- Đạt mục tiêu.
B/ HD luyện tập
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải - YC hs tự giải bài toán
- HS nhắc lại
* Tìm hai số khi biết tổng và tỉ: . Vẽ sơ đồ
. Tìm tổng số phần bằng nhau . Tìm các số
* Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ . Vẽ sơ đồ . Tìm hiệu số phần bằng nhau . Tìm các số - HS đọc đề bài + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm các số Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất. Hiệu số phần bằng nhau 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào vở
dành cho HS khá giỏi
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ nêu các bước giải - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi
C/ Củng cố, dặn dò:
- GD và liên hệ thực tế.
- Về nhà làm lại các bài toán đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
- HS đọc đề bài - Tự làm bài
Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi)
S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg - HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tính độ dài mỗi đoạn đường - Làm bài trong nhóm đôi
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 - 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m - HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 24/03/2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 29/03/2013
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nh
(mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,... - Một số bảng nhóm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh