Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 28 Từ ngày 18/03 đến ngày 22/03/2013 THỨ – NGÀY – THÁNG MÔN HỌC TIẾT NỘI DUNG BÀI GIẢNG Hai : 18/03/2013 Tập đọc 55 Ôn tập – tiết 1 Toán 136 Luyện tập chung Đạo đức 28 Tôn trọng luật giao thông ( tiết1) Kĩ thuật 28 Lắp cái đu (tiết2) Ba : 19/03/2013 Khoa học 55 Ôn tập vật chất và năng lượng (T1) Toán 137 Giới thiệu tỉ số LTVC 55 Ôn tập – tiết 2 Tư : 20/03/2013 Tập đọc 56 Ôn tập – tiết 4 Toán 138 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó TLV 56 Kiểm tra đọc – Tít 7 Kể chuyện 28 Ôn tập – tiết 3 Năm : 21/03/2013 Khoa học 56 Ôn tập vật chất và năng lượng ( Tiếp) Toán 139 Luyện tập LTVC 55 Ôn tập – tiết 6 Chính tả 28 Ôn tập – tiết 5 Sáu : 22/03/2013 Địa 28 Người dân và HĐSX ở ĐBDH Miền Trung ( tiết 2) Lịch sử 28 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(1786) Toán 140 Luyện tập Làm văn 56 Kiểm tra viết Sinh hoạt 28 Sinh hoạt tuần 28 Giáo viên : DANH BÉ Trang 1 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 Ngày soạn: 13/03/2013 Ngày dạy: Thứ hai: 18/03/2013 Tập đọc Tiết 55 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài TĐ - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút -Gọi HS lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi HS về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” - Gọi HS đọc yêu cầu + Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Hướn dẫn HS chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Gọi HS dán phiếu và trình bày - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 2/ Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời - HS đọc yc + Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Ngày soạn: 13/03/2013 Ngày dạy: Thứ hai: 18/03/2013 Môn: TOÁN Giáo viên : DANH BÉ Trang 2 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - HS đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - HS đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180m 2 - Lắng nghe, thực hiện Giáo viên : DANH BÉ Trang 3 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 Ngày soạn: 13/03/2013 Ngày dạy: Thứ hai: 18/03/2013 Đạo đức Tiết 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Kỹ năng sống: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. III. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/38 + Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? - Nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: KNS:- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. Trao đổi thông tin - Gọi HS đọc thông tin SGK/40 - Gọi HS đọc 3 câu hỏi phía dưới -Yc HS TLN các câu hỏi sau: + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao xảy ra tai nạn giao thông? + Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Yc các nhóm trình bày - Cùng HS nhận xét, bổ sung - HS đọc + Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. - HS đọc to trước lớp - HS đọc - Chia nhóm 6 thảo luận: +Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ + Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm + Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn - Trình bày - Lắng nghe Giáo viên : DANH BÉ Trang 4 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 Hoạt động 2: Qs tranh và TLCH: - YC HS quan sát các tranh SGK/41 - YC HS TLN 4 , quan sát các tranh trong SGK để TLCH: + Nội dung bức tranh nói về điều gì? + Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? + Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông. Không nên để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. + Tranh 6: Thực hiện đúng luật GT. Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa chạy qua. - Kết luận và chốt ý đúng Hoạt động 3: KNS:- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. BT2 SGK/42 -Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống trên? a) Nhóm HS đáng đá bóng giữa lòng đường b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ d)1 nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ g) Đò qua sông chở quá số người q.định - Kết luận và chốt ý đúng - Quan sát - Chia nhóm 4 làm việc - Trình bày + Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người. + Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, việc làm này sai luật giao thông, vì xe chạy quá nhanh lại chở nhiều. Nên chạy chậm lại và chở người và đồ đúng qui định + Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn. + Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. - Lắng nghe - HS đọc nội dung BT - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa. c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kịp. d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề. đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại. e)Có thể xảy ra tai nạn cho người đi xe trên đường g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. - Lắng nghe Giáo viên : DANH BÉ Trang 5 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40 3/ Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - GD và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tôn trọng Luật giao thông. - Vài HS đọc to trước lớp - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 13/03/2013 Ngày dạy: Thứ hai: 18/03/2013 Môn: KĨ THUẬT Tiết 28: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: 1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu? 2) Lắp cái đu có mấy bước. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu 2) Bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kĩ thuật a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu - Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ b) Lắp từng bộ phận - Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? - Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vị trí của các vòng hãm c) Lắp ráp cái đu - Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ - Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép - Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thực hành Giáo viên : DANH BÉ Trang 6 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 - Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động của ghế đu - Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm - YC hs đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs - YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp C/ Củng cố, dặn dò: - Nếu các em lắp ghế đu không đúng qui trình, đúng kĩ thuật thì sản phẩm sẽ thế nào? - Vì thế các em phải rèn cho mình tính làm việc cẩn thận và theo qui trình mới đạt kết quả tốt - Bài sau: Lắp xe nôi - Kiểm tra sự dao động của ghế đu - Trưng bày sản phẩm - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - Sẽ bị xộc xệch và không dao động - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 14/03/2013 Ngày dạy: Thứ ba: 19/03/2013 Khoa học Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: “Nhiệt cần cho sự sống” +Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? +Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: - HS trả lời Giáo viên : DANH BÉ Trang 7 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc HS tự làm bài vào SGK - Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV gọi 2 HS lên bảng thi điền từ đúng - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. - YC HS suy nghĩ trả lời - Cùng HS nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 4,5,6 + Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? + Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. + Gọi HS đọc câu hỏi, sau đó yc HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét và chốt ý đúng. Hoạt động 2: TC đố bạn chứng minh được - Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét - HS lên bảng thực hiện sau đó trình bày +Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. - Đọc câu hỏi 3. +Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. - HS đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Nội dung các phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: 1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác Giáo viên : DANH BÉ Trang 8 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 hiệu: Nhà khoa học trẻ - Cùng HS nhận xét, công bố kết quả. 3/ Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - GD và liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học định 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh 6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 14/03/2013 Ngày dạy: Thứ ba: 19/03/2013 Môn: TOÁN Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2*, bài 4* dành cho HS khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Giới thiệu bài: Dạy bài mới: a) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: - Tóm tắt: 5 xe Số xe tải: 7 xe Số xe khách: - Giới thiệu: +Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 7 5 +Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". +Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách -YC HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay - Đọc nội dung ví dụ - Theo dõi - HS lặp lại Giáo viên : DANH BÉ Trang 9 Tr ường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 5 7 + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" +Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 7 số xe tải - YC HS đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) -Yc HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 -Yc hãy lập tỉ số của a và b -Ta nói rằng: TS của a và b là a: b hay b a (b ≠ 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. Thực hành: Bài 1(SGK/147): - Yc HS làm vào bảng con - Nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3(SGK/147): - Yc HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng viết câu trả lời - Nhận xét và ghi điểm. 2/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? -Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học - HS lặp lại - HS nêu: 5 : 7 hay 6 3 ; 7 5 (HS lên điền vào bảng) - HS nêu: a : b hay b a - HS lặp lại - 3 : 6 hay 6 3 - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc yc BT - Thực hiện bảng con a) 10 4 ); 2 6 ); 4 7 ); 3 2 ==== b a d b a c b a b b a - HS đọc yc Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 11 5 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 11 6 - Trả lời - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 14/03/2013 Ngày dạy: Thứ ba: 19/03/2013 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55 : ƠN TẬP V KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. Giáo viên : DANH BÉ Trang 10 [...]... nết diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, + Chữ nh gà bới - xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, - Tốt gỗ hơn tốt nước lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, sơn - Người thanh bên Nh ng -gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, th nh cũng kêu người quả can trường, gan góc, bạo ban, nh t gan, - Cái nết đ nh chết cái cảm hèn nh t, hèn mạt, nhu nh ợc, đẹp -tinh thần dũng cảm, h nh động dũng - Trông mặt mà bắt cỗ... nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nh , còn Hội An là phố cảng đẹp nh t, lớn nh t ở Đàng Trong - Theo em, c nh buôn bán sôi động ở - Hoạt động buôn bán ở các th nh thị nói các th nh thị nói lên t nh h nh kinh tế lên ng nh công nghiệp phát triển m nh, nước ta thời đó nh thế nào? tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn - Nh n xét - ghi điểm bán B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Treo... khí, âm thanh, nh sáng, nhiệt - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài: Triển lãm - YC các nh m trưng bày tranh, nh về việc sử dụng - Các nh m trưng bày tranh, nước, âm thanh, nh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh nh hoạt hàng ngày, lao... đẹp, khoa học - YC các nh m thảo luận tập thuyết tr nh -Các nh m thảo luận nội dung thuyết tr nh - Gv cùng HS làm giám khảo thống nh t tiêu chí - HS cùng GV thống nh t đ nh giá: Tr nh bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh tiêu chí và thang điểm đ nh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có giá tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ - YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nh m, - Tham quan khu... -Khỏe nh voi (nh trâu, nh beo) Vẻ đẹp -đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, -Nhanh nh cắt (nh gió, chớp, điện) muôn màu xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, tha thướt, - thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm -Ăn được ngủ được là thắm, bộc trực, cương trực, chân th nh, tiên, không ăn không ngủ thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, chân mất tiền thêm lo t nh, + Mặt tươi nh hoa - tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng... đọc yc - HS đọc yêu cầu +Các em đã học nh ng kiểu câu kể nào? - Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã - Làm việc nh m 6 học, trao đổi nh m 6 tìm đ nh nghĩa, đặt câu để hoàn th nh bảng nh m (phát bảng nh m cho 2 nh m) - Gọi đại diện nh m tr nh bày - Đại diện nh m tr nh bày - Cùng HS nh n xét, kết luận lời giải đúng (sử - Nh n xét dụng kết quả làm bài tốt của... Năm học: 2013 - 2013 đất vẫn quay!, Con sẻ - Các em làm việc nh m 6, ghi nội dung ch nh - Làm việc nh m 6 của từng bài và nh n vật trong các truyện kể ấy (phát phiếu cho 2 nh m) - Gọi HS dán phiếu và tr nh bày - Dán phiếu và tr nh bày - Cùng HS nh n xét, kết luận lời giải đúng: - Nh n xét Tên bài Nội dung ch nh Nhân vật Khuất phục Ca ngợi h nh động dũng cảm của bác sĩ Ly Bác sĩ Ly – Tên cướp tên cướp... khi đi trong nh ng đám mây trắng bồng đọc đoạn 1 b nh, huyền ảo, đi giữa nh ng thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa nh ng rừng cây âm âm, giữa nh ng c nh vật rực rỡ sắc màu: nh ng bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa; nh ng con ngựa ăn cỏ Giáo viên : DANH BÉ Trang 31 Trường Tiểu học Lâm Kiết - Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em h nh dung được khi đọc đoạn văn tả c nh một thị trấn nh trên đường... nàn với nh ng bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm + Nh ng đám mây trắng nh sà xuống cửa k nh ô tô tạo nên cảm giác bồng b nh huyền ảo khiến du khách tưởng nh đang đi bên nh ng thác trắng xóa tựa mây trời + Nh ng bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa + Nh ng con ngựa nhiều màu sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ + Nắng phố huyện vàng hoe + Sương núi tím nh t +... Xác đ nh tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau Giáo viên : DANH BÉ Trang 33 Trường Tiểu học Lâm Kiết Năm học: 2013 - 2013 + Tìm các số - YC hs thực hiện giải bài toán trong - Giải bài toán trong nh m đôi nh m đôi Vì gấp 7 lần số thứ nh t thì được số thứ 1 (phát phiếu cho nh m) hai nên số thứ nh t bằng số thứ hai 7 Số thứ nh t: Số thứ hai Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nh t . tiêu: Nh n biết được một số t nh chất của h nh chữ nh t, h nh thoi. T nh được diện tích h nh vuơng, h nh chữ nh t, h nh b nh hnh, h nh thoi. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* d nh cho. thanh, nh sáng, nhiệt nh : cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh nh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, nh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày,. 2đ - YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nh m, nghe các th nh viên tr nh bày, BGK đưa ra câu hỏi. - BGK đ nh giá. GV nh n xét, đ nh giá - Thực h nh câu hỏi 2SGK - Vẽ các h nh lên bảng,