1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 4 tuan 6 NH 20122013

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 74,69 KB

Nội dung

- Caùc em haõy hoaït ñoäng nhoùm ñoâi nhìn vaøo löôït ñoà vaø töôøng thuaät laïi dieãn bieán cuoäc khôûi nghóa Hai Baø Tröng (baïn naøy keå, baïn kia nhaän xeùt vaø ngöôïc laïi)?. - Ñaïi[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 6:

NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY

Thứ 2 24/9/2012

Toán Tập đọc Thể dục Lịch sử SHĐT

26 11 11 06 06

Luyện tập

Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) Chào cờ

Thứ 3 25/9/2012

Chính tả Âm nhạc Tốn Anh văn Đạo đức Khoa học

06 06 27 11 06 11

Nghe – viết: Người viết truyện thật thà Luyện tập chung

Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) Một số cách bảo quản thức ăn

Thứ 4 26/9/2012

Toán Tập đọc Kể chuyện Mĩ thuật Địa lý

28 12 06 06 06

Luyện tập chung Chị em tôi

Kể chuyện nghe, đọc Tây Nguyên

Thứ 5 27/9/2012

Toán TLV LT&C Khoa học Kĩ thuật

29 11 11 12 06

Phép cộng

Trả văn viết thư

Danh từ chung danh từ riêng

Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (Tiết 1)

Thứ 6 28/9/2012

TLV Toán Thể dục LT&C SHL

12 30 12 12 06

Xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ

Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng Sinh hoạt cuối tuần

(2)

Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2012.

Môn: TỐN

Tiết 26: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Đọc số thơng tin biểu đồ * Bài dành cho Học sinh giỏi II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ (chỉ vẽ lưới ô vuông) III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài: 2/ HD luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc đề - Đây biểu đồ biểu diễn gì? - Y/c hs đọc kĩ biểu đồ tự làm - Chữa

+ Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần bao nhiêu?

+ Điền hay sai vào ý thứ năm? + Nêu ý kiến em ý thứ 5?

Bài 2: Các em quan sát biểu đồ SGK - Biểu đồ biểu diễn gì?

- Các tháng biểu diễn tháng nào?

- Các em hoạt động nhóm đơi, bạn hỏi, bạn trả lời ngược lại

- Gọi nhóm hỏi trả lời trước lớp (mỗi nhóm câu)

+ Tháng có ngày mưa?

+ Tháng mưa nhiều tháng ngày?

+ Trung bình tháng có ngày mưa?

* Bài 3: Gọi hs nêu tên biểu đồ.

- Biểu đồ chưa biểu diễn số cá tháng nào?

- Nêu số cá bắt tháng 2, tháng 3? - Y/c hs tự vẽ cột biểu diễn số cá tháng

- Goïi hs lên bảng vẽ

+ Tháng bắt nhiều cá nhất? Tháng

- hs đọc y/c

- Biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng

- Dùng bút chì làm vào SGK

+ Tuần bán 100m x = 300 m vải hoa, tuần bán nhiều tuần 300 m - 200 m = 100 m vải hoa

+ Điền

+Hs nêu ý kiến riêng

- Biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004

- Tháng 7, 8,

- HS hoạt động nhóm đơi - Các nhóm hỏi, trả lời + Có 18 ngày mưa

+ Tháng mưa nhiều tháng 12 ngày + Trung bình tháng có 15 ngày mưa (18 + 15 + 12 ) : = 15 ngaøy )

- Các nhóm nhận xét câu trả lời bạn - Biểu đồ số cá tàu Thắng Lợi bắt - Tháng tháng

- Tháng 2: tấn; Tháng 3: - HS tự vẽ vào SGK

(3)

nào bắt cá nhất?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Về tập đọc biểu đồ - Bài sau: Luyện tập chung Nhận xét tiết học

Mơn: TẬP ĐỌC

Tiết 11: Nỗi dằn dặt An-đrây-ca I/ Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trơi chảy Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn dặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân ( trả lời câu hỏi SGK )

*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp. - Thể thông cảm.

- Xác định giá trị. II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Gà Trống Cáo

- Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng nêu nội dung

Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Cậu bé suy nghĩ trận bóng đá mà cậu tham gia Tại cậu bé khóc? cậu ân hận điều gì? Ở cậu có phẩm chất đáng q? Bài học hơm giúp em hiểu điều

2/ HD đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài.(3 lượt)

- HD luyện phát âm từ khó: An-đrây-ca, hoảng hốt, vun trồng

- hs lên bảng đọc thuộc lòng nêu nội dung: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo - Bức tranh vẽ cảnh cậu bé ngồi khóc bên gốc cây, bên cạnh bạn đá bóng

- Lắng nghe

- hs nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: An-đrây-ca mang nhà + đoạn 2: Tiếp an ủi em

(4)

- Gọi hs đọc lượt kết hợp giảng nghĩa từ - Y/c HS luyện đọc nhóm

- Gọi hs đọc - GV đọc diễn cảm

*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp.

b Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào? + Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ cậu nào?

+ An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông?

+ Đoạn kể với em chuyện gì?

Chuyển ý: An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc nhà muộn, chuyện xảy với cậu gia đình, em đọc tiếp đoạn - Gọi hs đọc đoạn: Bước vào phòng hết + Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà

+ Thái độ An-đrây-ca lúc nào? + An-đrây-ca tự vằn vặt nào? - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào?

- Đoạn nói lên điều gì?

-Nội dung nói lên điều gì?

*KNS: - Thể thơng cảm. - Xác định giá trị.

c Đọc diễn cảm:

- Gọi hs đọc đoạn

- hs đọc trước lớp, hs giảng nghĩa từ phần giải

- HS luyện đọc nhóm - hs đọc

- Laéng nghe

- HS đọc thầm đoạn

+ An-đrây-ca tuổi Em sống với mẹ ông bị ốm nặng

+ nhanh nhẹn,

+ Gặp cậu bạn đá bóng rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà

+ An-đrây-ca chơi quên lời mẹ dặn - Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp

+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng cậu qua đời

+ cậu ân hận mải chơi, mang thuốc chậm mà ông cậu òa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe

+ An-đrây-ca ịa khóc biết ơng qua đời, cậu cho lỗi

+ Dù mẹ an ủi nói cậu khơng có lỗi An-đrây-ca đêm ngồi khóc gốc táo ơng trồng Mãi lớn, cậu tự dằn dặt

+ Rất yêu thương ơng, cậu khơng thể ta thứ cho chuyện mải chơi mà mua thuốc muộn để ông Cậu có ý thức trách nhiệm việc làm Cậu trung thực, cậu nhận lỗi với mẹ nghiêm khắc với thân lỗi lầm

- Nỗi dằn dặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

(5)

- Y/c lớp theo dõi, nhận xét, tìm cách đọc

- GV đọc mẫu , gọi hs đọc đoạn luyện đọc - Y/c hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm (theo cách phân vai:người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)

- Thi đọc diễn cảm trước lớp - Thi đọc toàn truyện

-Nhận xét, tuyên dương

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nếu đặt tên khác cho truyện, em đặt tên câu chuyện gì?

- Nếu gặp An-đrây-ca em nói với bạn? - Về nhà đọc lại bài, ý luyện đọc diễn cảm

- Bài sau: Chị em -Giáo dục tư tưởng Nhận xét tiết học

- Cả lớp tìm cách đọc đúng:

+ Lời ơng đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng ý nghĩ An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt

+ Toàn đọc với giọng trầm buồn, xúc động

- HS lắng nghe, hs đọc - HS đọc nhóm - nhóm thi đọc diễn cảm - hs đọc

-Bình chọn bạn đọc hay

- Chú bé trung thực, Tự trách mình, Chú bé giàu tình cảm

+ Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn hiểu bạn mà

+ Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt

_ Môn: Thể dục

_ Mơn: Lịch sử

Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Naêm 40) I

/ Mục tiêu:

- Kể ngắn gọn cuộpc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ

+ Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đình Phong Kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II/ Đồ dùng dạy-học:

- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Hình minh họa SGK

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

(6)

A KTBC: Nước ta ách đô hộ triều đại PK PB

Gọi hs lên bảng trả lời:

- Khi đô hộ nước ta, triều đại PKPB làm gì?

- Nhân dân ta phản ứng sao? Nhận xét, chấm điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học hôm tìm hiểu khởi khởi ấy, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Treo tranh: Đây tranh vẽ hình ảnh Hai Bà Trưng trận

2

Bài mới :

* Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Y/c hs đọc SGK từ đầu trả thù nhà - Gọi hs giải thích từ "Thái thú"

- Giải thích: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, chúng đặt quận Giao Chỉ (GV vùng đất BĐVN)

- Các em thảo luận nhóm đơi để TLCH: Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh nào?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Khi tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến cho rằng: chồng bà Thi Sách bị Tô Định giết chết, ý kiến thứ hai cho lòng căm thù giặc áp bức, bóc lột nhân dân ta đến cực Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?

Kết luận: Oán hận trước ách đô hộ nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân khắp nơi hưởng ứng Việc thái thú Tô Định giết chết chồng bà Thi Sách làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm tâm đánh giặc

- hs lên bảng trả lời

+ Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tên giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi để cống nạp cho chúng, chúng bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp người Hán

- Mặc dù bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta không chịu khắc phục, không ngừng dậy đấu tranh

- Laéng nghe

- hs đọc to, lớp theo dõi sách - HS đọc phần giải: Chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta - Lắng nghe

- HS hoạt động nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

+ Trong hồn cảnh nước nhà tan, bà có lịng căm thù giặc, Tô Định giết chồng bà

- HS suy nghĩ, trao đổi, sau vài hs phát biểu trước lớp

(7)

* Hoạt động 2: Diễn biến kết cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Treo lược đồ: Năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, khởi nghĩa nổ khu vực rộng, mạnh mẽ, lược đồ khu vực khởi nghĩa

- Các em hoạt động nhóm đơi nhìn vào lượt đồ tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng (bạn kể, bạn nhận xét ngược lại)

- Đại diện nhóm lên kể trước lớp

- Tổ chức cho hs thi kể kết hợp lược đồ - Gọi hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay

* Hoạt động 3: Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Gọi hs đọc từ "Sau ba năm"

- Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Nội dung học hôm tóm tắt phần ghi nhớ SGK/20

- Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ

Kết luận: Với chiến công oanh liệt, Hai Bà Trưng trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử nước nhà

3 Củng cố, dặn dò:

- Em nêu tên đường nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Về nhà xem lại bài, nhớ kể diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền lãnh đạo (năm 938)

Nhận xét tiết hoïc

- Theo dõi lược đồ

- HS làm việc nhóm đôi

- hs lên kể trước lớp

- hs lên bảng thi kể vừa kể vừa lược đồ

- HS nhận xét

- hs đọc to trước lớp

- Nói lên: Nhân dân ta yêu nước có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

- Sau hai kỉ bị PKPB đô hộ, lần nhân dân ta giành độc lập

- hs đọc lại phần ghi nhớ - Lắng nghe

- Đường Hai Bà Trưng phường Mỹ Long, TP Long Xuyên – An Giang

Tiết 6: CHAØO CỜ

Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012

(8)

- Nghe-viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật Không mắc lỗi

- Làm tập ( CT chung ), BTCT phương ngữ 3a II/ Đồ dùng dạy-học:

- Giấy khổ to, bảng phụ kẻ sẵn mẫu III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Gọi hs lên bảng, bạn đọc tiếng có vần en/eng cho bạn viết Cả lớp viết vào nháp

- y/c lớp nhận xét từ bạn viết

- GV đọc câu đố: Chim liệng tựa thoi Báo mùa xuân đẹp trời say sưa Nhận xét chung,chấm điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em viết lại câu chuyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban-dắc

2/ HD viết tả:

a Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi hs đọc truyện

- Hỏi: Nhà văn Ban-dắc có tài gì?

- Trong sống ông người nào?

b HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó dễ lẫn - HD hs phân tích từ vừa tìm - Y/c hs viết từ khó vào B

- Gọi hs đọc lại từ khó

c HD trình bày

- Khi trình bày lời thoại, em viết nào?

d Nghe-viết:

- Trong viết tả em cần ý điều gì?

- Gv đọc cụm từ - Gv đọc toàn

e Thu, chấm bài, nhận xét

- Chấm 10 tập Y/c hs đổi cho để kiểm tra

- Nhận xét

3/ HD làm BT taû:

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs làm vào VBT

- Goïi hs lên bảng làm vào bảng phụ

- hs đọc, hs viết: kẻng, leng keng, hàng xén, len

- Cả lớp nhận xét - hs trả lời: Chim én

- Laéng nghe

- hs đọc to trước lớp

- Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài

- Ơng người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng

- Ban-dắc, lên xe, sớm, thẹn đỏ mặt - HS phân tích

- HS viết vào B - hs đọc lại

- Vieát hai chấm xuống dòng, gạch dầu dòng - Nghe, viết, kiểm tra

- HS viết - HS soát

- HS soát lẫn

- hs đọc thành tiếng y/c mẫu - HS tự ghi lỗi sửa lỗi

(9)

Bài 3a: Gọi hs đọc y/c mẫu

- Từ láy có tiếng chứa âm s/x từ láy nào?

- Y/c hs thảo luận nhóm để tìm từ láy có âm đầu s/x

- Gọi nhóm lên dán phiếu mình, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Tun dương nhóm tìm nhiều từ

3/ Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ tượng tả để khơng viết sai

- Bài sau: Nhớ - viết : Gà Trống cáo Nhận xét tiết học

cho mà sem cho mà xem - hs đọc to trước lớp

- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x - HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm dán phiếu, trình bày

Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc, se sẽ, song song, sục sơi, sùng sục, suôn sẻ, su su, sáng suốt, sần sùi, sùng sục, sục sơi,

Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xao xuyến, xanh xao, xám xịt, xa xơi, xúm xít, xào xạc, xốn xang, xuề xịa,

Môn: ÂM NHẠC

Mơn: TỐN

Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột

- Xác định năm thuộc kỉ @ Giảm tải: Khơng làm tập 2

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động học Hoạt động dạy

1/ Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay, em làm tập củng cố kiến thức dãy số tự nhiên biểu đồ

2/ HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Gọi hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp

- Muốn tìm số liền sau ta làm sao? - Muốn tìm số liền trước ta làm sao?

c) Ghi số lên bảng, gọi hs đọc nêu giá trị chữ số

- Laéng nghe

- hs đọc y/c - hs lên bảng viết

a) STN liền sau số 835 917 : 835 918 b) STN liền trước số 835 917 là: 835 916

+ Ta lấy số + + ta lấy số trừ

- Giá trị chữ số số 82 260 945 là: 2.000.000 chữ số đứng hàng triệu

- 238 096: Giá trị chữ số là: 200000 (vì chữ số đứng hàng trăm nghìn)

(10)

Bài 2: Gọi hs đọc y/c @ Giảm tải - Y/c hs tự làm vào

- Gọi hs lên làm vào bảng phụ (viết sẵn) Bài 3: Treo biểu đồ lên bảng, y/c hs quan sát - Biểu đồ biểu diễn gì?

- Gọi hs lên bảng điền vào chỗ chấm, em lại làm vào SGK (câu d HS làm vào nháp

Bài 4: Gọi hs đọc y/c

- Hỏi câu, hs trả lời a) Năm 2000 thuộc kỉ nào? b) Năm 2005 thuộc kỉ nào?

3 Cuûng cố, dặn dò:

- Nêu bước đọc biểu đồ

- Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập chung Nhận xét tiết học

số đứng hàng trăm)

- HS nhận xét sau câu trả lời bạn - hs đọc y/c

- Cả lớp thực vào

a) 457 936 > 457 836 b) 903 876 < 913 000 c) taán 175 kg > 5075 kg

- Y/c hs đổi để kiểm tra - HS quan sát biểu đồ

- Biểu diễn số HSG tốn khối lớp Ba trường TH Lê Q Đôn năm học 2004 - 2005

- Cả lớp điền vào SGK

a) Khối lớp Ba có lớp Đó lớp: 3A, 3B, 3C

b) Lớp 3A có 18 HSG tốn, lớp 3B có 27 HSG tốn, lớp 3C có 21 HSG tốn

c) Trong khối lớp Ba: Lớp 3B có nhiều HSG giỏi tốn nhất, lớp 3A có HSG tốn - HS nhận xét làm bạn, đối chiếu với làm

- hs đọc y/c

a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI

- Đọc tên bảng đồ, xem tên hàng ngang dưới, xem tên số ghi bên trái cột biểu đồ Xem độ cao thấp số ghi cột biểu đồ

Môn: ANH VĂN

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Tiết : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I/ Mục tiêu:

Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác *KNS: -Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học.

- Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ kiềm chế cảm xúc.

(11)

# SDNLTKVHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng.

- Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu năng lượng.

@ Giảm tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình huống bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Giấy màu xanh đỏ cho hs

- Bảng phu viết sẵn tình (hoạt động 2)ï III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu: Trong tiết học em sẽ thực hành nói có điều liên quan đến

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: Trị chơi: "Có-khơng"

- Phát cho hs hai thẻ (xanh, đỏ)

- Sau tình thầy nêu, em cho biết bạn nhỏ tình có bày tỏ ý kiến hay khơng Nếu có em giơ thẻ đỏ, khơng em giơ thẻ xanh

* Tình huoáng:

- Bố mẹ định mua cho An xe đạp hỏi ý kiến An

- Bố mẹ định cho Hoa sang nhà bác để Hoa học trường điểm mà Hoa

- Anh trai Mai vứt bỏ đồ chơi Mai mà Mai

- Giải thích nhận xét câu trả lời hs - Tại trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em?

- Em cần thực quyền nào? Kết luận: Các em cần phải mạnh dạn bày tỏ ý kiến với người xung quanh nhưng không đưa ý kiến vơ lí, sai trái.

* Hoạt động 2: Em nói nào?

*KNS: - Kĩ kiềm chế cảm xúc. - Treo baûng phụ viết sẵn tình

- Y/c hs thảo luận nhóm cách giải tình

Tình 1: Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở trường

- Lắng nghe

- HS nhận thẻ - lắng nghe

- HS giơ thẻ sau tình GV nêu

- Để vấn đề phù hợp với em - Em cần nêu ý kiến thẳng thắng, mạnh dạn tôn trọng lắng nghe ý kiến người lớn Không đưa ý kiến vơ lí sai trái - Lắng nghe

- hs đọc

- HS thảo luận nhóm

(12)

em khơng muốn khơng muốn xa bạn cũ Em nói với bố mẹ

Tình 2: Bố mẹ muốn em tập trung vào học không muốn cho em tham gia đội văn nghệ trường Em muốn tham gia, em nói với bố mẹ nào?

Tình 3: Bố mẹ cho em tiền để mua 1 cặp em muốn dùng số tiền để ủng hộ bạn nạn nhân chất độc da cam Em nói nào?

Tình 4: Em bạn muốn có sân chơi nơi em sống Em nói với bác tổ trưởng dân phố

- Gọi nhóm nêu cách giải nhóm mình, nhóm khác nhận xét

- Khi bày tỏ ý kiến, em phải có thái độ nào?

Kết luận: Đối với việc có liên quan đến mình, em thẳng thắn bày tỏ ý kiến để người khác hiểu đáp ứng lại mong muốn Nhưng cần phải nhẹ nhàng, lễ phép, tôn trọng bày tỏ.

Hoạt động 3: Trị chơi "phóng viên"

*KNS: - Kỉ biết tôn trọng thể hiện tự tin.

- Gọi hs đóng vai phóng viên để vấn bạn câu hỏi sau:

+ Bạn giới thiệu hát, thơ bạn thích

+ Những hoạt động bạn muốn tham gia + Những công việc bạn muốn nhận làm + Dự định bạn hè

Kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Ý kiến trẻ em cần tôn trọng, tuy nhiên ý kiến trè em cũng phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển của trẻ em Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác

3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ/9 SGK

# SDNLTKVHQ

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị, thầy

+ Em nói với bố mẹ cho em tham gia để vui chơi, em giữ kết học tập tốt

+Em nói với bố mẹ em thương bạn muốn chia sẻ với bạn, cặp em để dành tiền mẹ cho để mua sau

+ Bác tổ trưởng ơi, cháu muốn có sân chơi để luyện tập thể thao, bác làm cho tụi cháu sân chơi không ạ? - Các nhóm khác nhận xét

- Lễ phép, nhẹ nhàng, tơn trọng người lớn - Lắng nghe

-Hs nêu -Hs nêu -Hs nêu

- Mùa hè này, muốn Đà Lạt, nghe nói Đà Lạt đẹp muốn đế Đà Lạt lần

Cảm ơn bạn

(13)

cô giáo về vấn đề có liên quan đến thân em, gia đình em

- Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người xung quanh

Nhận xét tiết học

_ Môn: KHOA HỌC

Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ Mục tiêu:

- Kể tên số bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 24,25 SGK - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn.

Gọi hs lên bảng trả lời

- Thế thực phẩm an toàn?

- Chúng ta cần làm để vệ sinh an tồn thực phẩm?

- Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín?

Nhận xét, chấm điểm 2 Dạy-học mới:

*.Giới thiệu bài:

- Muốn giữ thức ăn lâu, không bị hỏng, gia đình em làm nào?

- Đó cách thông thường để bảo quản thức ăn Chúng ta phải ý điều trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn bảo quản? Các em tìm hiểu điều qua học hôm

* Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn

- Các em quan sát hình SGK/58,59 nói cách bảo quản thức ăn hình

- Hãy thảo luận nhóm đơi để TLCH: Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích gì?

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- hs lên bảng trả lời - SGK/23

- Vì ăn nhiều rau, chín để thể có đủ loại vi-ta-min, chất khống cần thiết Các chất xơ rau, giúp chống táo bón - Bỏ vào tủ lạnh, phơi khơ, uớp muối,

- HS nối tiếp trả lời: phơi khơ, đóng hộp, để vào tủ lạnh, ướp lạnh, làm mắm, làm mứt, ướp muối

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp: Giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu

(14)

Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị chất dinh dưỡng ôi thiu Các cách thông thường làm gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối

* Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản và sử dụng thức ăn

- Đặt tên cho nhóm là: Nhóm phơi khơ, nhóm ướp muối, nhóm ướp lạnh, nhóm đặc với đường

- Y/c hs hoạt động nhóm TL câu hỏi sau: Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm?

2 Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận: Trước đưa thức ăn vào bảo quản phải chọn loại cịn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau rửa để nước

Trước nấu nướng phải rửa sạch, cần ngâm cho bớt mặn

3/ Củng cố, dặn dò:

- Vì phải bảo quản thức ăn?

- Những cách bảo quản thức ăn giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói

- Về nhà nói với gia đình hiểu biết để áp dụng

- Ghi nhớ tên nhóm * Nhóm phơi khơ:

1/ Tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải, măng, 2/ Trước bảo quản cần rửa sạch, bỏ phần ruột, măng, củ cải cần chọn loại tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa để nước trườc sử dụng phải rửa lại

* Nhóm ướp muối:

1/ tên thức ăn: thịt, cá,mực,

2/ Trước bảo quản phải chọn loại tươi, bỏ phần ruột, sử dụng phải rửa lại ngâm nước cho bớt mặn

* Nhóm đóng hộp:

1/ tên thức ăn: thịt, cá, tơm

2/ Trước bảo quản, chọn loại tươi, loại bỏ ruột

* Nhóm đặc với đường:

1/ tên thức ăn: mứt dâu, mứt nho, mức chanh, 2/ Trước bảo quản chọn tươi, không dập, rửa để nước

- HS laéng nghe

- Để thức ăn không bị ôi,thiu khơng cho vi sinh vật có mơi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn

(15)

- Bài sau: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2012

Mơn : Tốn

Tiết 28 LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian

- Đọc thông tin biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng

-* Bài tập 3dành cho HS khá, giỏi

II CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Ù

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài: 2/ HD luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm , sau nêu kết

Bài 2:

- Gọi hs trả lời câu hỏi

* Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - Y/c hs tự làm

Tóm tắt Ngày đầu: 120 m

Ngày thứ hai: 1/2 ngày đầu Ngày thứ ba: Gấp đôi ngày đầu Trung bình ngày: m?

- Chấm 10 tập

3/ Củng cố, dặn dò:

- Lắng nghe - hs đọc y/c

a) Khoanh vaøo D b) Khoanh vaøo B c) Khoanh vaøo C, d) Khoanh vaøo C e) Khoanh vaøo C

- HS trả lời:

a) Hiền đọc 33 sách b) Hòa đọc 40 sách

c) Số sách Hòa đọc nhiều Thục là: 40 - 25 = 15 (quyển)

d) Trung đọc Thực e) Bạn Hòa đọc nhiều sách g) Bạn Trung đọc sách h) Trung bình bạn đọc đươc: (33 + 40 + 22) : = 30 (quyển sách) - HS nhận xét sau câu trả lời bạn - hs đọc to trước lớp

- hs lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán: 120 : = 60 (m)

Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x = 240 (m)

Trung bình ngày cửa hàng bán được: (120 + 60 + 240 ) : = 140 (m)

Đáp số: 140 m

(16)

- Nhận xét kết làm hs

- Về nhà ơn tập kiến thức chương I

- Baøi sau: Phép cộng Nhận xét tiết học

Môn: TẬP ĐỌC Tiết 12: CHỊ EM TƠI I/ Mục đích, u cầu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối tính xấu làm lịng tin, trọng người dối với ( trả lời câu hỏi SGK)

*KNS: - Tự nhận thức thân. - Thể thông cảm. - Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy-học:

-Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1./ KTBC:

- Gọi hs lên bảng đọc TLCH

+ Câu chuyện cho thấy An-đrây- ca cậu bé ?

+ Nội dung truyện nói lên điều gì?

Nhận xét, chấm điểm 2./ Dạy-học mới:

a Giới thiệu bài: Có câu chuyện có tên Nói dối hại thân kể bé chăn cừu thích nói dối trêu đùa người, cuối gặp nạn chẳng đến cứu, lúc cậu tỉnh ngộ Truyện Chị em mà em học hôm kể chị hay nói dối Ai giúp sửa đổi tính xấu Các em tìm hiểu

b Luyện đọc tìm hiểu bài: b1 Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- hs lên bảng đọc

+ An-đrây-ca có ý thức, trách nhiệm việc làm

+ An-đrây-ca trung thực, cậu nhận lỗi với mẹ nghiêm khắc với thân lỗi lầm

+ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng tự trọng, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- Laéng nghe

- HS đọc theo trình tự

(17)

- Sửa lỗi phát âm cho hs

- Gọi hs đọc lượt + giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, im phỗng, cuồng phong, ráng

- Y/c HS luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc

- Gv đọc diễn cảm

*KNS: - Tự nhận thức thân. - Thể thơng cảm.

b2Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: + Cô chị xin phép ba đâu?

+ Cơ bé có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?

+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? +Vì lại nói dối nhiều lần vậy?

+ Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Cô em làm để chị minh thơi nói dối?

+ Cô chị nghó ba làm biết hay nói dối?

+ Thái độ người cha lúc nào? - Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?

+ Cơ chị thay đổi nào?

c Đọc diễn cảm:

- Gọi hs đọc đoạn

- Y.c lớp theo dõi tìm cách đọc

+ Đoạn 2: Cho đến hôm nên người + Đoạn 3: Phần lại

- HS luyện phát âm: sững sờ, im phỗng, tặc lưỡi

- hs đọc trước lớp lượt Một số hs khác đọc giải nghĩa từ phần giải

- HS đọc nhóm đơi - hs đọc to trước lớp - Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn + xin phép ba học nhóm

+ Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim, đến nhà bạn,

+ Nói dối ba nhiều lần lần lần thứ

+ Vì lâu ba tin cô

+ Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối

- HS đọc thầm đoạn

+ Cơ bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn Cô chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phimthì tức giận bỏ

+ Khi chị mắng thủng thẳng trả lời, lại cịn giả ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ bị bại lộ.

+ Cơ nghĩ ba tức giận, mắng mỏ, chí đánh hai chị em

+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi

- HS đọc thầm đoạn

+ Vì em bắt chước chị nói dối

+ Cơ khơng nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại em gái giúp tỉnh ngộ

- hs đọc to trước lớp

- HS nhận xét, tìm cách đọc hay: + Đọc toàn giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh Phân biệt lời nhân vật:

(18)

- Gv đọc mẫu

- Y/c hs đọc nhóm (phân theo vai) - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm cá nhân

- Tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay - Nội dung nói lên điều gì?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện em rút học cho mình?

- Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Bài sau: Trung thu độc lập Nhận xét tiết học

(khi phát nói dối) - lời chị lễ phép, bực tức - Lời cô em tinh nghịch - HS nhìn bảng

- Đọc nhóm

- nhóm thi đọc đoạn luyện đọc - Chọn nhóm đọc hay

- hs thi đọc

- Chọn bạn đọc hay

- Khuyên học sinh khơng nói dối tính xấu làm lòng tin, trọng người dối với

- Không nên nói dối Nói dối tính xấu - Hai chị em/Cô bé ngoan/Cô chị biết hối lỗi/Cô bé thông minh

_ Môn: KỂ CHUYỆN

Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc I/ Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lòng tự trọng

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số truyện viết lòng tự trọng - Bảng lớp viết sẵn đề

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ KTBC : Gọi hs lên bảng kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực

-Nhận xét ,chấm điểm 2/ Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu đề bài:

- Gọi hs đọc đề phân tích đề

- Gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu: Lòng tự trọng, nghe,

- hs lên bảng kể

- hs đọc đề

(19)

đọc

- Gọi hs nối tiếp đọc phần gợi ý - Thế lòng tự trọng?

- Em đọc câu chuyện nói lòng tự trọng?

- Em đọc câu chuyện đâu? - Gọi hs nêu câu chuyện - Treo gợi ý lên bảng, gọi hs đọc

c Kể chuyện nhóm:

- Các em kể cho nghe nhóm 4, trao đổi với nội dung câu chuyện

- GV gợi ý để hs hỏi lẫn

- Bây em thi kể, bạn đánh giá câu chuyện bạn qua tiêu chí sau: (đính tiêu chí đánh giá lên bảng) gọi hs đọc.)

- Gọi hs thi kể

- GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời/đặt câu hỏi hs vào cột bảng

- Gọi hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Cho điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

- Tuyên dương cho hs vừa đạt giải

3/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà kể câu chuyện mà em nghe

- hs nối tiếp đọc to trước lớp

- Tự trọng tự tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường

+ Truyện kể cậu bé Nen-li câu chuyện Buổi học thể dục, cậu bé tâm vươn lên không chịu thua bạn bè.Truyện kể Mai An Tiêm truyện cổ tích Sự tích dưa hấu Chàng Mai An Tiêm sống nghề khơng dựa dẫm vào người khác

- Em đọc truyện cổ tích VN, Truyện đọc lớp 4, SGK TV 4,

- HS nối tiếp nêu - hs đọc

- HS kể nhóm - HS kể hỏi:

+ Trong câu chuyện kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết truyện bạn cho hay nhất? + Câu chuyện kể muốn nói với người điều gì?

- HS nghe kể hỏi:

+ Cậu thấy nhân vật có đức tính đáng q?

+ Qua cậu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì?

- hs đọc to tiêu chí:

+ Nội dung câu chuyện chủ đề: 4đ + Câu chuyện SGK đ

+ Cách kể: hay, hấp dẫn, điệu bộ, cử chỉ:3 đ + Nêu ý nghĩa truyện: đ

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt được câu hỏi cho bạn.: 1đ

- Hs thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn

- Nhận xét bạn kể

- Bình chọn bạn kể hay, có câu chuyện hay

(20)

các bạn kể cho người thân nghe Xem trước tranh minh hoạ truyện Lời thề ước trăng gợi ý tranh để chuẩn bị sau

Nhận xét tiết học

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết 6: TÂY NGUYÊN

I/ Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun

- Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô

- Chỉ cao ngun Tây Nguyên đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Plây Ku, Lâm Viên, Di Linh

# SDNLTK&HQ: - Tây nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sơng chảy qua nhiều dùng có độ cao khác nên dịng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Ngun có tiềm thủy điện to lớn Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vấn đề bảo vệ nguồn nước, bảo vệ sống.

- Tây nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân dựa vào rừng: củi đun, thực phẩm… Bởi cần giáo dục cho học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí TNVN, phiếu học tập

- Vẽ sẵn sơ đồ KTBC (các nội dung cần điền dấu ( ) để trống

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Trung du Bắc Bộ

- Treo sơ đồ lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào sơ đồ

- Nhận xét, cho điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết học hơm em tìm hiểu số đặc điểm tự nhiên vùng đất Tây Ngun

- hs lên bảng điền

- Laéng nghe

Trung du Baéc

Bộ Hoạt động sx

ĐK tự nhiên Đặc điểm: (vừa mang đặc điểm đồng bằng, vừa mang đđ vùng núi)

Đỉnh: (Tròn) Sườn: (thoải)

(21)

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tần

- Treo BĐĐLTNVN y/c hs quan sát đồ, Gv vị trí khu vực Tây Nguyên nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- Y/c hs quan sát lược đồ SGK/82 nêu tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam

- Gọi hs đọc bảng số liệu SGK/83

- Các em dựa vào bảng số liệu này, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (ghi vào SGK theo thứ tự từ 1-4)

- Gọi hs đọc kết xếp - Phát cho nhóm số tư liệu cao nguyên

- Các em hoạt động nhóm nêu số đặc điểm cao nguyên

- Phát phiếu có ghi nhiệm vụ nhóm - Gọi nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- HS quan sát, lắng nghe

- HS quan sát lược đồ nêu: Kon Tum, Plây cu, Đăk lắk, lâm Viên, Di Linh - hs đọc to trước lớp

- HS tự xếp

- hs đọc: Đăk lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên

- Nhận tư liệu - Hoạt động nhóm - Nhận phiếu

- Đại diện nhóm đọc nhiệm vụ nhóm mình, thảo luận

+ Nhóm 1: cao nguyên Kon Tum

Là cao nguyên rộng lớn, cao TB 500m Bề mặt cao nguyên phẳng, có chỗ giống đồng Trước đây, tồn vùng phủ rừng rậm nhiệt đới rừng cịn ít, thực vật chủ yếu loại cỏ

+ Nhóm 2: Cao nguyên Đăk lăk

Là cao nguyên thấp cao nguyên Tây Nguyên, cao TB 400 m Bề mặt phẳng, nhiều sông suối đồng cỏ, nơi đất đai phì nhiêu nhất, đơng dân Tây Ngun

+ Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh

Có độ cao TB 1000 m gồm đồi lượn sóng dọc theo dịng sông Bề mặt cao nguyên tương đối phẳng phủ bời lớp đất đỏ ba dan dày Mùa khơ khơng khắc nghiệt lắm, có mưa tháng hạn nên cao nguyên lúc có màu xanh

+ Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên

(22)

- Gọi nhóm khác nhận xét phần trình bày bạn

Kết luận: Mỗi cao nguyên có có đặc điểm riêng vị trí , địa hình

# SDNLTK&HQ: ý 1

* Hoạt động 2: Tây Nguyên có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô.

- Gọi hs đọc bảng số liệu mục SGK/83 - Khí hậu Tây ngun có mùa mùa nào?

- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? - Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên?

Kết luận: Khí hậu Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt Mùa mưa, mùa khô tương đối rõ rệt lại kéo dài, không thuận lợi cho sống người dân nơi

- Gọi hs đọc ghi nhớ # SDNLTK&HQ: ý 2

3 Củng cố, dặn dò:

- Qua em hiểu Tây Nguyên? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Một số dân tộc Tây Nguyên Nhận xét tiết học

địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối nhiều thác ghềnh Cao ngun có khí hậu mát quanh năm

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- Laéng nghe

- hs đọc bảng số liệu

- mùa: mùa mưa mùa khô

- Mùa mưa từ tháng 5-10.Mùa khô từ tháng 1- tháng 11,12

- Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên, rừng núi bị phủ nước trắng xóa Vào mùa khơ, trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở

- Lắng nghe

- hs đọc phần ghi nhớ

- Ở Tây Nguyên có nhiều cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh, Đăk lăk, Kom Tum với độ cao khác Có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

Môn: MĨ THUẬT

Môn: ANH VĂN

_ Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012

Mơn: TỐN

(23)

Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp

* Bài 4 dành cho HS khá, giỏi III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm em củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ khơng nhớ phạm vi STN học

2/ Dạy-học mới:

1 Củng cố cách thực phép cộng

- Ghi bảng: a) 48352 + 21 026 Gọi hs lên bảng thực

- Ghi bảng b) 367859 + 541728, gọi hs lên bảng thực lớp làm vào nháp - Muốn thực phép cộng ta làm nào?

- Gọi hs nêu lại cách thực

2 HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm vào B

- Nếu có nhớ ta làm sao?

Bài 2 : Y/c hs lên bảng làm, lớp làm vào

Bài 3: Y/c hs đọc đề toán - Y/c hs tự làm

- Laéng nghe

- hs lên bảng thực (vừa viết vừa nói) lớp theo dõi Muốn thực pháp cộng 48352 + 21 026 trước tiên ta đặt tính, sau cộng theo thứ tự từ phải sang trái

48352 + 21026 69378

- hs lên bảng thực

- Muốn thực phép cộng ta làm sau: + Đặt tính: Viết số hạng số hạng cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, Viết dấu + kẻ gạch ngang

+ Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái - hs nêu lại

- hs đọc y/c

- hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng a/ 4682 5247 b/ 2968 3917 +2305 + 2741 + 6524 + 5267 6987 7988 9492 9184 - Ta nhớ vào hàng liền kế bên

- hs lên bảng làm, lớp làm vào a) 4685 + 2347 = 7032

57696 + 814 = 58510

b) 186954 + 247436 = 434390 793575 + 6425 = 800000

- HS nhận xét bạn, đối chiếu với

- hs đọc đề

- hs lên bảng, lờp làm vào nháp Số huyện trồng được:

(24)

* Bài 4: a) Muốn tìm SBT ta làm sao? - Y/c hs tự làm

- Sửa bài, hs kiểm tra

b) Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?

3/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn thực phép cộng ta làm sao? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Phép trừ

- Ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS tự làm x - 363 = 975

x = 975 + 363 x = 1338 - lấy tổng trừ số hạng biết - HS tự làm 207 + x = 815 x = 815 - 207 x = 808

- HS nhận xét bạn, đối chiếu

_

Môn: TẬP LÀM VĂN

Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I/ Mục tiêu:

- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần : đầu thư, phần chính, phần cuối )

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn đề TLV đề 4/52 - Kẻ vào nội dung

Lỗi tả/sửa

lỗi Lỗi dùng từ/sửa lỗi Lỗi câu/sửa lỗi Lỗi diễn đạt/sửa lỗi Lỗi ý/sửa lỗi III/ hoạt động dạy-học:

1 Nhaän xét chung kết viết hs:

* Ưu điểm: Xác định đề bài, kiểu viết thư, bố cục thư, cách dùng từ xưng hô với y/c đề

* Hạn chế: Viết tả sai nhiều, dùng từ, đặt câu chưa tốt, diễn đạt ý chưa đầy đủ

2/ Thoâng báo điểm cụ thể cho hs: G: ; K: ; TB: Y:

3/ HD hs chữa bài: - Phát phiếu cho hs

- Đến bàn hd, nhắc nhở hs - Ghi bảng: * Lỗi tả

+ bàn quàng + mác + tinh + bình tỉnh + sinh sắn + mạnh khẻo * Lỗi câu:

- Mình cảm thấy đau lòng khóc ngày

- Nhận phiếu

+ Đọc lời nhận xét giáo viên + Đọc lỗi sai + Gạch chân sửa vào

+ Đổi với bạn bên cạnh để KT lại - Đọc lỗi chữa

- HS lên bảng sửa

(25)

- Lan lấy lại vượt qua nỗi đau * Lỗi dùng từ:

- người chết chết - Từ ngày bạn lên TP

* Bỏ bớt ý không cần thiết - Dạo bạn có khỏe khơng?

- Gọi hs nhận xét chữa bảng - Gv sửa phấn màu (nếu sai)

4 HD học tập đoạn thơ, thư hay:

- Gọi hs đọc thư hay - Gọi hs nhận xét viết bạn

5 Củng cố, dặn dò:

- Hồn thiện thư, gửi báo thiếu nhi (phù hợp đề tài)

- Dặn hs viết chưa đạt nhà viết lại

+ Bạn bình tĩnh, can đảm để vượt qua nỗi đau

- Người - Từ ngày bạn lên sống TP - Lúc bạn buồn - HS nhận xét

- đọc - Cả lớp nhận xét

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11: DANH TỪ CHUNG DANH TỪ RIÊNG I/ Mục đích, yêu cầu:

- Hiểu khài niệm DT chung DT riêng ( ND Ghi nhớ )

- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ tự nhiên VN (có sơng Cửu Long) - Giấy khổ to kẻ sẵn cột DT chung, DT riêng - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: Danh từ

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Danh từ gì? Cho ví dụ

+ Tìm danh từ đoạn thơ sau: Vua Hùng sáng săn

Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn Dân dâng xôi đầy

Bánh chưng cặp, bánh giầy đôi 2 Bài mới:

a/

Giới thiệu bài:

b/ Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Gọi hs đọc y/c nội dung

- Các em thảo luận nhóm đơi để tìm từ

+ Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị), hs cho ví dụ

+ HS trả lời: vua, Hùng, mộ, sáng, trưa, bóng, nắng, chân, chốn, này, dân, một, quả, xôi, bánh chưng, bánh giầy, mấy, cặp, đôi - DT Hùng viết hoa, DT khác khơng viết hoa

- Lắng nghe

(26)

- Gọi hs trả lời

- Treo đồ TNVN vừa nói vừa đồ sông đặc biệt sông Cửu Long chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta

- Giới thiệu: Vua Lê Lợi, người có cơng đánh đuổi giặc Minh , lập nhà hậu Lê nước ta

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em thảo luận nhóm nói với nghe nghĩa từ tìm BT

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận: Những từ tên chung một loại vật sông, vua gọi DT chung Những tên riêng vật nhất định Cửư Long, Lê Lợi gọi DT riêng.

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Cách viết từ có khác nhau? (So sánh a với b

- So sánh c với d

- Từ tập trên, em rút kết luận gì?

- Nội dung học hôm đúc rút phần ghi nhớ /57

- Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c lớp làm vào VBT, nhóm đơi làm phiếu

- Gọi nhóm dán phiếu trình bày kết - lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

a) Sông b) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - HS quan sát lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trả lời:

+ Sơng tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại

+ Cửu Long: Tên riêng dịng sơng có nhánh đồng sông Cửu Long

+ Vua: tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến

+ Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê

- HS lắng nghe

- hs đọc

- Tên chung dòng nước chảy tương đối lơn: sông không viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa

- Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa

- DT riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa.

- hs đọc ghi nhớ -1 hs đọc yêu cầu - HS làm

- Đại diện nhóm trình bày:

Danh từ chung: núi, sơng, dịng, dãy, mặt, sơng, ánh, nắng, đường, dây, nhà, trái, phải, giữa, trước

(27)

- Vì em xếp từ "dãy" vào DT chung? - Vì em xếp từ "Thiên Nhẫn" vào DT riêng?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Hoï tên bạn DT chung hay DT riêng? Vì sao?

- Y/c hs viết vào VBT

- Gọi HS lên bảng viết, lớp nhận xét

- Nhắc HS: Luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa họ tên đệm

4/ Củng cố, dặn dò:

- Thế DT chung, DT riêng? Cho ví du - Về nhà viết vào nháp 10 DT chung đồ dùng, 10 DT riêng tên người địa danh

- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng

- Nhận xét, bổ sung

- Vì "dãy" từ chung núi nối tiếp, liền

- Vì Thiên Nhẫn tên riêng dãy núi viết hoa

- hs đọc

- Họ tên bạn DT riêng người cụ thể nên phải viết hoa

- HS laøm baøi

- hs lên bảng viết -HS lắng nghe - hs trả lời -HS lắng nghe

_

Môn: KHOA HỌC

Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu:

- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 26,27

- Ghi bảng phụ nội dung củng cố kiến thức Đánh dấu X vào vng trước ý em chọn a) Ích lợi việc ăn đủ chất dinh dưỡng là: Để có đủ chất dinh dưỡng, lượng

Để phát triển thể chất, trí tuệ chống đỡ bệnh tật Cả ý

b) Khi phát bệnh thiếu chất dinh dưỡng cần: Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí

Đến bệnh viện để khám điều trị Cả ý

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1./ KTBC : Gọi hs lên bảng trả lời

(28)

- Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì?

Nhận xét, cho điểm 2./ Bài :

*

Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

- Y/c hs quan sát hình 1,2 SGK/26 TLCH: + Em bé hình bị bệnh gì?

+ Người hình /26 bị bệnh gì? Dấu hiệu cho em biết cô bị bệnh bướu cổ?

- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để tìm nguyên nhân gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ

- Y/c đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min bị còi xương Nếu thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh dễ bị bướu cổ

* Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Hỏi: Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?

Kết luận: Khi thấy trẻ không tăng cân, mắt mờ, cổ ngày to, chảy máu chân phải điều chỉnh thức ăn, đưa trẻ đến để khám điều trị

* Hoạt động 3: Trò chơi thi kể tên số bệnh.

- Chia lớp thành đội, đội cử bạn + Cách chơi: Đội nói: "thiếu chất đạm" đội trả lời "Sẽ bị suy dinh dưỡng" đội nêu đội trả lời đội nói sai, chậm đội thua

- Trước bảo quản thức ăn cần chọn loại tươi, loại bỏ phần giập nát, úa sau rửa để nước

- Khi sử dụng thức ăn phải rửa sạch, cần phải ngâm cho bớt mặn

- HS quan sát hình minh họa trả lời

+ Em bé hình /26 bị bệnh suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ

+ Bị bệnh bướu cổ Dấu hiệu: cổ bị lồi to - HS thảo luận nhóm đơi, sau đại diện trả lời:

+ Do thiếu chất bột đường bị bệnh như: tiêu chảy, thương hàn, kiết lị làm thiếu lượng cung cấp cho thể

+ Do thiếu muối i-ốt sinh bệnh bướu cổ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Laéng nghe

- Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A, bệnh phù thiếu vi-ta-min B, bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C

- Đối với trẻ em cần thường xuyên theo dõi cân nặng, người lớn mệt mỏi chán ăn Để đề phịng bệnh cần ăn đủ lượng đủ chất

- Laéng nghe

- Mỗi đội cửa bạn - Lắng nghe

- Thực hiện: Thiếu vi-ta-min D - bị còi xương + Bị bệnh bướu cổ - thiếu muối i-ốt

(29)

- Tuyên dương đội thắng

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc phần "Bạn cần biết"

- GV đưa bảng phụ viết sẵn nội dung củng cố kiến thức

- Gọi hs lên bảng thực

- Về nhà xem lại bài, áp dụng điều biết vào sống

- Bài sau: Phòng bệnh béo phì Nhận xét tiết học

+ Bị suy dinh dưỡng - thiếu lượng chất đạm

+ Thiếu thức ăn - phát triển chậm trở nên gầy còm, ốm yếu

- hs đọc to trước lớp

- hs lên bảng thực đọc lại điều bạn cho

_ Môn: KĨ THUẬT

Tiết KHÂU GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết ) I/ Mục tiêu:

Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường II/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải

- Hai mảnh vải hoa giống kích thước 20 cm x 30cm - Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài :

Tiết kĩ thuật hôm cô hd em khâu ghép mép vải mũi khâu thường để em biết áp dụng vào sống 2/ Bài mới:

Hoạt động 1: HD hs quan sát nhận xét mẫu

- GV cho hs xem mẫu nêu nhận xét

- Cho hs xem số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải

- Hãy nêu ứng dụng khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường?

Kết luận: Khâu ghép hai mép vải được dùng nhiều cụôc sống để khâu, may Đường ghép đường cong, đường thẳng

- Lắng nghe

- HS nêu nhận xét:

+ Đường khâu mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải - Khâu quần áo cho búp bê, khâu túi, khâu áo gối,

(30)

Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật

- Y/c hs quan sát hình 1,2,3/15,16 SGK - Hãy nêu bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường?

- Y/c hs quan sát hình nêu cách vạch dấu đường khâu

- Y/c hs quan sát hình 2,3 nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải

- Gọi hs lên bảng thực thao tác: vạch dấu, khâu lược, khâu ghép hai mép vải - HS khác nhận xét, thao tác chưa uốn nắn

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17

- Cho hs tập vê nút khâu ghép 3/ Củng cố, dặn dò:

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường thực bước?

- Về nhà tập khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường để tiết sau thực hành Nhận xét tiết học

- HS quan saùt sgk trang15,16

- Các bước khâu ghép: Vạch dấu đường khâu, Khâu lược ghép hai mép vải, Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Vạch dấu mặt trái mảnh thứ Chấm điểm cách đếu 4-5mm đường dấu

- Úp mặt phải hai mảnh vải vào xếp cho hai mép vải thực khâu lược

- Khâu mũi khâu thường cách theo đường dấu

- 2,3 hs lên thực - HS nhận xét

- 3,4 hs đọc to trước lớp - Hs thực

Thứ sáu , ngày 28 tháng 09 năm 2012

Môn : TẬP LÀM VAÊN

Tiết 12: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tờ phiếu viết sẵn câu trả lời BT - tranh SGk phóng to

- bảng lớp kẻ sẵn cột

Đoạn Hành động nhân vật

Lời nói nhân vật

Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu, vàng, bạc, sắt

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(31)

SGK/54

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn KC để hoàn chỉnh câu chuyện

2 HD làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc đề

- Dán tranh lên bảng nói: Đây câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm việc gắn với tranh minh họa Mỗi tranh kể việc em quan sát đọc thầm phần lời tranh

- Truyện có nhân vật nào? - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - truyện có ý nghĩa gì?

-Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

- Gọi hs đọc lời gợi ý tranh - Y/c hs dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

Nhận xét, tuyên dương hs nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo

Bài Gọi hs đọc y/c

- GV: Để phát triển ý ghi tranh thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ em tìm từ ngữ miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe

* làm mẫu tranh

- Y/c hs quan sát tranh đọc thầm phần lời phía

+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì?

nhiều việc Mỗi việc kể thành đoạn văn

Khi viết hết đoạn văn cần phải chấm xuống dòng

- HS laéng nghe

- hs đọc

- HS quan sát tranh đọc thầm

- Có nhân vật: Chàng tiều phu cụ già (tiên ông)

- Câu chuyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu

- Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc

- HS laéng nghe

- hs nối tiếp đọc - hs kể

- hs đọc - HS lắng nghe

- HS quan saùt tranh

+ Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sơng

(32)

+ Hình dáng chàng tiều phu nào? + Lưỡi rìu chàng trai nào?

- Dán tờ phiếu viết sẵn câu trả lời

- Dựa vào câu trả lời, em xây dựng đoạn lời kể

- Y/c hs hoạt động nhóm với tranh cịn lại - Gọi đại diện nhóm thi kể đoạn, thi toàn truyện

- Y/c hs khác nhận xét sau lượt bạn kể - Nhận xét, tun dương

3/ Củng cố, dặn dò:

- Bạn nêu bước phát triển câu chuyện học?

- Về nhà viết lại câu chuyện kể lớp

nào đây?

+ Chàng tiều phu nghèo, ttần, quấn khăn mỏ rìu

+ Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống - Nhìn bảng

- hs kể: Ở gần khu rừng nọ, có chàng tiều phu nghèo , gia sản ngồi lưỡi rìu sắt chẳng có đáng giá sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi Vừa chặt nhát thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu than: "ta có mỗi lưỡi rìu để kiếm sống, rìu thì biết sống đây!".

- Hoạt động nhóm 4, em hỏi, bạn lại trả lời, xây dựng đoạn văn theo y/c

- 4,5 hs thi kể đoạn hs toàn truyện - Bình chọn bạn kể hay

- Các bước phát triển câu chuyện:

+ Quan sát tranh, đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện

+ Phát triển ý tranh thành đoạn truyện cách cụ thể hóa hành động, lời nói, ngoại hình nhân vật + Liên kết đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh

_

Mơn: TỐN Tiết 30 : PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu

Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp

* Bài dành cho HS khá, giỏi

III/ hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Phép cộng

- Muốn thực phép cộng ta làm sao? - Ghi bảng: 56789 + 45934, y/c hs thực

Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới:

- Ta đặt tính, sau cộng theo thứ tự từ phải sang trái

(33)

1 / Giới thiệu bài: Muốn thực tính trừ ta làm sao? em tìm hiểu qua học hơm

2/ Củng cố cách làm tính trừ:

Ghi bảng: 865279 450237 647253 -285749 gọi hs lên bảng đặt tính tính - Y/c lớp nhận xét làm bạn cách đặt tính kết tính

- Hỏi hs vừa lên bảng: Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính mình?

- Muốn thực phép trừ ta làm nào?

- Gọi hs nêu lại cách tính

3/ Thực hành:

Bài 1: Y/c hs thực đặt tính vào B Gọi em lên bảng tính đặt tính

Bài 2: Y/c hs làm vào

- Gọi hs nêu kết làm

Bài 3: Gọi hs đọc đề

- Y/c hs quan sát hình vẽ SGK nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM

- Y/c hs làm vào nháp

3/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn thực tính trừ ta làm sao? - Về nhà xem lại

- Baøi sau: Luyện tập Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- hs lên bảng thực

- HS kiểm tra bạn nêu nhận xét - HS nêu cách đặt tính thực phép tính: Viết 647253 viết 285749 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm Sau em thực tính trừ theo thứ tự tự phải sang trái

- Muốn thực phép trừ ta sau:

+ Đặt tính: Viết số trừ SBT cho chữ số hàng viết thẳng cột với Viết dấu "-" kẻ gạch ngang

+ Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái - hs nêu lại

- HS thực vào Bảng

a/ 987864 969696 b/839084 628450 -783251 -656565 -246937 - 35813 204613 313131 592147 592637 - Hs nhận xét bạn bảng

- HS thực vào - HS nêu kết a) 48600 - 9455 = 39145 b) 80000 - 48765 = 31235 - hs đọc đề

- HS quan sát nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang -TPHCM hiệu quãng đường từ HN-TPHCM quãng đường từ HN-NT - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM dài là:

1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - HS đổi để kiểm tra

(34)

Môn: THỂ DỤC

_

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 12; MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Mục đích, yêu cầu:

Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- tờ giấy khổ to viết nội dung BT phần nhận xét - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT (luyện tập) III/ hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : Gọi hs lên bảng viết danh từ

chung, danh từ riêng Nhận xét, chấm điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 HD làm tập:

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c nội dung - Y/c hs tự làm

- Gọi hs lên bảng ghép từ ngữ thích hợp, Nhận xét, kết luận lời giải

- Gọi hs đọc hoàn chỉnh

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c nội dung. - Y.c hs hoạt động nhóm đơi, bạn đưa từ, bạn tìm nghĩa từ ngược lại - Tổ chức cho nhóm thi với hình thức Nhóm nói sai từ, thi dừng lại, nhóm thực

- Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sơi nổi, trả lời

- Kết luận lời giải

- Gọi hs đọc lại lời giải

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em biết nghĩa từ BT 2, nêu chưa rõ nghĩa từ trung bình, trung thu, trung tâm em nên sử dụng từ

-2 hs lên bảng vieát

- hs đọc to trước lớp - HS làm vào VBT - Nhận xét, bổ sung

- Thứ mtự từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào

- hs đọc - hs đọc đề

- HS làm việc nhóm đôi - Nhóm 1: Trung thành

- Nhóm 2: Một lịng gắn với lí tưởng, tổ chức hay với người

- Trước sau một, khơng lay chuyển là: trung kiên

- Một lòng việc nghóa là: trung nghóa

- Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là: trung hậu

- Ngay thẳng, thật là: trung thực - hs đọc lại

(35)

điển

- Y/c hs hoạt động nhóm đơi, nhóm làm phiếu

- Gọi hs làm phiếu lên dán bảng lớp, bạn nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải Trung cĩ nghĩa

“ giữa” Trung có nghĩa “Một lịng dạ”

Trung thu Trung …… Trung tâm

Trung thành Trung nghĩa Trung kiên Trung thủy Trung hậu

- Gọi hs đọc lại nhóm từ Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - Y/c tự đặt câu vào VBT - Gọi hs nêu câu

Nhận xét, tuyên dương hs đặt câu hay

3/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập đặt câu tiếp với từ lại - Bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí VN Nhận xét tiết học

- HS laøm baøi

- Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai)

- hsđọc lại - hs đọc y/c - HS tự làm - đặt câu:

+ Đêm trung thu thật vui

+ Hà Nội trung tâm kinh tế trị nước

+ Các chiến só công an trung thành bảo vệ TQ

+ Bạn Ngàn người trung thực

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:39

w