với khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Lãi suất cao thời gian phủ bảo vệ tỷ giá buộc tổ chức tài đối tượng vay vốn lâm vào tình khó khăn  Khi đồng nội tệ bị phá giá, trách nhiệm nợ phải trả tính đồng nội tệ khoản nợ nước tăng vọt, kéo theo phá sản nhiều doanh nghiệp tổ chức tài Cả nhà đầu tư muốn chuyển vốn Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ ngưng cho vay mới; nhà đầu tư chứng khốn bán chứng khốn, đổi ngoại tệ chuyển Riêng năm 1997, 20 tỷ USD rịng đưa khỏi nước Đơng Á chịu khủng hoảng, trong năm 1996 cịn nhận gần 66 tỷ USD Hình: Sự phá giá tiền tệ sụt giảm GNP số nước (lấy từ Wikipedia) Page | 75 Khủng hoảng tài Mỹ 2007 – 2009 Khủng hoảng tài Mỹ có nguồn gốc khoản nợ nhà đất chuẩn (subprime) Nguyên nhân:  Fed trì lãi suất thấp  Các cách tân tài  Hệ thống giám sát bị bng lỏng  Đánh giá tín nhiệm thiếu tin cậy  Tâm lý: giá nhà đất ln tăng, vay có lời Yếu tố châm ngịi:  Fed thắt chặt tiền tệ  Thị trường nhà xấu Vấn đề tín dụng, khoản vốn Sự suy yếu thị trường nhà năm 2006 tạo trục trặc “tín dụng”: Các nhà đầu tư đánh giá lại rủi ro liên quan đến khoản cho vay chứng khoán bất động sản chuẩn đẩy giá chứng khốn xuống Trục trặc “tín dụng” nhanh chóng chuyển thành trục trặc “thanh khoản”: Các tổ chức tài trở nên thận trọng không muốn cho vay vi lo ngại rủi ro không trả nợ bên Các tổ chức tài khơng biết chịu nhiều rủi ro liên quan tới chứng khốn chuẩn Và sau trục trặc “vốn” xuất hiện: Các tổ chức tài buộc phải xóa lượng vốn chủ sở hữu lớn để bù đắp cho khoản thua lỗ giá trị tài sản giảm xuống: khản đầu tư ngoại bảng trước đưa vào bảng cân đối kế toán; tiếp thêm vốn cho quỹ đầu tư thị trường tiền tệ ngắn hạn để ngăn quỹ “mất giá trị tài sản ròng”; vốn trực tiếp phải điều chỉnh giá trị khoản đầu tư bảng cân đối kế toán theo giá thị trường Page | 76 Tại không cảnh báo trước? Paul Krugman viết “These days” tháng năm 2005, cảnh báo thị trường cho vay chuẩn vấn đề lớn nước Mỹ, bùng nổ gây khủng hoảng tài nghiêm trọng Nouriel Roubini, giáo sư Stern School of Business of New York University, buổi hội thảo IMF ngày 7/9/2006, cảnh báo khả khủng hoảng trước mắt, đáp lại ông lời trêu đùa Các lời cảnh báo đến giới ngập tràn hứng khởi triển vọng khả quan thị trường tài Page | 77 ... 100,0000 ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG : HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm cấu hệ thống tài 1.2 Các yêu tố cấu thành hệ thống tài 1.2.1 Thị trường tài ... 2 .3 Mơ hình tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: Sơ đồ 1: Mơ hình giám sát tài Việt Nam Ủy ban giám sát tài quốc gia: Đây quan quan trọng việc giám sát hệ thống tài Ủy ban giám sát. .. dung giám sát tài chính: 34 2.2.5 Những nguyên tắc giám sát : 35 2 .3 Mơ hình tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: 39 2.4 Những hạn chế, rủi ro tồn hệ thống tài

Ngày đăng: 24/01/2015, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w