Giáo án lớp 4 tuần 22

13 11 0
Giáo án lớp 4 tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2- 3 lượt); GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh ảnh hoa phượng; giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài; sửa lỗi về cách đọc cho HS, nhắc nh[r]

(1)

TuÇn22

Thứ hai, ngày tháng năm 2018 To¸n

LUYỆN TẬP CHUNG ( Đã soạn viết)

Tập đọc SẦU SIÊNG I Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc đoạn văn có nhấn giọng gợi tả

- Hiểu nội dung: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh , ảnh cây, trái sầu siêng.

- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III Hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra hai HS đọc thuộc thơ “Bè xuôi sông La”, TLCH 3, SGK GV nhận xét

B Bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm đọc:

- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm

- GVgiới thiệu chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”, giới thiệu “Sầu riêng”.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài

a Hoạt động 1: Luyện đọc:

- HS nối tiếp đọc đoạn ( đọc 2- lượt )

- GV viết lên bảng từ khó đọc, hướng dẫn HS đọc GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ (trên bảng phụ)

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó bài: mật ong già hạn: hoa đậu từng chùm, hoa hao giống, mùa trái rộ, đam mê,

- HS luyện đọc theo cặp HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn

b Hoạt động2: Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK nêu nội dung

- Gọi số nhóm chia sẻ trước lớp – Cả lớp GV nhận xét + Sầu riêng đặc sản vùng nào? (miền Nam)

+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào văn miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng?

- HS đọc tồn bài, tìm câu thể tình cảm tác giả sầu riêng?

- HS nêu nội dung

c Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

(2)

- Hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “Sầu riêng loại trái quý… quyến rũ đến lạ kì”

+ GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

+ Vài HS thi đọc trước lớp

+ HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

3 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học

Chính tả( Nghe viết) SẦU RIÊNG I Mục tiêu

- Nghe, viết tả, trình bày đoạn văn trích “Sầu riêng”.

- Làm BT2 b

II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung tập 2b III Hoạt động dạy- học

A.Kiểm tra cũ: GV đọc cho 2HS viết bảng: mưa giăng, mỏng manh, gió thoảng.

B Dạy mới:

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS nghe viết:

- GV đọc tả

- HS đọc thầm lại đoạn văn, ý chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai cách trình bày

- GV nhắc HS cách trình bày bài, tư ngồi viết

- HS gấp sách GV đọc phận ngắn cho HS viết( câu đọc 2- lượt) - GV đọc lại tả lượt cho HS soát

- GV kiểm tra số HS, đồng thời cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nêu nhận xét chung

HĐ3. Hướng dẫn HS làm BT tả ( VBT).

- Yêu cầu HS làm BT2b VBT - HS nêu yêu cầu

+ HS tự làm cá nhân ( HS làm bảng phụ) + Hướng dẫn HS nhận xét, chữa

HĐ4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả

Thứ ba, ngày tháng năm 2018 To¸n

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ ( Đã soạn viết)

Thể dục ( Thầy Thân dạy) Luyện từ câu

(3)

I Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa cấu tạo phận chủ ngữ câu kể “Ai nào?”

(ND ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III); Viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào? (BT2)

- HS có khiếu viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu “Ai nào? (BT2) II Đồ dùng dạy học Vở BT

III Hoạt động dạy - học A Bài cũ

- Gọi 2HS: nêu ghi nhớ tiết TLVC tuần trước đặt câu kể có mẫu “Ai thế nào?”

- GV nhận xét

B Dạy học mới:

HĐ1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu học HĐ2 Phần Nhận xét

Bài tập 1: - Cho HS đọc tập đoạn văn

- HS thảo luận nhóm đơi tìm câu kể “Ai nào?” - GV nhận xét, kết luận (Câu 1, 2, 4, 5)

Bài tập 2, 3:

- Cho HS đọc tập 2, tìm chủ ngữ (Hà Nội: danh từ tạo thành Cả một,

các cụ già, Những cô gái thủ đô: cụm danh từ tạo thành) - GV kết luận

HĐ 3. Ghi nhớ

- Gọi 3HS đọc nội dung phần ghi nhớ nêu VD HĐ Luyện tập thực hành

Bài 1: HS nêu yêu cầu

HS đọc đoạn văn tìm câu kể Ai nào?

HS trình bày miệng câu kể Ai nào?

HS tìm chủ ngữ câu kể Ai nào?

HS làm cá nhân vào vở, HS làm bảng phụ GV chữa bài, kết luận

Bài 2: HS nêu yêu cầu

GV hướng dẫn: Loại viết mùi thơm, màu sắc, hình dáng quả, cây,

HS làm vào HS trình bày miệng GV chữa bài, kết luận

HĐ Củng cố - dặn dò - HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn tả trái Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu:

(4)

+ Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực

- HS có khiếu: Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.

II Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ.(do GV HS sưu tầm)

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời: Nêu đặc điểm nhà trang phục, lễ hội đồng Nam Bộ

- GV nhận xét B Dạy mới.

GV cho HS quan sát đồ nông nghiệp, kể tên trồng đồng nam cho biết loại trồng nhiều đây?

1 Vựa lúa, vựa trái lớn nước. Hoạt động 1: Làm việc lớp

Yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thân cho biết:

- Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước?

- Lúa gạo trái đồng Nam tiêu thụ đâu? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết thân, TLCH mục

Bước 2: HS nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời

- GV mô tả thêm vườn ăn trái đồng Nam Bộ cho HS biết đồng Nam Bộ nơi xuất gạo lớn nước

2 Nơi nuôi đánh bắt nhiều thuỷ sản nước. - GV giải thích từ “thuỷ sản”, “hải sản”.

Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.

Bước 1 : HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết cảu thân thảo luận theo gợi ý:

- Điều kiện làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản? - Kể tên số loại thuỷ sản nuôi nhiều đây?

- Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu?

Bước 2: HS trình bày kết trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời mô tả thêm việc nuôi cá, tôm đồng

3 Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

Buổi chiều Luyện từ câu

(5)

- Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4)

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung BT1- 2, BT4 - b. III Hoạt động dạy - học:

A Bài cũ: - HS lên bảng đọc đoạn văn kể loại trái mà em thích có dùng câu kể “Ai nào?”

- GV nhận xét B Dạy mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài

HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1

- GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, làm

- Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét GV chốt lời giải Sau đó, HS viết khoảng 10 từ vào

Bài tập 2: Cách tổ chức BT1

Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT3

- HS tiếp nối đặt câu với từ vừa tìm BT1, BT2 - GV nhận xét nhanh câu văn HS

- Mỗi HS viết vào – câu

Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT, làm vào

- Một HS lên làm bảng phụ.Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải - Hai, ba HS đọc bảng kết

HĐ3 Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ thành ngữ vừa học

Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I Mục tiêu :

- Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để làm báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường, )

II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm : + chai cốc giống

+ Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh loại âm khác

III Hoạt động dạy học:

A Bài cũ: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh

- Chia lớp nhóm : Một nhóm nêu nguồn phát âm thanh, nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm (và đổi lại)

- Gv làm trọng tài nhận xét B Các hoạt động chính:

HĐ 1: Tìm hiểu vai trị âm đời sống

- HS làm việc theo nhóm: QS hình 68-sgk Ghi lại vai trị âm ? Nêu vai trò khác âm mà em biết

(6)

? Nêu âm em ưa thích? Vì sao? ? Nêu âm em khơng ưa thích? Vì sao? - HS nối tiếp trả lời

HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm thanh ? Các em thích hát nào? Do trình bày ? Nêu ích lợi việc ghi lại âm HĐ 4: Trò chơi nhạc cụ:

- Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy So sánh âm chai phát dó

- Các nhóm biểu diễn, nhóm khác đánh giá biểu diễn nhóm bạn * Tổng kết học: - HS đọc mục Bạn cần biết cuối

- Gv nhận xét học Lịch sử

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu

Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học):

+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công cịn có trường tư; ba năm có kì thi Hương thi Hội; nội dung học tập nho giáo,…

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu

II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ SGK, tranh vinh quy bái tổ - Sưu tầm số mẫu chuyện học hành, thi cử thời xưa III Hoạt động dạy - học

A Bài cũ

- Bộ luật Hồng Đức đời vào triều đại ? - GV nhận xét

B Dạy học

1 Giới thiệu :

2 Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê

- HS đọc SGK, thảo luận, hoàn thành tập VBT, đại diện nhóm nêu ý kiến - GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập Nho giáo.

3 Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê

- Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học tập? (Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập, tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu)

- GV kết hợp cho HS xem tranh

- GV lưu ý: Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng khơng việc xây dựng Nhà nước, mà nâng cao trình độ dân trí văn hố người Việt. C Củng cố - dặn dò

(7)

Thứ tư, ngày tháng năm 2018 To¸n

LUYỆN TẬP ( Đã soạn viết)

Tập đọc CHỢ TẾT I Mục tiêu

- Biết đọc diễm cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê.(trả lời câu hỏi; thuộc vài câu thơ em thích)

II Đồ dùng học tập

Tranh minh hoạ đọc SGK tranh chợ tết III Hoạt động dạy - học

A Bài cũ:

- Gọi HS đọc Sầu riêng, miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng ? - GV nhận xét

B Dạy học mới: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Luyện đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn GV chia đoạn: đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn) - HS đọc giải

- HS đọc nhóm đơi - Một, hai HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm HS theo dõi HĐ Tìm hiểu

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK nêu nội dung

- Gọi số nhóm chia sẻ trước lớp – Cả lớp GV nhận xét + Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, TLCH:

+ Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ sao?

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm chung?

+ Bài thơ tranh giàu màu sắc Em tìm từ ngữ tạo nên

tranh giàu màu sắc đó?

* Nêu nội dung thơ?(Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê)

HĐ4 Đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp thơ lần

- HS đọc theo hướng dẫn GV (GV đọc mẫu đoạn từ câu 5- câu 12) - HS thi đọc diễn cảm GV nhận xét

(8)

- HS nhắc lại nội dung

- Dặn nhà học tiếp tục HTL thơ

Tiếng Anh ( Cô Thanh dạy)

Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I Mục tiêu

- Dựa theo lời kể GV biết cách xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính,

diễn biến

- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết u thương người khác, khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện đọc SGK - Ảnh thiên nga

III Hoạt động dạy học A Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện người có khả có sức khoẻ - GV nhận xét

B Dạy mới HĐ1 Giới thiệu bài HĐ 2.GV kể chuyện:

- Lần 1 (giọng kể thong thả, chậm rãi, ý nhấn giọng số từ: xấu xí, nhỏ xíu, yếu ớt, HS theo dõi

- Lần (kể chậm, to, rõ kết hợp động tác) HS theo dõi HĐ3. Làm tập:

- HS đọc yêu cầu BT

- GV cho HS quan sát tranh xếp tranh để lộn xộn

- HS xếp thứ tự tranh theo diễn biến câu chuyện (2, 1, 3, 4) - Cho HS đọc câu 2, 3,

- Cho HS kể đoạn câu chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm lên kể Cả lớp bình chọn bạn KC hấp dẫn

- Hỏi: Câu chuyện khuyên em điều gì? 4 Củng cố- dặn dò:

Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, xem trước tuần sau Thứ năm, ngày tháng năm 2018

Mĩ thuật ( Cơ Hoa dạy)

To¸n

(9)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục tiêu

- HS biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước

đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1) - Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) II Đồ dùng học tập : Tranh, ảnh số loài Vở BT

III Hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ:- Gọi HS lên bảng đọc dàn ý tả ăn - GV nhận xét - ghi điểm

B Dạy học mới:

HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học. HĐ2. Hướng dẫn HS làm tập:

Bài tập 1:- HS đọc yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK

- GV nhắc: Câu a câu b làm phiếu; Câu c, d, e trả lời miệng - Cho HS làm tập a, b nhóm nhỏ phiếu

- Các nhóm dán kết bảng, trình bày GV nhận xét, chốt lời giải Câu c, d, e- HS trình bày miệng trước lớp GV nhận xét

Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK

- GV hỏi HS việc quan sát trước cụ thể rồi? GV treo tranh, ảnh số loài

- HS ghi lại quan sát

- HS trình bày Cả lớp GV nhận xét HĐ3 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục quan sát, hoàn chỉnh vào

Khoa học

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I Mục tiêu

- Nêu ví dụ về:

+ Một số tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây tập trung công việc, học tập; ….

+ Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn

- Thực quy định không gây tiếng ồn nơi cơng cộng

- Biết cách phịng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, …

* GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn

II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống III Hoạt động dạy học

(10)

+ Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn + Cách tiến hành:

Bước 1: HS theo nhóm quan sát hình trang 88 SGK, nêu thêm số tiếng ồn

Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo GV giúp HS phân loại tiếng ồn để nhận thấy hầu hết tiếng ồn người gây

HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống

+ Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống + Cách tiến hành

Bước 1: HS qs tranh, ảnh sưu tầm, hình trang 88 SGK, trả lời câu hỏi SGK

Bước 2: Các nhóm trình bày GV ghi lại bảng giúp HS dễ ghi nhận + Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 89 SGK

Hoạt động 3: Nói việc nên / khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh, Thực quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng

+ Mục tiêu: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh Thực quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng

+ Cách tiến hành:

Bước 1: HS thảo luận nhóm: HS nêu việc nên - khơng nên làm để góp phần chống nhiễm tiếng ồn lớp, nhà nơi công cộng

Bước 2: HS trình bày kết

HĐ4: Củng cố - dặn dò : - Thực ghi nhớ.

- Dặn HS học thuộc mục “Ghi nhớ” chuẩn bị sau Thứ sáu, ngày tháng năm 2018

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết so sánh hai phân số

- Bài tập cần làm BT1 (a, b), BT2 (a, b), BT3 Khuyến khích HS làm hết BT II Hoạt động dạy - học

A Bài cũ: - HS nêu cách so sánh phân số có mẫu số ? Nêu ví dụ ? - GV nhận xét

B Dạy - học mới:

HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập HĐ2.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - HS nêu yêu cầu : So sánh phân sau :

- Hướng dẫn HS nhận xét tử số, mẫu số cặp phân số, từ so sánh phân số với

- HS làm cá nhân Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo kết trước lớp

Bài 2: - HS nêu yêu cầu :

- HS nêu hai cách so sánh phân số tự làm - HS làm vào HS làm bảng phụ

GV lớp nhận xét chữa

(11)

- Yêu cầu HS thực phần b BT - HS làm cá nhân, kiểm tra chéo kết - HS trình bày lên bảng

Bài 4: Khuyến khích HS làm thêm- HS nêu yêu cầu: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Hỏi: Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta phải làm gì? - HS làm trình bày

- GV nhận xét HĐ3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học phân số Tiếng Anh

( Cô Thanh dạy) Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu:

Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (lá, thân, gốc, cây) đoạn văn mẫu (BT1); Viết đoạn văn ngắn miêu tả (hoặc thân, gốc) mà em thích (BT2)

II Đồ dùng học tập:- Bảng phụ III Hoạt động dạy học

A Bài cũ:- Gọi HS lên bảng đọc kết quan sát mà em thích - GV nhận xét

B Dạy mới:

HĐ1 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS tiếp nối đọc nội dung BT1với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.

- Hai HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi bạn, phát cách tả tác giả đoạn có đáng ý

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét GV dán phiếu ghi tóm tắt điểm cần ý cách miêu tả đoạn văn

- Một HS nhìn phiếu nói lại

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn tả phận em yêu thích

- HS viết đoạn văn

- GV chọn đọc trước lớp - bài, GV nhận xét

HĐ2 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn, đọc thêm văn tham khảo, chuẩn bị sau

Tập đọc HOA HỌC TRÒ ( Dạy bù thứ 2, tuần 23) I Mục tiêu

(12)

2 Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học Ảnh hoa phượng, tranh minh hoạ đọc. III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc thuộc lòng Chợ Tết, trả lời câu hỏi: Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào? Nêu nội dung em vừa đọc?

- GV nhận xét B Dạy mới: HĐ1 Giới thiệu bài.

GV cho HS xem tranh minh hoạ SGK, ảnh minh hoạ giới thiệu

Nêu mục tiêu học

HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.

a Luyện đọc.

- HS nối tiếp đọc đoạn (2- lượt); GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh ảnh hoa phượng; giúp HS hiểu từ ngữ giải bài; sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc nhở HS ý đọc câu hỏi thể tâm trạng ngạc nhiên cậu học trò

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn

b Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trao đổi Nhóm để tìm hiểu câu hỏi SGK nội dung

- Lớp trưởng điều khiển nhóm chia sẻ kết quả- Cả lớp GV nhận xét - Tại tác giả gọi hoa phượng “ Hoa học trò” ?

+ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? + Nêu ý đoạn ?

+ Màu hoa phượng đổi theo thời gian? + Nêu ý đoạn này?

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm, nêu cảm nhận em học văn (HS trình bày ý kiến, HS khác bổ sung, GV kết luận, ghi bảng)

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Ba HS nối tiếp đọc đoạn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn

- Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn sau: Phượng khơng phải đố đậu khít nhau

+ GV đọc mẫu

+ HS luyện đọc theo cặp

+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay HĐ3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà chuẩn bị HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

(13)

I Mục tiêu:

- Rèn cho học sinh có thói quen tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần :

- Lớp trưởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn thân cá nhân, tổ lớp

II Hoạt động lên lớp 1 Lớp sinh hoạt:

- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình tổ, cá nhân (Có số theo dõi riêng)

- Từng cá nhân tự nhận xét - Tổng kết Hộp thư vui

- Người quan sát nhận xét 2 GV nhận xét chung: - Đi học giờ, đầy đủ - Một số bạn nói chuyện

- Trực lớp, trực trường kịp thời, sẽ, tích cực - Trồng thêm chăm sóc hoa

- Tuyên dương: Trâm, Giang, Vân Anh, Ánh - Phê bình: Quốc Huy, Võ Nam

- Bầu Người quan sát

3 Kế hoạch tuần 23

- Khắc phục tồn tuần 22

- Thực nghỉ tết âm lịch đảm bảo an tồn, lành mạnh - Phối hợp với gia đình luyện chữ cho HS: Sang, Thảo - Kèm cặp số em mơn Tốn: Võ Nam, Văn Nam,… - Trực lớp

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan