Caùc em coù theå keå nhöõng truyeän trong SGK nhö khi ñoù ñieåm cuûa caùc em seõ khoâng baïn ham ñoïc saùch, töï tìm ñöôïc caâu chuyeän?. - HS laàn löôït giôùi thieäu teân caâu chuyeän c[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 5:
NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Thứ hai 17/9/2012 Toán Tập đọc Thể dục Lịch sử SHĐT 21 09 09 05 05 Luyện tập
Những hạt thóc giống
Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương bắc
Chào cờ Thứ ba 18/9/2012 Chính tả Âm nhạc Tốn Anh văn Đạo đức Khoa học 05 05 22 09 05 09
Nghe – viết: Những hạt thóc giống Tìm số trung bình
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn
Thứ tư 19/9/2012 Toán Tập đọc Kể chuyện Địa lý Mĩ thuật Anh văn 23 10 05 05 05 10 Luyện tập
Gà Trống Cáo
Kể chuyện nghe, đọc Trung du Bắc Bộ
Thứ năm 20/9/2012 Toán TLV LT&C Khoa học Kĩ thuật 24 09 09 10 10 Biểu đồ
Viết thư (Kiểm tra viết)
Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng
Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
Khâu thường (Tiết 2)
Thứ sáu 21/9/2012
TLV Toán Thể dục LT & C SHL 10 25 10 10 05
Đoạn văn văn kể chuyện Biểu đồ (tiếp theo)
Danh từ
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 5
(2)Mơn: TỐN
Tiết 21: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
- Xác định năm cho trước thuộc kỷ II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC: Gọi hs lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm
Nhận xét, cho điểm
2 Dạy-học mới:
a/ Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm em củng cố kiến thức học đơn vị đo thời gian
b/ HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Gọi hs nêu lại
Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm
- Y/c hs đổi để kiểm tra lẫn
Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt, hs trả lời
-Chọn câu trả lời
3/ Củng cố, dặn dị : Bạn đếm hai bàn tay để tính số ngày tháng
- HS lên bảng thực
- Laéng nghe
- hs đọc đề - Hs làm
+ Tháng có 30 ngày 4,6,9,11
+ Tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12 + Tháng có 28 29 ngày
b) Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày
- hs đọc y/c - HS làm
3 ngày = 72 1/3 ngày = giớ = 240 phút 1/4 = 15 phút phút = 480 giây 1/2 = 30 giây 10 phút = 190 phút
2 phút giây = 125 giây phút 20 giây = 260 giây - HS đổi ktra - hs đọc y/c
a) Quang Trang đại phá quân thành vào năm 1789 Năm thuộc kỉ XVIII b) Nguyễn Trãi sinh vào năm :
1980 - 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV
HS khác nhận xét sau câu trả lời bạn - hs lên bảng thực
Sự kiện lịch sư' Năm-thế kỉ Tính đến
(3)3, thaùng 11
- Về nhà tập xem đồng hồ để đọc nhanh - Bài sau: Tìm số trung bình cộng
Nhận xét tiết học
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 9: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I/ Mục đích, u cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung:Ca ngợi bé Chơm trung thực,dũng cảm, dám nói lên thật
*KNS: - Xác định giá trị.
- Tự nhận thức thân. - Tư phê phán.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoïa SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ KTBC: Tre Vieät Nam
- Gọi hs đọc thuộc lòng nêu nội dung
Nhận xét, cho điểm
2/ Dạy-học mới: a Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? cảnh em thường gặp đâu? - Từ bao đời câu chuyện cổ học ông cha ta răn dạy cháu Qua câu chuyện Những hạt thóc giống ơng cha ta muốn nói với chúng ta? Các em tìm hiểu
b/ HD luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
*KNS: - Xác định giá trị.
- SGK/ 46 Y/c hs nối tiếp đọc đoạn
- GV sửa lỗi phát âm cho hs: truyền ngôi, sững sờ, Chôm
- Gọi hs đọc đoạn trước lớp + Giảng nghĩa
- hs đọc thuộc lòng nêu nội dung: Bài thơ ca ngợi tre, tượng trưng cho người VN có phẩm chất tốt đẹp: thẳng, trung thực, đồn kết, giàu tình u thương lẫn
- Bức tranh vẽ cảnh ông vua già dắt tay cậu bé trước dân chúng chở hàng hóa Cảnh em thường thấy câu chuyện cổ
- Laéng nghe
- hs nối tiếp đọc
+ Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Tiếp theo nảy mầm + Đoạn 3: Tiếp theo đến ta + Đoạn 4: Phần lại
(4)từ
- Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi em đọc
- GV đọc diễn cảm
* Tìm hiểu bài:
*KNS - Tự nhận thức thân. - Tư phê phán.
- Y/c hs đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người để truyền ngôi?
- Gọi hs đọc đoạn
+ Nhà vua làm cách để tìm người trung thực?
+ Theo em hạt thóc có nảy mầm khơng? - Thóc luộc kĩ khơng thể nảy mầm Vậy mà vua lại giao hẹn, khơng có thóc bị trừng trị Theo em, nhà vua có mưu kế việc này?
- Câu chuyện tiếp diễn sao? em đọc đoạn
+ Theo lệnh vua, bé Chôm làm gì? + Đến kì nộp thóc cho vua Chuyện xảy ra?
+ Hành động cậu bé Chơm có khác người?
- Y/c hs đọc thầm đoạn trả lời:
+ Thái độ người nghe Chôm nói?
- Câu chuyện kết thúc nào? Các em đọc đoạn cuối - gọi hs đọc đoạn cuối + Nhà vua nói nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm nào?
+ Cậu bé Chơm hưởng tính thật thà, dũng cảm mình?
+ Theo em người trung thực người đáng quí?
- Giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
- HS đọc nhóm - hs đọc - Lắng nghe
+ Vua muốn chọn người trung thực để truyền
- hs đọc đoạn
+ Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có thóc bị trừng phạt + Khơng thể nảy mầm
- Nhà vua chọn người trung thực để lên - hs đọc đoạn
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm
+ Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp, Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm
+ Chơm dũng cảm dám nói thật, không sợ bị trừng phạt
- HS đọc thầm đoạn
+ Sững sờ, ngạc nhiện lời thú tội Chơm Mọi người lo lắng có lẽ Chơm bị trừng phạt
- hs đọc đoạn cuối
- Vua nói: Thóc giống luộc cịn mọc Mọi người có thóc nộp khơng phải hạt giống vua ban
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu vua truyền báu trở thành ông vua hiền minh
(5)- Y/c hs đọc thầm
c Đọc diễn cảm:
- Gọi hs đọc nối đoạn bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc - GV đọc mẫu
- HS luyện đọc nhóm theo vai - Thi đọc trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc hay
3/ Củng cố, dặn dò:
+ câu chuyện có ý nghóa nào?
+ câu chuyện muốn nói với điều gì?
- Về nhà đọc lại nhiều lần, cần luyện đọc diễn cảm
- Baøi sau: Gà trống cáo Nhận xét tiết học
+ Vì trung thực muốn nghe thật, nhờ làm nhiều điều có ích cho người
+ Vì trung thực ln bảo vệ thật, bảo vệ người tốt
- hs đọc đoạn
- Tìm giọng đọc: Đọc tồn giọng chậm rãi Lời Chơm tâu vua ngây thơ, lo lắng, lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc - HS quan sát
- laéng nghe
- luyện đọc nhóm - Từng nhóm thi đọc
- Nhận xét cách đọc nhóm bạn
- Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật cậu hưởng hạnh phúc
- Cần trung thực, khơng nên nói sai thật - Lắng nghe, ghi nhớ
Moân: Thể dục
_ Môn: Lịch sử
Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I/ Mục tiêu:
- Biết thời gian hộ phong kiến phương Bắc nước ta: tứ 179 TCN đến năm 938
- Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộcủa triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán)
@ Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, kể lại kiện cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập nhóm, cá nhaân
III/ Các hoạt động dạy-học:
(6)1 KTBC: Nước Âu Lạc
Goị hs lên bảng trả lời
- Nước Âu Lạc đời hòan cảnh nào?
- Thành tựu đặc sắc quốc phịng người dân Âu Lạc gì?
Nhận xét, cho điểm
2 Dạy-học mới:
a Giới thiệu bài: Trong học trước, biết năm 179 TCN, quân Triệu Đà đánh chiếm nước Âu Lạc Tình hình nước Âu lạc sau năm 179 TCN nào? Các em tìm hiểu qua học hơm
b Vào bài:
* Hoạt động 1: Chính sách áp bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Y/c hs đọc SGK từ "Sau Triệu Đà người Hán"
- Sau thơn tính nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc thi hành sách áp bức, bóc lột nhân dân ta?
- Các em thảo luận nhóm để tìm khác biệt tình hình nước ta chủ quyền, kinh tế, văn hóa trước sau bị triều đại PK phương Bắc hộ
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác nhận xét
* Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước sau khi bị triều đại PKPB đô hộ
hs lên bảng trả lời:
- Trước y/c chống giặc ngoại xâm (nước Tần), người Âu Việt người Lạc Việt liên kết Họ chiến thắng quân xâm lược Tần (dưới lãnh đạo Thục Phán) lập nước chung nước Âu Lạc Nước Âu Lạc đời vào cuối TK thứ III TCN
- Là việc chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên việc xây dựng thành Cổ Loa
- Laéng nghe
- hs đọc
+ chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện quyền người Hán cai quản + Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đỗ gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp
- Chúng đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật người Hán
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét
Thời gian Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN - 938 Chủ quyền Là nước đ lập Trở thành quận huyện PKPB kinh tế Độc lập tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp
Văn hóa Có phong tục tập
qn riêng Phải theo phong tục người Hán,học chữ Hán, nhân dan ta giữ gìn sắc dân tộc
(7)- GV treo bảng y/c hs kẻ vào
- Các em đọc SGK điền thông tin khởi nghĩa
- Goị hs báo cáo kết trước lớp - Ghi ý kiến hs vào bảng
- Từ năm 179 TCN - 938 nhân dân ta có khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ triều đại PKPB?
- Mở đầu cho khởi nghĩa khởi nghĩa nào?
- Cuộc khởi nghĩa kết thúc nghìn năm hộ triều đại PKPB giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước? - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ triều đại PKPB n lên điều gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhận xét tiết học
- HS kẻ vào
- HS đọc SGK điền thông tin vào bảng - hs nêu, hs khác theo dõi bổ sung - Có khởi nghĩa lớn
- Là khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng
- Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước, tâm, bền chí đánh giặc giữ nước
Tiết 5: CHAØO CỜ
Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012
Mơn: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết ) Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-viết trình bày tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật Khơng mắc q lỗi
- Làm tập 2b
II/ Đồ dùng dạy-học:
- tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập 2b
III/ hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC: Truyện cổ nước mình
- B: Y/c hs viết vào B Nhận xét
(8)2 Dạy-học mới:
a/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nghe - viết đoạn văn cuối Những hạt thóc giống làm tập tả phân biệt en/eng
b/ HD nghe-vieát
- GV đọc đoạn văn cần viết
- Nhà vua chọn người để nối ngơi? - Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn tả
- HD hs phân tích từ khó, viết B - Gọi hs đọc từ
- Y/c hs đọc thầm lại bài, ý từ dễ viết sai cách trình bày
- Nhắc hs: Ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng nhớ viết hoa, lùi vào Lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dịng
- Trong viết tả, em cần ý gì? - Gv đọc cụm từ
- Đọc tả lượt - Chấm 10
3/ HD làm tập tả:
Bài 2: GV nêu y/c bài: Điền tiếng có vần en/eng vào chỗ trống
- Y/c hs đọc thầm đoán tiếng bị bỏ trống - Tổ chức thi điền đúng, nhanh: Gọi dãy cử bạn lên thi nối tiếp điền vào chỗ trống
- Tuyên dương nhóm thắng
4/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà lỗi (viết lại bài) - Bài sau: Người viết truyện thật Nhận xét tiết học
- Laéng nghe
- Laéng nghe
- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngơi - HS tìm: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngơi
- HS phân tích tiếng khó viết vào B - hs đọc theo y/c
- HS đọc thầm - Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết, kiểm tra - HS viết
- HS sốt
- HS đổi để kiểm tra - lắng nghe
- HS đọc thầm
- bạn dãy lên thi
- Nhận xét tìm nhóm làm đúng, nhanh, đẹp
chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen - khen em
Môn: ÂM NHẠC
Mơn: TỐN
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số
II/ Đồ dùng dạy-học:
Sử dụng hình vẽ SGK
(9)Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em
sẽ làm quen với dạng tốn điển hình tìm số trung bình cộng nhiều số
2/ Bài mới:
a Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng
* Bài tốn 1: Gọi hs đọc đề tốn - GV tóm tắt tốn
- Tất có lít dầu?
- Nếu rót số dầu vào can can có lít?
- Gọi hs lên bảng giải, lớp làm vào nháp
- Bạn rút nhận xét tồn này?
- Ta nói: Trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số
- Dựa vào cách giải tốn trên, Em nêu cách tính số dầu trung bình can?
- Để tìm số trung bình cộng số ta làm sao?
- Nói: số số hạng tổng
- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm sao?
Bài tốn 2: Gọi hs đọc đề
- Muốn tìm số hs trung bình lớp có ta làm sao?
- Y/c hs tự làm bài, hs lên bảng giải
- Soá trung bình cộng số 25,27,32 mấy?
- Gọi hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số
b Bài tập lớp: Bài 1: gọi hs đọc y/c
- Viết bảng bài, hs lên bảng làm , lớp thực phép tính vào B
- Laéng nghe
- hs đọc to trước lớp - HS quan sát
- Coù + = 10 lít dầu
- Thì can có lít (10:2 = 5)
- hs lên bảng giải, lớp làm vào Số lít dầu có tất cả:
4+ = 10 (lít)
Số lít dầu rót vào can là: 10 : = (lít)
Đáp số : lít dầu
- Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu
- Lắng nghe
+ Trước tiên ta tính tổng số dầu can + Thực phép chia tổng số dầu cho can - Ta tính tổng chia tổng cho
- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số các số hạng
- hs đọc đề
- Ta tính tổng số hs lớp sau lấy tổng chia cho
- hs lên bảng giải, lớp làm
- 28 số trung bình cộng ba số: 25,27,32 - hs nhắc lại
- hs đọc y/c
- HS laøm vaøo B vaø nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số
(10)Bài 2: gọi hs đọc đề toán y/c em tự làm
- Gọi hs lên bảng lớp thực
3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm sao?
- Về nhà xem lại , tự làm vào VBT - Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết hoïc
b) (36 + 42 + 57 ) : = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : = 42
- Cả lớp làm bài, hs lên bảng thực Cả bốn em cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg
Môn: ANH VĂN
_
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I/ Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
*KNS: -Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học. - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ kiềm chế cảm xúc.
- Kỉ biết tôn trọng thể tự tin.
# SDNLTKVHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng.
- Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu năng lượng.
@ Giảm tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình huống bày tỏ thái độ ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi tình (HĐ1,2 - tiết 1)
- Thẻ màu, xanh , đỏ, vàng cho hs (HĐ - tiết 1) - Tranh SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ KTBC: Vượt khó học tập
Goị hs lên bảng trả lời
- Vượt khó học tập có tác dụng gì? - Hãy kể gương vượt khó học tập
-2 hs lên bảng
(11)Nhận xét
2 Dạy-học mới: a/ Giới thiệu bài:
- Treo tranh lên bảng: Bức tranh vẽ gì? - Trong tranh cịn có chi tiết gì?
- Trước câu nói giáo bạn làm gì?
- Các em cần biết bày tỏ ý kiến trước việc có liên quan đến Các em bày tỏ Cả lớp tìm hiểu qua học hôm
b/ Hoạt động 1: Em làm gì?
- GV treo bảng tình huồng SGK/9 - Gọi hs đọc
- Chia nhóm 4, y/c nhóm thảo luận để hồn thành phút
- Goị đại diện nhóm trình bày kết ý kiến
- Tất cách giải em hợp lí Những tình có liên quan đến thân em
- Vậy chuyện có liên quan đến em, em có quyền gì?
- Theo em ngồi việc học tập, cịn có việc liên quan đến trẻ em?
Kết luận: Những viêc xảy xung quanh môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, nơi em học tập, em có quyền bày tỏ ý kiến thẳng thắn, chia sẻ mong muốn mình.
*KNS: -Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học.
- Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Goị hs đọc ghi nhớ SGK/9
c/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV treo bảng ý kiến (BT2 SGk/10) Sau ý kiến, tán thành em giơ thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh, phân vân thẻ vàng
- Vẽ cảnh học
- Có câu nói giáo: Cơ mời bạn Tâm - Các bạn giơ tay để phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- HS đọc tình - Chia nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày
+ Tình 1: Em gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp với sức khỏe sở thích
+ Tình 2: Em xin phép cô giáo kể lại để không bị hiểu lầm
+ Tình 3: Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rãnh khơng? Nếu có em muốn bố mẹ cho chơi
+ Tình 4: Em noí với người tổ chức nguyện vọng khả
- Em có quyền nêu ý kiến mình, chia sẻ mong muốn
- Việc khu phố, nơi ở, tham gia câu lạc bộ, vui chơi,
- Laéng nghe
(12)- Tổ chức cho hs làm việc lớp
- Sau ý kiến g hs giải thích lí tán thành, không tán thành, phân vân?
- Hãy lấy ví dụ ý muốn trẻ em mà khơng thể thực
Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến phải biết lắng nghe tơn trọng ý kiến người khác. Không phải moị ý kiến trẻ em được đồng ý khơng phù hợp.
# SDNLTKVHQ: 3/ Củng cố, dặn dò:
- Đối với việc có liên quan đến em, em làm gì?
- Hãy bày tỏ ý kiến với moị người vấn đề liên quan đến thân em nói riêng đến trẻ em nói chung
+Lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác - Thực y/c BT
Nhận xét tiết học
- HS giơ bìa màu thể ý kiến câu
- Giải thích lí
- Địi hỏi bố mẹ nng chiều, địi hoỉ chiều q khả bố mẹ
- Bày tỏ ý kiến, mong muốn - lắng nghe
_
Moân: KHOA HOÏC
Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/ Mục tiêu:
- Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao )
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các hình minh họa trang 20,21 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt tác hại không ăn i-ôt
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
Gọi hs lên bảng trả lời
- Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?
- Taïi ta nên ăn nhiều cá?
- hs lên bảng trả lời
- đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng q khơng thay thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng quý Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
(13)Nhận xét, cho ñieåm
B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm em học : “ Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn “
2, Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi " Thi kể ăn cung cấp nhiều chất béo (chiên hay xào) - Chia lớp thành đội Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn
- Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên chiên hay xào (mỗi hs viết tên ăn)
- GV trọng tài đếm số đội kể được, cơng bố kết
- Tuyên dương nhóm thắng
- Gia đình em thường chiên, xào dầu thực vật hay mỡ động vật
Chuyển ý: Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trị bữa ăn Để hiểu thêm chất béo sang hoạt động
* Hoạt động 2: Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật?
- Các em quan sát hình trang 20 SGK đọc kĩ ăn bảng thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi:
+ Những ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật?
+ Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Gọi hs đọc phần thứ mục bạn cần biết
Kết luận: Trong chất béo động vật mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no Trong chất béo thực vật dầu mè, dầu đậu phộng, dầu đậu nành có nhiều a-xít béo khơng no Vì nên sử dụng mỡ dầu để phần ăn có đủ loại a-xít.Ngồi thịt mỡ, óc phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn thức ăn
nhiều a-xít béo khơng no co vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động vật
- hs đọc: Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn
- HS chia đội cử trọng tài đội - HS lên bảng viết tên ăn: thịt chiên, cá chiên tơm chiên, khoai tây chiên, rau xào, thịt xào, cơm chiên, đậu chiên, lươn xào
- 3,4 hs trả lời - lắng nghe
- HS làm việc nhóm đôi + Thịt rán
+ Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có nhiều a-xít béo khơng no, đễ tiêu Vậy ta nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch - hs đọc
(14)* Hoạt động 3: Tại nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn?
- Giới thiệu số tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt tác hại việc không dùng muối i-ốt
- Caùc em quan saùt tranh tranh 21 SGK TLCH:
+ Muối i-ốt có ích lợi cho người?
+ Làm để bổ sung i-ốt cho thể? + Muối i-ốt quan trọng, ăn mặn có tác hại gì?
- Gọi hs đọc phần bạn cần biết /21
Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao bệnh rất nguy hiểm.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà nói với gia đình nên dùng muối i-ốt bữa ăn Tuy nhiên không nên ăn mặn
- Xem lại Bài sau: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an tồn - Tìm hiểu việc giữ vệ sinh số nơi bán thịt, cá, gần nhà Mang theo loại rau, đồ hộp cho tiết sau
- HS xem tranh - HS quan saùt tranh
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày + Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ + Ăn muối i-ốt để phát triển thị lực trí lực
+ Để phòng tránh rối loạn thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt
+ Ăn mặn khác nước + Ăn mặn bị huyết áp cao - hs đọc - hs đọc toàn - Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2012
Môn : Tốn
Tiết 23 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Tìm trung bình cộng nhiều số
- Bước đầu biết giải toán tìm số trung bình cộng -* Bài tập dành cho HS khá, giỏi
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng thực Tìm số TBC số:
a) 23, 71 b) 34, 91, 64 c) 456, 620, 148, 372
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học mới:
- hs lên bảng lớp thực nêu cách tính tìm số TBC
(15)1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em giải số toán để củng cố cách tìm số trung bình cộng
2/ Luyện tập:
Bài 1: y/c hs tự làm - hs lên bảng giải
Bài 2: Gọi hs đọc đề , y/c hs tự làm bài, sửa
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, làm bài, chữa
*Bài 4: Gọi hs đọc đề
- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành
3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta laøm sao?
- Về nhà xem lại làm BT5 - Bài sau: Biểu đồ
- Nhaän xét tiết học
- Lắng nghe
- HS tự làm
a) Số TBC 96, 121, 143 laø: ( 96 + 121 + 143) : = 120
b) Số trung bình cộng 35, 12, 24, 21 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27
* Tổng số người tăng thêm năm: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm số dân xã tăng thêm: 249 : = 83 (người)
Đáp số: 83 người
Baøi 3: Tổng số đo chiều cao hs là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bìnhg số đo chiều cao hs laø: 670 : = 134 (cm)
Đáp số: 134 cm - hs đọc đề
- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên dán kết trình bày
Số ta thực phẩm ô tô đầu chuyển: 36 x = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm ô tô sau chuyển: 45 x = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm ô tô chuyển: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình tơ chuyển: 360 : = 40 (tạ) 40 tạ =
Đáp số:
_
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 10 GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục đích, yêu caàu:
(16)- Hiểu ý nghĩa: Khuyên người cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo.(trả lời câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III/ hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Những hạt thóc giống
Goị hs lên bảng đọc trả lời
+ Vì người trung thực người đáng quý? + Câu chuyện muốn noí với em điều gì?
B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ vật nào? Em biết tính cách vật thơng qua câu chuyện dân gian?
- Tính cách Gà trống Cáo nhà thơ La-Phông-Ten khắc họa nào? Bài thơ n lên điều gì? Các em tìm hiểu qua Gà Trống Cáo
2/ HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn
- Sửa lỗi phát âm cho hs - Goị hs đọc trước lớp lượt
- Giảng từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay
- Y/c hs đọc nhóm - hs đọc
- GV đọc mẫu
b Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: + Gà Trống Cáo đứng đâu?
+ Cáo làm để du Gà Trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt?
- Gà Trống làm để không mắc
- hs lên bảng đọc
+ Vì người trung thực nói đùng thật, khơng lợi ích riêng mà n dối, làm hịng việc chung
+ Cần phải trung thực, dũng cảm
- Bức tranh vẽ Gà Trống đứng cành cao Cá nhìn lên vẻ thèm thuồng Gà Trống có tính cách mạnh mẽ, hay giúp đỡ người khác, Cáo tham độc ác, nhiều mưu kế
- Laéng nghe
- hs nối tiếp đọc đoạn
+ Đoạn 1: Nhác trông đến bày tỏ tình thân + Đoạn 2: Nghe lời Cáo đến loan tin + Đoạn 3: Phần lại
- HS đọc vắt vẻo, lõi đời, loan tin - hs đọc lượt
- HS đọc phần giải - HS đọc nhóm - hs đọc - Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn
- Gà Trốn đậu vắt vẻo cành cay cao Cáo đứng gốc cây.)
+ Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo tin mới: từ mn lồi kết thân, Gà xuống để Cáo Gà bày tỏ tình thân
+ Là bịa đặt nhắm dụ Gà Trống xuống ăn thịt
(17)mưu Cáo tin ranh Cô mời bạn đọc to đoạn
+ Vì Gà không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
+ Giảng từ "thiệt hơn" - so đo tính toán xem lợi hay hại
- Y/c hs đọc thầm đoạn lại
+ Thái độ Cáo nghe lời Gà noí?
+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? + Theo em Gà Trống thông minh điểm nào? - Goị hs đọc câu hỏi
+ Theo em, tác giả viết thơ nhằm mục đích gì?
c Đọc diễn cảm HTL
- Goị hs nối tiếp đọc đoạn - Y/c lờp theo dõi để tìm giọng đọc
- Treo bảng hd luyện đọc đoạn 1,2 GV đọc mẫu
- Goị hs đọc đoạn hd
- Y/c hs luyện đọc thuộc lòng theo cặp
- Thi đọc thuộc lòng nhóm đoạn,
3 Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ muốn n với điều gì?
- Goị hs đọc lại nội dung
- Câu chuyện khuyên điều gì?
- Trong sống phải thật thà, trung thực, phải biết xử trí thơng minh để khơng mắc lừa kẻ gian dối độc ác
- Về nhà luyện đọc thuộc lịng
- Bài sau: Nỗi dằn dặt An-đrây-ca
- Gà biết Cáo vật hiểm ác, đằng sau lời ngon ý định xấu xa: Muốn ăn thịt Gà
+ Vì cáo sợ chó săn, tung tin có cặp chó săn đạng chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian - lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn lại
+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay,quắp đi, co cẳng bỏ chạy
+ Gà khối chí cười Cáo chẳng làm mình, cịn bị lừa lại phải phát khiếp
+ Gà khơng bóc trần âm mưu Cáo mà giả tin Cáo, mừng Cáo n Rồi Gà báo cho Cáo biết chó sănđang chạy đến loan tin, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy
- hs đọc
+ Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào
- hs đọc
+ Tồn đọc giọng vui dí dỏm thể tính cách nhân vật Lời Cáo giả giọng thân thiện sợ hãi, lời Gà thông minh ngào - lắng nghe
- hs đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Từng nhóm thi đọc thuộc lòng
- Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê hoặc ngào kẻ xấu xa như Cáo.
- hs đọc lại
(18)Nhận xét tiết học
_ Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực
- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Sách Truyện đọc lớp
- Một số truyện viết tính trung thực
- Bảng lớp viết đề Giấy khổ to viết gợi ý (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs nối tiếp kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân - Gọi hs kể tồn truyện
- Nêu ý nghóa câu chuyện
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:
- Trong tuần em học nói trung thực, tự trọng?
- Hôm nghe nhiều câu chuyện kể hấp dẫn lạ bạn nói lịng trung thực
2/ HD kể chuyện: a Tìm hiểu đề bài
- Goị hs đọc đề
- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: được nghe, đọc, tính trung thực.
- Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý 1-2-3-4
- Tính trung thực biểu nào? Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết?
- hs nối tiếp kể - hs kể toàn truyện
- Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan chết giàn lửa thiêu, không chịu ca tụng vị vua bạo tàn Khí phách nhà thơ chân khiến nhà vua phải khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái độ
- Một người trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt thóc giống
- HS laéng nghe
- hs đọc đề - HS theo doĩ
- hs nối tiếp đọc gợi ý
+ Khơng cải hay tình cảm riêng tư mà trái lẽ cơng bằng: Ơng Tơ Hiến Thành truyện Một người trực
(19)- Em đọc câu chuyện đâu?
- Ham đọc sách tốt , kiến thức tự nhiên, xã hội mà học được, câu chuyện sách báo, tivi cho ta học quý sống Các em kể truyện SGK điểm em khơng bạn ham đọc sách, tự tìm câu chuyện - HS giới thiệu tên câu chuyện (nói rõ câu chuyện thuộc biểu tính trung thực.)
b Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gọi hs đọc gợi ý
- Treo dàn ý KC lên bảng gọi hs đọc - Y/c hs kể chuyện theo cặp (theo gợi ý 3,4) trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gợi ý để hs hỏi lẫn
c Thi kể nói ý nghóa câu chuyện
- Dán lên bảng tiêu chí đánh giá
- HS xung phong thi kể n ý nghóa câu chuyện
- GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể lên bảng
trong truyện Chị em
+ Không tham người khác: Chành tiều phu truyện Ba rìu
- Em đọc báo, sách đạo đức, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti-vi, em nghe bà kể
- HS laéng nghe
- HS giới thiệu
- HS đọc gợi ý - hs đọc
+ Trong câu chuyện kể, bạn thích nhân vật nào? sao?
+ Chi tiết truyện bạn cho hay
+ Bạn học tập nhân vật truyện đức tính gì?
+ Qua câu chuyện bạn muốn n với moị người điều gì?
+ Bạn làm để học tập đức tính nhân vật đó?
+ Nếu nhân vật xuất ngồi đời bạn n gì?
- Goị hs đọc
+ Nội dung câu chuyện chủ đề: 4đ + Câu chuyện SGK: đ
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3đ
+ Nêu ý nghĩa truyện: 1đ
+ Trả lời câu hoỉ bạn đặt câu hỏi cho bạn: đ
(20)- Goị hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay Bạn kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương
3/ Củng cố, dặn dò:
- Khuyến khích hs tìm truyện đọc
- Chuẩn bị sau: Kể chuyện nghe, đọc lịng tự trọng
- Nhận xét tiết học
- HS nhận xét câu chuyện bạn
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ I/ Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh vùng trung du
+ Trồng rừng đẩy mạnh
- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ hành VN, BĐ địa lí tự nhiên VN
- Kẻ sẵn bảng phụ sơ đồ kiến thức vùng trung du Bắc Bộ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn
Gọi hs lên bảng trả lời
- Người dân Hồng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề chính?
- Kể tên số sản phẩm thủ cơng truyền thống Hồng Liên Sơn?
- hs lên bảng trả lời
+ dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản Nghề nơng nghề người dân Hồng Liên Sơn
+ khăn, mũ, túi, thảm
Hoạt động sản xuất
Điều kiện tự nhiên
Đie u kiện tựà nhiên
Hoạt động sản xuất
Trung du Bắc BộTrung du Bắc Bộ - Vừa mang đặc điểm đồng
bằng, vừa mang đặc điểm miền núi
- Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
Trồng ăn quả, cây công nghiệp và
(21)Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học mới:
1 Giới thiệu bài: Ở học trước, em biết dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc miền núi phía Bắc Tiết địa lí hơm tìm hiểu vùng trung du Bắc để thấy rõ đặc điểm vùng miền
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
- Gọi hs đọc mục SGK /79
+ Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
+ Em có nhận xét đỉnh, sườn đồi cách xếp đồi vùng trung du?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du?
+ Hãy so sánh vùng trung du Bắc Bộ với dãy Hoàng Liên Sơn?
+ Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ?
Kết luận: Vùng trung du vùng chuyển tiếp giữa miền núi đồng bằng, mang những đặc điểm vùng miền Vùng trung du vùng đồi có đỉnh trịn sườn thoải.
- Y/c hs lên bảng, đồ VN tỉnh có vùng trung du
- Nhận xét, đồ lần để lớp theo dõi
Hoạt động 2: Chè ăn trung du
- Y/c hs đọc mục quan sát hình trang 80
- Với đặc điểm điều kiện tự nhiên trên, theo em vùng trung du phù hợp trồng loại nào?
- Hình hình cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang?
- Gọi hs lên xác định vị trí địa phương đồ Địa lí tự nhiên VN
- Em biết chè Thái Nguyên? - Chè trồng để làm gì?
- Trong năm gần đây, trung du Bắc
- Laéng nghe
- hs đọc
+ Trung du Bắc Bộ vùng đồi
+ Vùng trung du có đỉnh tròn, sườn thoải đồi xếp nối liền
+ Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp
+ Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh núi nhọn sườn dốc so với đỉnh sườn đồi vùng trung du
+ Mang dấu hiệu vừa đồng vừa miền núi
- HS khác nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe
- hs lên bảng đồ tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang
- Trồng cọ, chè, vải - Cây chè, vải
- hs lên bảng xác định - Nổi tiếng thơm
- Chè trồng để phục vụ nhu cầu nước xuất
(22)Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại gì?
Kết luận: Vùng trung du thích hợp cho việc trồng số ăn cơng nghiệp.
- Các em quan sát hình 3, bạn ngồi bàn nói cho nghe qui trình chế biến chè
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
* Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng cây công nghiệp
- Gọi hs đọc mục SGK/81
- Hiện vùng núi trung du có tượng xảy ra?
- Theo em tượng đất trống, đồi trọc gây hậu gì?
Chuyển ý: Vùng trung du Bắc Bộ phải đối mặt với tượng để xem người dân nơi khắc phục nào? em tìm hiểu diện tích trồng rừng Phú Thọ
- Gọi hs đọc bảng số liệu
- Em có nhận xét bảng số liệu nêu ý nghĩa số liệu
- Để khắc phục tình trạng đất trống, đồi trọc, người dân nơi trồng loại gì? - Vậy việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ có tác dụng gì?
Kết luận: Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trống đồi trọc, người dân vùng trung du phải bước trồng xanh - Nội dung học hôm đúc rút phần ghi nhớ/81
- Gọi hs đọc ghi nhớ
3/ Củng cố, dặn dò:
- Treo bảng sơ đồ tổng kết kiến thức Gọi hs nhìn sơ đồ nội dung kiến thức vừa học
- Về nhà xem lại - Bài sau: Tây Nguyên Nhận xét tiết học
kinh tế cao - Lắng nghe
- HS làm việc nhóm đôi
- Qui trình chế biến chè thực bước: Hái chè - phân loại chè - đưa vào lị vị, sấy khơ - đóng gói cho sản phẩm chè
- hs đọc mục SGK
- Hiện tượng khai thác gỗ bừa bãi, làm đất trống, đồi trọc
- Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, kéo theo thiệt hại lớn người
- Laéng nghe
- hs đọc bảng số liệu
- Em thấy diện tích rừng trồng Phú Thọ tăng lên Đó điều đáng mừng cần phải làm thường xuyên - keo, trẩu, sở, ăn
- Có tác dụng che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trống đồi trọc
- laéng nghe
- hs đọc phần ghi nhớ - hs lên bảng
(23)
_ Môn: ANH VĂN
_ Thứ năm, ngày 20 tháng 09 năm 2012
Mơn: TỐN
Tiết 24 BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phóng to biểu đồ Các gia đình
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, biểu đồ tranh
2/ Làm quen với biểu đồ tranh.
- Treo biểu đồ Các năm gia đình Y/c hs quan sát đọc tên biểu đồ
Giới thiệu: Đây biểu đồ năm gia đình
- Biểu đồ gồm cột? - Cột bên trái cho biết gì?
- Cột bên phải cho biết gì? - Biểu đồ có hàng?
- Hãy đọc tên gia đình nêu biểu đồ
- Nhìn vào hàng ta biết gì?
- Gia đình có gái? Gia đình có trai?
2/ Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Treo biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia" Y/c hs quan sát biểu đồ
- Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
- Những lớp nêu tên biểu đồ?
- Khối lớp Bốn tham gia môn thể thao, gồm mơn nào?
- HS lắng nghe
- Hs quan sát đọc tên biểu đồ
- Biểu đồ gồm cột
- Coät bên trái nêu tên gia đình
- Cột bên phải nói số trai, gái gia đình
- Biểu đồ có hàng
- Gia đình Mai, Lan, Hồng, Đào, Cúc
- Nhìn vào hàng thứ ta biết gia đình Mai có gái, hàng thứ` hai gia đình Lan có trai, hàng thứ ba gia đình Hồng có trai, gái, hàng thứ tư ta biết gia đình Đào có gái, hàng thứ năm ta biết gia đình Cúc có trai
- Gia đình cô Mai có gái, gia đình cô Lan có trai
- Hs quan sát biểu đồ
- Biểu diễn môn thể thao khối tham gia - Lớp 4A, 4B, 4C
(24)- Môn bơi có lớp tham gia, lớp nào?
- Mơn có lớp tham gia nhất?
- Hai lớp 4B, 4C tham gia tất mơn? Hai lớp tham gia mơn nào? - Lớp 4A tham gia nhiều lớp 4C môn?
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài, gọi hs lên bảng làm lớp làm vào
3/ Củng cố, dặn dò:
- Các em biết đọc phân tích số liệu biểu đồ.Về nhà xem lại Bài sau: Biểu đồ (tt)
- Nhận xét tiết học
- Mơn bơi có lớp tham gia 4A 4C - Mơn cờ vua có lớp tham gia nhất, có 4A
- Hai lớp tham gia tất mơn, họ tham gia mơn đá cầu
- Nhiều moân
- hs đọc đề bài, hs làm theo y/c
a) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là:
10 x = 50 9taï); 50 taï = tất
b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu hoạch là:
10 x = 40 (taï)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều năm 2000 là:
50 - 40 = 10 (taï)
_ Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết VIẾT THƯ (kiểm tra viết)
Đề: Nghe tin gia đình người thân xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mất gặp tai nạn ), viết thư thăm hoỉ động viên người thân đó.
I/ Mục tiêu:
- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần : đầu thư, phần chính, phần cuối )
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy viết, phong bì, tem thö
- Giấy khổ to viết vắt tắt nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: - Goị hs nhắc lại nội dung thư
- Treo bảng nội dung ghi nhớ phần viết thư
B/ Dạy-học mới:
1 Giới thiệu bài: Trong tiết học này, em làm kiểm tra viết thư Lớp thi xem bạn viết thư thể thức, hay nhất, chân thành
2/ Tìm hiểu đề bài:
- Một thư thường gồm nội dung sau:
+ Phần đầu thư, phần phần cuối thư - HS đọc lại
(25)- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì hs - Goị hs đọc đề
- Gạch chân: gia đình người thân, chuyện buồn, viết thư thăm hỏi, động viên
- Nhắc hs: Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành
+ Viết xong, cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư khơng dán)
+ Các em cần ý rèn chữ viết cách trình bày
3/ HS thực hành viết thư
- Y/c hs viết thư
- Hết đặt thư vào phong bì, nộp giáo
4/ Củng cố, dặn dò:
- Thu bài, dặn em chưa viết xong nhà viết tiếp
- Nhận xét tiết học
- hs đọc thành tiếng - Theo dõi
- lắng nghe, ghi nhớ
- HS tự làm - Nộp cô giáo
_
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT4);
- Tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ vừa tìm (BT1 , BT2)
- Nắm nghĩa từ “Tự trọng” (BT3)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Vài trang phô tô từ điển - Giấy khổ to bút - Bảng phụ viết sẵn tập
III/ hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập từ ghép từ láy
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại + Tìm từ láy: láy âm đầu, láy vần, láy âm đầu vần
Nhaän xét, cho điểm
B Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, em thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Trung thực-Tự trọng để nắm nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu
+ từ ghép tổng hợp: anh em, yêu thương, hòa thuận Từ ghép phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời
+ nhanh nheïn, lao xao, xinh xinh
(26)2/ HD làm tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c mẫu
- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành - Gọi đại diện nhóm lên dán kết trình bày
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Từ nghĩa với trung thực
thẳng thắng, thẳng tính, chân thật, thật thà, thật lịng, thật tâm, thành thật, chích trực, thật tính, thật,
- Tun dương nhóm tìm nhiều
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em suy nghĩ phút, em đặt câu, câu với từ nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - Sau phút gọi em đọc câu
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em thảo luận cặp đơi để tìm nghĩa tự trọng, tra từ điển để đối chiếu với từ cho, chọn nghĩa cho phù hợp
- Gọi hs trình bày, hs khác bổ sung
Bài 4: Treo bảng viết sẵn lên bảng, gọi hs lên bảng khoanh trịn trước câu nói tính trung thực (bằng bút đỏ), (màu xanh nói lòng tự trọng Cả lớp khoanh vào SGK
- Giảng thêm nghĩa thành ngữ, tục ngữ
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em thích câu thành ngữ, tục ngữ nhất? Vì sao?
- Về nhà xem lại bài, học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ, tập đặt câu với từ tìm BT1
- Bài sau: Danh từ Nhận xét tiết học
- hs đọc
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên dán kết trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Từ trái nghĩa với trung thực
gian dối, gian lận, xảo trá, gian xảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, bịp bợm, lọc lừa, gian ngoa, điêu ngoa,
- hs đọc y/c
- HS suy nghĩ đặt câu, sau đọc câu
+ Bạn Lan thật + Thẳng thắn đức tính tốt + Chúng ta khơng nên gian dối
+ Gà không vội tin lời Cáo gian manh + Ơng Tơ Hiến Thành người trung trực Những gian dối bị người gát bỏ - HS tra từ điển thảo luận cặp đơi
- HS trình bày
+ Tự trọng: coi trọng giữ gìn phẩm giá
+ Tin vào thân: tự tin
+ định lấy cơng việc mình: tự + Đánh giá cao coi thường người khác: tự kiêu, tự cao
- Câu c nêu nghĩa từ tự trọng - HS thực hiện: a, c, d: nói tính trung thực b, e : Nói lịng tự trọng
- HS trả lời theo ý mình: Em thích câu Giấy rách phải giữ lấy lề Vì câu khuyên người ta cho dù nghèo đói, khó khăn phải giữ phẩm giá mình,
(27)Môn: KHOA HỌC
Tiết 10 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN I/ Mục tiêu:
- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn - Nêu :
+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm
*KNS: - Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 22,23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối
- Chuẩn bị theo nhóm: số rau, đồ hộp
- Một số rau cịn tươi, bó rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC:
- Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật?
-Vì phải ăn muối i-ốt không nên ăn mặn?
Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết khoa học hôm giúp em hiểu rõ thực phẩm an toàn, biện pháp thực VSATTP, ích lợi việc ăn nhiều rau chín
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Ích lợi việc ăn rau và quả chín
- Cho hs xem tháp dinh dưỡng cân đối nhận xét xem loại rau chín khuyên dùng liều lượng tháng (đối với người lớn)
- Hỏi: kể tên số loại rau, em ăn hàng ngày?
- Ăn rau chín hàng ngày có ích lợi gì?
- Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch
- Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển thị lực trí lực Khơng nên ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao
- Laéng nghe
- HS quan sát trả lời: Cả rau chín cần ăn với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo
- Rau muống, cải xanh, mồng tơi, rau ngót, rau dền,
(28)Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho cơ thể Các chất xơ rau, cón giúp chống táo bón Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau hoa nhé
*KNS: - Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết /22
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn
- Các em quan sát hình 3,4/23 SGK đọc mục bạn cần biết, thảo luận nhóm đôi( bạn hỏi, bạn trả lời ngược lại) để hoàn thành câu hỏi: Theo bạn, thực phẩm an toàn?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đối với loại gia cầm, gia súc sao? Kết luận: Cần chọn thực phẩm an toàn để bảo đảm chất dinh dưỡng cho thể
* Hoạt động 2: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chia lớp thành nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho nhóm
Phiếu 1: 1/ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch?
2/ Làm để nhận rau, thịt ôi? Phiếu : 1/ Khi mua đồ hộp em cần ý điều gì?
2/ Vì khơng nên dùng thực phẩm có màu sắc mùi vị lạ?
Phiếu 3: 1/ phải sử dụng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn?
2/ Nấu chín thức ăn có lợi gì?
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm đôi
- Thực phẩm coi an toàn phải đảm bảo tiêu chuẩn sau:
+ Ni, trồng theo qui trình hợp vệ sinh
+ Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản chế biến hợp vệ sinh
+ Thực phẩm phải giữ chất dinh dưỡng + Khơng ơi, thiu
+ Không nhiễm hóa chất
+ Không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Phải kiểm dịch
- laéng nghe
- Nhận phiếu thảo luận theo nhóm + Không bị ôi thiu, héo, úa, mốc,
+ Rau mềm nhũn, có màu vàng rau bị úa, thịt thâm, có mùi lạ, khơng dính thịt bị ôi thiu
+ Khi mua đồ hộp em cần ý đến hạn sử dụng, không dùng loại hộp bị thủng, phồng, gỉ
+ Thực phẩm có màu sắc, mùi vị lạ bị nhiễm hóa chất phẩm màu, dễ gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người
1/ Vì đảm bảo thức ăn dụng cụ nấu ăn rửa
(29)Phiếu : 1/ Tại phải ăn thức ăn sau nấu ăn?
2/ Bảo quản thức ăn chưa dùng hết tủ lạnh có lợi gì?
- Sau phút gọi đại diện nhóm trình bày
*KNS: - Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe. 3 Củng cố, dặn dò:
- Nếu cịn thời gian tổ chức cho hs chơi trò chơi chợ (tập hợp loại rau, đồ hộp em mang tới lớp) Đi chợ phải bảo đảm thức ăn tốt, không ôi thiu,
- Về nhà xem lại bài, tìm hiểu xem gia đình làm cách để bảo quản thức ăn - sau: Một số cách bảo quản thức ăn - Nhận xét tiết học
1/ Ăn nấu xong để đảm bảo nóng, ăn ngon miệng, không bị ruỗi muỗi hay vi khuẩn khác bay vào
2/ Thức ăn thừa phải bảo quản tủ lạnh cho lần dùng sau, tránh lãng phí tránh ruồi, bọ đậu vào
- nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực
_ Moân: KĨ THUẬT
Tiết KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I/ Mục tiêu:
Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm
II Chu ẩn bị:
Mẫu thêu sẵn, kim, kéo ,chỉ,……
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 3: Thực hành khâu đột thưa
- Hỏi: Thế khâu đột thưa?
- Khâu đột thưa thực theo bước?
- Trong khâu em không nên rút chặt lỏng Đến cuối đường khâu
- Khâu đột thưa cách khâu mũi để tạo thành mũi khâu cách mặt phải sản phẩm Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề
- Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái thực theo quy tắc lùi mũi, tiến mũi đường dấu
- Thực theo bước: + Vạch dấu đường khâu
(30)thì xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường
- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Y/c HS thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ hs lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh
- Gọi hs lên trình bày sản phẩm - Treo tiêu chí đánh giá lên bảng - Gọi hs đọc
- Y/c hs đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu chí
- Nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh
Nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tập khâu đột thưa, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu SGK để học bài: Khâu đột mau - Nhận xét học
- HS thực hành
- hs lên trình bày sản phẩm (khoảng bài) - hs đọc:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải
+ Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + mũi khâu mặt phải tương đối cách
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định
- HS đánh giá sản phẩm bạn
Thứ sáu , ngày 21 tháng 09 năm 2012
Moân : TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích, u cầu:
- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ )
- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện
II/ Đồ dùng dạy-học:
- tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Cốt truyện
Goị hs trả lời - Cốt truyện gì?
- Cốt truyện thường gồm phần nào?
- Cốt truyện chuỗi việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện
(31)Nhận xét
B Dạy-học mới:
1 Giới thiệu bài: em luyện tập xây dựng cốt truyện, tiết tậ làm văn hôm nay, em học đoạn văn văn kể chuyện để có hiểu biết ban đầu đoạn văn KC Từ biết vận dụng hiểu biết có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện
2/ Bài mới: a/ Phần nhận xét Bài 1: Goị hs đọc y/c
- Goị hs đọc thành tiếng truyện Những hạt thóc giống
- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành - Goị đại diện nhóm lên dán kêt1 trình bày
b) Mỗi việc kể đoạn văn nào?
Kết luận: Một câu chuyện gồm nhiều việc Mỗi việc kể thành đoạn văn
- Goị hs đọc ghi nhớ
Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn?
- Em có nhận xét dấu hiệu đoạn 2? - Khi viết hết đoạn văn ta làm sao? - Goị hs đọc ghi nhớ
- Goị hs đọc lại tồn ghi nhớ
b/ Luyện tập:
- Laéng nghe
- hs đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS lên dán kết trình bày
a) + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ kế: luộc chín thóc giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc truyền cho
+ Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà lúa chẳng nảy mầm
+ Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên moị người
+ Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, định truyền cho Chôm
- HS lượt trả lời:
+ Sự việc kể đoạn (3 dòng đầu) + Sự việc kể đoạn ( dòng tiếp)
+ Sự việc kể đoạn (8 dòng tiếp)
+ Sự việc kể đoạn (4 dòng lại)
- Lắng nghe - hs đọc
- Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng
- Ở đoạn kết thúc lời thoại viết xuống dịng khơng phải đoạn văn
- Ta phải chấm xuống dòng - hs đọc
(32)- Goị hs đọc nội dung y/c + Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn viết hồn chỉnh, đoạn cịn thiếu?
+ Đoạn kể việc gì? + Đoạn kể việc gì? + Đoạn cịn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Y/c hs tự làm
- G hs trình bày, nhận xét, cho điểm
3/ Củng cố, dặn doø:
- Goị hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà xem lại
- Bài sau: Trả văn viết thư Nhận xét tiết học
+ Câu chuyện kể em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật
+ Đoạn hồn chỉnh, đoạn cịn thiếu
+ Đoạn kể sống tình cảnh mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm
+ Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, bé tìm thầy thuốc
+ Phần thân đoạn
+ Kể kại việc cô bé trả người đánh rơi tuí tiền
- HS làm viết vào nháp - Đọc làm
Mơn : TỐN
Tiết 25 BIỂU ĐỒ (TT) I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết biểu đồ cột
- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Biểu đồ " Số chuột bốn thôn diệt được" vẽ tờ giấy hình chữ nhật - Biểu đồ BT 1, biểu đồ 2, giấy khổ lớn thực câu b
III/ hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Ngoài biểu đồ tranh em làm quen trước Trong thực tế cịn có nhiều dạng biểu đồ khác Tiết tốn hơm nay, em làm quen với dạng biểu đồ khác biểu đồ hình cột
2/ Bài mới:
Làm quen với biểu đồ
- Treo biểu đồ giới thiệu: Đây biểu dồ biểu diễn "Số chuột bốn thôn diệt được", em quan sát để trả lời câu hỏi sau:
- Hàng ghi gì? Nêu tên thơn diệt chuột?
- Các số ghi bên trái biểu đồ biểu thị
- Laéng nghe
- HS quan sát biểu đồ
- Các tên thôn diệt chuột : Thôn Đơng, Đồi, Trung, Thượng
(33)gì? tăng bao nhiêu?
- Các số ghi cột biểu diễn gì? - Chiều cao cột có ý nghóa nào?
- Hãy đọc số chuột thơn Đơng diệt được? - Vì em biết?
- Nêu số chuột diệt thơn cịn lại? - Qua quan sát đọc số liệu biểu đồ Bạn nêu cách đọc biểu đồ? - Treo bảng bước đọc biểu đồ (viết sẵn bảng phụ) gọi hs đọc lại
- Gọi hs lên bảng đọc lại biểu đồ "Số chuột bốn thơn diệt"
3 Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y.c hs hoạt động nhóm đơi, em hỏi, em trả lời sau đổi việc cho
- Gọi cặp hs lên thực
a) Những lớp tham gia trồng cây? b) Lớp A trồng cây? Lớp B trồng cây? Lớp 5C trồng cây?
c) Khối lớp Năm có lớp tham gia trồng cây?
d) Có lớp trồng 30 cây, lớp nào?
e) Lớp trồng nhiều nhất? Lớp trồng nhất?
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Treo biểu đồ, gọi hs lên bảng điền tiếp vào chỗ chấm (câu a)
3/ cuûng cố, dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc biểu đồ?
- Về nhà tập đọc nhận xét biểu đồ (bảng số liệu thống kê mơn Địa lí)
- Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học
đều 250
- Biểu diễn số chuột thơn diệt
- Cột cao biểu diễn số chuột nhiều Cột thấp biểu diễn số chuột - Thơn Đơng diệt 2000
- Vì đỉnh cột biểu diễn số chuột diệt thơn Đơng có số 2000
- Thơn Đồi 2200 con, thơn Trung 1600 con, thơn Thượng 2750
- Muốn đọc biểu đồ, trước tiên ta đọc tên biểu đồ, xem tên hàng ngang dưới, xem tên số ghi bên trái biểu đồ, độ cao thấp cột biểu đồ số ghi cột
- hs đọc to trước lớp
- hs lên bảng đọc to trước lớp - hs nối tiếp đọc - HS hoạt động nhóm đơi
- cặp hs lên thực hiện, bạn khác nhận xét
- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C - 35 caây
- 40 caây - 23 caây
- có lớp tham gia trồng cây: 5A, 5B, 5C - Có lớp trồng 30 cây: 4A, 5B, 5C - 5A trồng nhiều nhất, 5C trồng
- hs nối tiếp đọc
- hs lên bảng thực Các bạn khác nhận xét
- Đọc tên biểu đồ, xem tên hàng ngang dưới, xem tên số ghi bên trái cột biểu đồ, xem độ cao thấp cột số ghi cột
_
(34)_ Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 10: DANH TỪ I/ Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ ø khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu ( BT mục III)
@ Giảm tải: - Không học danh từ khái niệm, đơn vị.
- Chỉ làm tập 1, phần Nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ khái niệm, đơn vị.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- tờ giấy khổ to viết nội dung BT phần nhận xét - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT (luyện tập)
III/ hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Mở rộng vốn từ Trung thực - tự trọng
Gọi hs lên bảng
- Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với từ vừa tìm
- Tìm từ nghĩa với trung thực Đặt câu với từ vừa tìm
Nhận xét, cho điểm B
/ Dạy-học mới:
1/ Giới thiệu bài: Y/c hs tìm từ ngữ tên goị đồ vật, cối xung quanh em
- Tất từ tên goị đồ vật, cối mà em vừa tìm goị từ gì? Các em tìm hiểu qua học hơm
2/ Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Goị hs đọc y/c nội dung
- Y/c hs thảo luận cặp đơi tìm từ vật
- Gọi nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét
- Y/c hs đọc thầm lại từ vật vừa tìm
- gian lận, lừa đảo, gian dối
Đặt câu: Chúng ta không nên gian dối học tập
- Thẳng thắng, thật thà, chân thật Đặt câu: Bạn Nam thật
- bàn ghế, lớp học, vở, hoa hồng, hoa lan, bút mực,
- Laéng nghe
- hs đọc
- HS thảo luận cặp, ghi từ vật vào nháp
- hs trình bày (1 em n từ dịng 1, em n từ dịng 2, )
+ Dòng 1: truyện cổ
+ Dịng 2: sống, tiếng xưa + Dòng 3: cơn, nắng, mưa + Dịng 4: con, sơng, rặng, dừa + Dịng 5: đời, cha ơng
+ Dịng 6: con,sơng, chân trời + Dòng 7: truyện cổ
(35)Bài 2: Goị hs đọc y/c
- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành - Goị đại diện nhóm lên dán kết trình bày
- G nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giải thích:
+ Danh từ khái niệm: biểu thi có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn
+ Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đếm vật (tính mưa cơn, tính dừa rặng hay cây
- Danh từ gì? - Goị hs đọc ghi nhớ
- Y/c hs nêu ví dụ danh từ nói rõ danh từ
3/ Luyện tập:
Bài 1: Goị hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm vào VBT - Goị hs nêu từ khái niệm Nhận xét
Bài 2: Goị hs đọc y/c - Y/c hs tự làm VBT - Goị hs nêu câu đặt
Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò:
- Danh từ gì? - Nêu ví dụ danh từ - Về nhà tìm từ ngữ danh từ - Bài sau: Danh từ chung danh từ riêng Nhận xét tiết học
- hs đọc thành tiếng y/c SGK - HS thảo luận nhóm
- Dán phiếu, trình bày - Nhận xét, bổ sung
+ Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng
+ Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
+ Từ đơn vị: con, cơn, rặng - Lắng nghe
- Danh từ từ vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm đơn vị)
- hs đọc ghi nhớ - HS nêu ví dụ - hs đọc y/c - HS tự làm
- HS nêu: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng
- hs đọc y/c - HS làm
- HS nối tiếp nêu:
+ Người dân Việt Nam có lóng nồng nàn yêu nước
+ HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt
- HS khác nhận xét câu bạn đặt - HS nêu
(36)