1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần kinh doanh chế biến lâm sản yên bái

55 1,1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 141,54 KB

Nội dung

 Phân xưởng xẻ : chuyên xẻ các loại nguyên liệu phôi , phục vụ tại chỗ nguồnnguyên liệu đầu vào cho công ty Do có lực lượng lao động lớn, giàu kinh nghiệm, nguồn nguyên liệu khá phongph

Trang 1

CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH

CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU YÊN BÁI 1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty

Tên Cty: Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến lâm sản xuất khẩu Yên Bái

Tên tiếng Anh: Yen Bai Trading Processing Exported Forest Products Joint – StockCompany

Địa chỉ: Số 101 phố Phúc Xuân - phường Nguyễn Phúc – Tp Yên Bái

Điện thoại: 0293 866 448 Fax: 0293 866 317

Mã số thuế: 5200 194 961

Người đại diện: Ông Nguyễn Viết Quân - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc

Tài khoản: 371.10.00.000176.0 Chi nhánh NH Đầu tư và phát triển Yên Bái

Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 1603000018 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Báicấp ngày 25/02/2002

Số vốn điều lệ: 8.120.800.000 VNĐ (12/2009)

Tổng số lao động: 325 người (1/2009)

Công ty Cổ phần Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái tiền thân là Xí nghiệpMộc Xẻ Sông Hồng thuộc tỉnh Yên Bái Được thành lập theo quyết định số 18/QĐ-UBngày 16 tháng 01 năm 2002 của Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái

Công ty Cổ phần Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái là đơn vị kinh doanh độclập có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của nhà nước Việt Nam Có con dấuriêng, độc lập về tài sản có tài khoản mở tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Công ty có một quá trình hình thành và phát triển qua nhiều năm và trong nhiềugiai đoạn khác nhau với những tên gọi khác Xuất phát từ Xí nghiệp mộc xẻ Sông Hồngthuộc sự quản lý của Sở Công nghiệp tỉnh Yên Bái Thời kỳ sát nhập 2 tỉnh Yên Bái vàLào Cai thành 1 thì Xí nghiệp có tên mới là “Xí nghiệp Mộc xẻ Hoàng Liên Sơn” Đến

Trang 2

khi tách tỉnh thì Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty Lâm đặc sản tỉnh Yên Bái Giaiđoạn năm 1992 được đổi tên thành Công ty kinh doanh chế biến lâm sản Yên Bái Chotới khi cổ phần hoá thì lấy tên là Công ty Cổ phần Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái.

Công ty đã từng bước khảng định được mình trong ngàng Chế biến lâm sản Chođến nay Công ty có một bộ máy hoạt động tuân thủ theo đúng chức năng nhiệm vụ, mụctiêu và ngành nghề kinh doanh được ghi trong điều lệ Tình hình sản xuất đang ngày một

ổn định và trên đà phát triển mạnh, thu nhập của người lao động ngày một tăng cao Đó lànhững tín hiệu rất đáng mừng chứng tỏ Công ty đang hoà nhập tốt với cơ chế thị trường

1.2 Chức năng nhiệm cụ của Công ty Cổ phần Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái

 Thu mua, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng gỗ, giấy đế, đũa ăn phục vụ nhucầu trong nước và xuất khẩu

 Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn được nguồn vốn, có tích

lỹ để tái sản xuất mở rộng, đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho cán

bộ công nhân viên trong công ty

 Là một doanh nghiệp nhà nước Công ty cần thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ vànghĩa vụ nhà nước giao cho Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách củanhà nước

 Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty, theo kịp sự đổi mới của đất nước

1.3.Đặc điểm về sản phẩm của Công ty

Công ty Cổ phần Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái là doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh các mặt hàng trong ngàng chế biến lâm sản Công ty có 05 phân xưởng sản xuấtchính với những sản phẩm như:

 Phân xưởng Ván NTCN: Với các sản phẩm chính là gỗ ghép thanh, ván ghépthanh, ván sàn, phục vụ cho thị trường trong và ngoài nước Sản phẩm của phân

Trang 3

xưởng có nhiều tại các thị trường nội địa như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Với thị trường xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản và Đài Loan.

 Phân xưởng ván ép: sản xuất ra các sản phẩm ván ép nhiều lớp (ván dán), vánghép thanh có phủ mặt (ván sườn), gia công dán mặt veneer Sản phẩm của phânxưởng chủ yếu phục vụ các đại lý lớn tại Hà Nội, thường dùng làm đồ nội ngoạithất như bàn, ghế, tủ, cửa

 Phân xưởng Đũa gỗ: Chuyên sản xuất mặt hàng đũa gỗ dùng một lần (được làm từ

gỗ Bồ Đề) chủ yếu để xuất khẩu trực tiếp hoặc bán cho các Công ty trung gian.Các thị trường xuất khẩu chính là Nhật Bản và Hàn Quốc

 Phân xưởng Giấy đế: Chuyên sản xuất mặt hàng giấy đế cắt tờ để sản xuất vàng

mã xuất khẩu Sản phẩm làm ra cung cấp chủ yếu cho các Công ty sản xuất vàng

mã tại Hải Phòng, Tuyên Quang, Phú Thọ

 Phân xưởng xẻ : chuyên xẻ các loại nguyên liệu phôi , phục vụ tại chỗ nguồnnguyên liệu đầu vào cho công ty

Do có lực lượng lao động lớn, giàu kinh nghiệm, nguồn nguyên liệu khá phongphú, dây chuyền sản xuất liên tục được đầu tư đổi mới nên các sản phẩm của Công ty sảnxuất ra đã và đang chiếm lĩnh được niềm tin của khách hàng trong và ngoài nước Đặcbiệt, các thị trường xuất khẩu truyền thống của Công ty luôn được giữ vững, nhu cầuhàng hoá ngày một tăng cao Đối với thị trường nội địa, nắm rõ được các thế mạnh vềnguyên liệu và lao động Công ty đã sản xuất nhiều mặt hàng gỗ ghép phục vụ các côngtrình xây dựng như cửa, khuôn cửa, các loại ván công nghiệp để sản xuất đồ nội thất đãđược khách hàng đánh giá cao

1.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất

Hiện nay Công ty có 4 dây chuyền sản xuất chính tạo ra các sản phẩm như dâychuyền sản xuất ván ghép thanh, dây chuyền sản xuất đũa gỗ, dây chuyền sản xuất ván ép

và dây chuyền sản xuất giấy đế cắt tờ Mỗi dây chuyền có tính chất đặc điểm khác nhau,máy móc thiết bị đặc trưng riêng

Trang 4

Gỗ trònPhôi xẻ

Cắt lọcGhép thanh

dạng thanh

Sản phẩmdạng tấm

Bóc gỗChặt định hình

Sấy đũa

Đóng gói, nhập kho

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ván ghép thanh (thuộc PX Ván NTCN)

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất đũa gỗ (thuộc PX Đũa)

Trang 5

Gỗ tròn Bóc gỗ Xén ván

Sấy vánTráng keo

Sấy

SẢN PHẨM

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ván ép nhiều lớp (thuộc PX Ván ép)

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Giấy đế cắt tờ (thuộc PX Giấy đế)

Trang 6

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Giám đốc Phó giám đốc Các phòng ban chức năng

Các phân xưởng sản xuất Đại hội đồng cổ đông

Trong dây chuyền sản xuất ván ghép thanh, máy móc thiết bị đã được Công ty đầu

tư khá đồng bộ Máy có xuất xứ chủ yếu từ Nhật Bản, Đài Loan và Việt Nam Đối vớidây chuyền sản xuất ván ép nhiều lớp, máy móc thiết bị đã được đầu tư khá đầy đủ tuynhiên chưa được đồng bộ Đối với dây chuyền sản xuất đũa gỗ, toàn bộ máy móc thiết bị

có xuất xứ từ Hàn Quốc với năng lực sản xuất ước tính 120.000.000 đôi/năm Còn lại dâychuyền sản xuất Giấy đế cắt tờ sử dụng máy móc thiết bị được nhập toàn bộ từ Đài Loan,tuy nhiên do công nghệ khá cũ, lạc hậu nên sản phẩm làm ra chưa đa dạng về chủng loại.\

1.5 Cơ cấu tổ chức Công ty CP Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái

Hiện nay, bộ máy tổ chức và hoạt động của Công ty bao gồm:

 Đại hội đồng cổ đông

 Ban kiểm soát

 Hội đồng quản trị

 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc Công ty

 Một phó giám đốc phụ trách sản xuất

 Các phòng ban chức năng

 Các phân xưởng sản xuất trực thuộc Công ty

Sơ đồ 1: Phân cấp bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần KDCBLS Xuất khẩu Yên Bái

Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Kinh doanh CBLS Xuất khẩu Yên Bái

Trang 7

Bộ phận quản trị

 Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền lực cao nhất tại Công ty,thường quyết định những công việc quan trọng mang tính sống còn vớiCông ty

 Hội đồng quản trị: Là cơ quan có quyền lực sau Đại hội đồng cổ đông, doĐại hội đồng cổ đông bầu ra thường quyết định những công việc mang tínhchiến lược của Công ty

 Ban kiểm soát:

Trang 8

Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giácông tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo đúng cácqui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng Cổ đông;

Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cung cấp mọi hồ sơ và thôngtin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty Mọi Thông báo, Báo cáo,Phiếu xin ý kiến đều phải được gửi đến Ban kiểm soát cùng thời điểm gửi đến các thànhviên Hội đồng quản trị, thành viên Ban giám đốc;

Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các sốliệu trong Báo cáo tài chính cũng như các Báo cáo cần thiết khác;

 Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc Công ty, có chức năngtham mưu cho Giám đốc về các mặt sản xuất, kinh doanh, đầu tư máy mócthiết bị, công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng

Các phòng ban chức năng và các phân xưởng:

- Phòng Kế hoạch kỹ thuật: Có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch, chỉ tiêu sảnxuất của Công ty, điều độ kịp thời, chính xác các kế hoạch chỉ tiêu xây dựng nhằm đảmbảo nhu cầu thị trường và thực tiễn sản xuất Trực tiếp xây dựng và giám sát các địnhmức kinh tế - kỹ thuật, nghiên cứu và triển khai xuống các phân xưởng các đơn hàng,mẫu sản phẩm mới Tham mưu cho ban Giám đốc về công nghệ, máy móc thiết bị phục

Trang 9

vụ sản xuất Trực tiếp thực hiện các vấn đề về xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy mócthiết bị theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc

 Phòng Hành chính: Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc Công ty tronglĩnh vực hành chính quản trị, quản lý toàn bộ tài sản nhà đất, lưu trữ hồ sơ,lưu trữ các văn bản, công tác bảo vệ và thực hiện các thủ tục về thi đuakhen thưởng trong toàn công ty

 Phòng Nhân sự : Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc Công ty trong lĩnhvực tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, công tác đào tạo và tuyển dụng ,thanh tra pháp chế

 Phòng Kế toán: Có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trongcác lĩnh vực tài chính, kế toán và thống kê của Công ty Ghi chép, phản ánhcác nghiệp vụ kế toán tài chính, phân phối giám sát các nguồn vốn bằngtiền, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cung cấp cho cấp trên cácbáo cáo quyết toán thường kỳ cho Công ty và ngành chủ quản

 Các phân xưởng: Thực thi các nhiệm vụ, lệnh sản xuất, trực tiếp quản lýnguyên vật liệu, sản phẩm sản xuất ra, quản lý máy móc thiết bị, lao độngtrong phân xưởng Đứng đầu các phân xưởng là Quản đốc phân xưởng,giúp việc cho quản đốc có Phó quản đốc và các đốc công Mỗi phân xưởngđều có bộ phận quản lý riêng như Quản đốc, phó quản đốc, kế toán, thủ khophân xưởng Công ty thực hiện chế độ quản lý khoán gọn tới các phânxưởng định mức nguyên vật liệu, nhân lực Chịu toàn bộ trách nhiệm vềchất lượng sản phẩm Phân xưởng có trách nhiệm tổng hợp thường xuyêncác báo cáo nhập kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tính lương chocông nhân và cán bộ phân xưởng, lập bảng lương và nộp lên phòng kế toán.Công ty có trách nhiệm thu mua nguyên liệu đầu vào và quản lý bán hàng

tại đầu ra

CHƯƠNG 2

Trang 10

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI DOANH NGHIỆP

2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và marketing

Tình hình tiêu thụ sản phẩm :

Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng loại sản phẩm

 Nếu lấy năm 2011 làm gốc, ta có thể thấy : giá trị sản phẩm có xu hướng giảmdần, năm 2012 nền kinh tế gặp khủng hoảng, các sản phẩm đầu giảm mạnh về sốlượng đặt hàng , riêng chỉ có sản phẩm đũa gỗ là có sự tăng nhẹ giảm mạnh nhất

ở 2 sản phẩm gỗ ghép thanh nội địa và nan xẻ pa net Thị trường trong năm 2013

có sự giảm mạnh riêng chỉ có thị trường gỗ ghép thanh Nhật và Ván ép có sự tăngtrưởng Điều này khẳng định được sự phù hợp của sản phẩm xuất khẩu vẫn luôn

là thế mạnh của công ty , với thị trường Gỗ ghép thanh trong nội địa có sự giảmmạnh do thị trường bất động sản vẫn còn đóng băng kéo theo các sản phẩm ván épnội địa bị giảm mạnh

Bảng … : tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm

Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng khu vực thị trường

Trang 11

Thị trường chủ yếu của công ty gồm thị trường trong nước , thị trường gỗ xuất khẩu Đài Loan , thị trường gỗ xuất khẩu Nhật Bản

Bảng … : Giá trị tiêu thụ từng thị trường qua các năm

Đơn vị : tỷ đồng

PHÂN TÍCH THÊM

Tình hình marketing của công ty

Thực trạng Marketing trong công ty CP KDCB lâm sản xuất khẩu Yên Bái

Trang 12

Hoạt động marketing trong công ty hiện nay tự hình thành ở các cấp lãnh đạo và phòng

ban chức năng , không phân rõ các công việc , không xây dựng phòng ban marketing

riêng , do vậy vai trò và tác dụng của marketing vẫn chưa được công ty khai thác triệt để

Phân tích ma trận Swot của Công ty CPKDCB lâm sản xuất khẩu Yên Bái

Ta dùng mô hình swot để phân tích các điểm mạnh , điểm yếu , cơ hội mà thách thức ,

từ đố kết hợp các yêu tố đề đề xuất các phương hướng cụ thể

SWOT

Cơ hội (O):

- Thị trường xuất khẩu rộng lớn

- Nhu cầu của thị trường trong nước lớn

Thách thức(T) :

- Sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước đòi hỏi công ty phải liên tục đổi mới sản phẩm , công nghệ và cải tiến chất lượng Điểm mạnh (S) :

-Đội ngũ công nhân trẻ , lành nghề cần cù trong

lao động sản xuất , cán bộ có kinh nghiệm quản

Sản phẩm đa dạng

-Là đơn vị có nhiều năm trong nghề sản xuất và

kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm gỗ

-Có bạn hàng lâu năm , đầu ra ổn định

S1,S2,S3 với O1 ,O2,O3:

-Tận dụng tốt các bạn hàng lâu năm , phát triển thêm các sản phân mới -Tích cực trong việc nâng cao trình độ nhân công

-Phát triển các thị trường xuất khẩu mới

có tiềm năng

S1,S2,S3 với T1,T2,T3 : -Nâng cao chất lượng sản phẩm , giảm chi phí , giá thành

-Chú trọng đến việc tuyển dụng nhân

sự đầu vào cần có chuyên môn cao

Điểm yếu(W) :

-Tỷ trọng máy móc thiết bị , phương tiện nhà

xưởng cũ , chất lượng kém

-Nguồn lực không đáp ứng được tình hình phát

triển của công ty ,tình hình nhân sự biến động

mạnh gây khó khăn cho sự phát triển của công

ty

W1,W2,W3 Với O1, O2,O3 -Tổ chức cho cán bộ đi học nâng cao chuyên môn

-Đầu tư nhà xưởng trang thiết bị -Tuyển dụng nhân sự đúng chuyên môn

và nhu cầu của công ty

W1,W2,W3 với T1,T2,T3:

-Tích cực marketing sản phẩm , chú trọng thêm đến thị trường trong nước -Làm chủ được nguồn nguyên liệu đầu vào

-Áp dụng logictis vào quá trình sản xuất

Tình hình hoạt động Marketing tại công ty

Chính sách sản phẩm :

 Hiện nay công ty đang sản xuất nhiều sản phẩm gỗ chủ yếu là ván ghép thanh , đũa gỗ , giấy đế Sở dĩ công ty chuyên các sản phẩm này vì :

Trang 13

 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm sản xuất xuất khẩu từ lâu năm

 Các sản phẩm này phải đo đạc kĩ lưỡng , số liệu chính xác , ít có cạnh tranhmạnh mẽ từ các công ty chế biến gỗ lớn

 Quyết định về chất lượng sản phẩm

 Sản phẩm ván ghép thanh : Điểm khác biệt lớn giữa chất lượng sản phẩm công ty so với các đối thủ trên thị trường là độ ẩm ,keo ghép nhập khẩu , lớp sơn PU Gỗ được công ty ty sấy kĩ với các lò sấy chuyên dụng , độ ẩm khi ghép và khi ra thành phẩm 8-10% công ty phun thuốc chông mối mọt

và dùng sơn PU cao cấp

 Sản phẩm đũa gỗ : từ khâu chọn nguyên liệu đầu vào , công ty sử dụng gỗ đầu vào tốt nhất , không mắt mấu , sâu thối thành phẩm được khử trùng , không chất bảo quản , không có thuốc chống mối mọt , an toàn tuyệt đối cho người sử dụng

 Sản phẩm giấy đế : phục vụ chủ yếu cho làm vàng mã , sản phẩm chất lượng cao nhất

 Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm

Về chủng loại và danh mục sản phẩm thì công ty có một chủng loại đa dạng về các sản phẩm gỗ phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu Danh mục sản phẩm của công ty ngày càng được phát triển , công ty đang tiến tới phát triển thêm thị trường hàng nội thất

đồ gia dụng phục vụ nhu cầu khách hàng nhằm tăng khả năng thâm nhập và phát triển thị trường một cách nhanh chóng Tuy nhiên bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm và chủng loại công ty cần tập trung vào các sản phẩm gỗ là mặt hàng truyền thống của công ty và phát triển thành một phân khúc thị trường chuyên biệt là vấn đề công ty cần xem xét

 Quyết định về dịch vụ khách hàng

Trang 14

Các sản phẩm của công ty vừa là sản phẩm công nghiệp vừa là sản phẩm tiêu dùng và sảnphẩm chủ yếu là để xuất khẩu , do đó dịch vụ khách hàng là rất quan trọng , trong đó quyết định về thời gian giao hàng là rất quan trọng

Như vậy với chính sách sản phẩm , công ty từng bước đổi mới sản phẩm , đa dạng hóa sản phẩm , từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất và chất lượng dịch vụ giao hàng của công ty để nâng cao khả năng cạnh tranh

+

Chi phínguyênvật liệutrực tiếp

+

Chi phínhâncông trựctiếp

+

Chi phísản xuấtchung

-Chi phí

dở dangcuối kì

Phương pháp định giá sản phẩm của công ty

Giá dự kiến = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm + Lãi dự kiến

Trang 15

Trong các giai đoạn trước đây công ty chủ yếu xuất khẩu , không chú trọng trong việc mởrộng thị trường trong nước Tuy nhiên trong các năm gần đây , hoạt động này đã được chú trọng công ty cho quảng cáo và tham gia tích cực các hội chợ ngành gỗ

Đối thủ cạnh tranh

Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm từ gỗ rừng trồng , chịu sự cạnh tranh mạnh

từ các đối thủ trong và ngoài nước , các đối thủ cạnh tranh hầu hết là có quy mô doanh nghiệp bằng hoặc lớn hơn , trình độ công nghệ hiện đại nên việc cạnh tranh và vô cùng khắc nghiệt Ngoài ra , nguồn nguyên liệu từ các hộ kinh doanh cá thể , các lâm trường quốc doanh , …nên biến động về nguồn nguyên liệu đầu vào là rất lớn , thường bị tranh mua dẫn đến nhiều thời điểm công ty không mua đủ lượng nguyên liệu đầu vào theo kế hoạch

Với nhiều sự cạnh tranh như vậy nên ban lãnh đạo của công ty đã đặt ra những chiến lược cụ thể như : tìm nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định , chính sách phù hợp để cạnh tranh nguồn nguyên liệu với các doanh nghiệp khác , đầu tư công nghệ hiện đại giúp giảm hao hụt nguyên liệu , tăng cao chất lượng sản phẩm , đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường … Nhằm nâng cao hơn khả năng cạnh tranh của công ty

2.1.2 Tình hình quản lý nhân lực

Trong xã hội bất kỳ ngành nghề sản xuất kinh doanh nào cũng phải cần đến lao động Vìlao động sẽ tạo ra của cải xã hội , xây dựng nên thu nhập của công ty Để quản lý và sử dụng lao động một cách tốt nhất , hiệu quả nhất Công ty cổ phẩn KDCBLS xuất khẩu Yên Bái không ngừng quan tâm tới thu nhập của người lao động Bên cạnh đó chú ý chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên , tạo điều kiện thuận lợi choc ho công nhân viên đi bồi dưỡng nghiệp vụ cũng như tay nghề trong sản xuất kinh doanh nhằm mang lại sự ổn định trong đời sống của công nhân viên Đó là những yếu tố hàng đầu để duy trì sản xuất và sự phát triển không ngừng của Công ty

( THIẾU BẢNG DANH SÁCH LAO ĐỘNG)

Trang 16

Qua đó công ty không ngừng bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao năng lực làm việc , tạo hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nhằm mang lại doanh thu lớn cho công ty

 Công ty cổ phần KDCBLS xuất khẩu Yên Bái phân loại hợp đồng theo quá trình sản xuất Lao động trực tiếp : là lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất

 Lao động gián tiếp : là lao động làm việc trong khối văn phòng

Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Bảng … : Cơ cấu lao động của công ty qua các năm

2010

Năm2011

Năm2012

để tiết kiệm chi phí

Trang 17

Cơ cấu lao động về tỷ lệ nam nữ cũng có sự thay đổi đáng kể giới tính nam giảm 29 người , nữ giảm 17 người , tỷ lệ nam nữ trong công ty có sự thay đổi nhẹ giữa 2 năm

2011 và 2012

Tình hình tiền lương

Công ty CPKDCBLS xuất khẩu Yên Bái luôn qua tâm chú trọng đến vấn đề tiền lương của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty sao cho hợp lý nhất Công ty

CPKDCBLS xuất khẩu Yên Bái trả lương theo thời gian và trả lương khoán

Bảng…: Tiền lương của toàn công ty

Lương BQ

Thu nhập BQ

biên chế

Hợp đồng

Lương BQ

Thu nhập BQ

Trang 18

Qua bảng tiền lương bình quân của công ty , ta nhận thấy ngay được tiền lương năm 2011cao hơn hẳn năm 2012 , năm 2012 là năm kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn do thị trường bất động sản đóng băng kéo theo xây dựng bị đình trệ , các hợp đồng của công ty

về mảng xây dựng gần như bị đình trệ , các mặt hàng xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng , các đối tác nhập hàng với số lượng ít doanh thu bị sụt giảm mạnh mẽ , quỹ lương của công

ty bị sụt giảm , mức chi trả tiền lương không hoàn thành như kế hoạch được giao

2.1.3 Tình hình quản lý vật tư , tài sản cố định

Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp

Với đặc thù công ty về chế biến lâm sản , với các phân xưởng chế chế khác nhau công

ty có từng chính sách nhập nguyên liệu riêng

 Các nguyên liệu chính dùng trong công ty :

Tre nứa , vầu chế biến giấy đế Gỗ bồ đề đũa

Gỗ xoan , keo , mỡ , trẩu sơ chế Đũa tách dạng phôi

Gỗ bồ đề xẻ phôi quy cách Củi tận dụng

Ván dán

 Các vật liệu phụ : giấy ráp , keo , sơn PU , lưỡi dao công nghiệp ,v.v

 Các phế liệu : mùn cưa , củi xẻ , củi đầu mẩu ,v.v

Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của công ty cổ phần KDCBLS xuất khẩu Yên Bái

 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dự trữ ( cung cấp trực tiếp cho sản xuất hoặc dự trữcho các đơn hàng của khách hàng), Công ty tiến hành lập kế hoạch thu mua Việcthu mua này được tiến hành nhanh chóng do các nhà cung cấp chủ yếu nằm gầnđịa bàn mà Công ty đang hoạt động và là nhà cung cấp quen thuộc Công tythường thu mua nguyên vật liệu của các nhà cung cấp lớn, uy tín, đảm bảo chấtlượng nguyên liệu, cũng có khi Công ty thu mua của các nhà cung cấp gỗ tư nhânvới khối lượng từ 13 – 15 m3 Khi có đơn đặt hàng của khách hàng nước ngoài,

Trang 19

Công ty có thể sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng là dùng gỗ nhậptrong nước hoặc sử dụng gỗ do chính khách hàng cung cấp.

 Nguyên vật liệu khi mua về, sau khi đã được kiểm nghiệm, đủ điều kiện theo hợpđồng kinh tế đã ký kết được tiến hành nhập kho

 Công ty đã đầu tư xây dựng hệ thống nhà kho với diện tích đủ lớn, thoáng mát.Công ty đã xây dựng một hệ thống kho tàng bảo quản gồm 2 kho: kho 1 chứa gỗ,kho 2 chứa vật liệu phụ khác Kho 1 có diện tích lớn nhất, tiếp đến là kho 2 vớidiện tích nhỏ vừa đủ để chứa các loại vật liệu với số lượng ít Các kho được nốiliền với nhau và ngăn cách bằng một bức tường gạch Mỗi kho được thiết kế mộtcửa rộng và cao, thuận tiện cho việc vận chuyển nhập xuất kho nguyên vật liệu.Nền nhà kho được xây cao hơn nền đất ngoài trời và làm bằng xi măng rắn chắc,khô ráo Mái nhà kho được lợp blu chặt chẽ giúp bảo quản nguyên vật liệu trướcthời tiết khắc nghiệt

 Tất cả các kho đều do một thủ kho trực tiếp theo dõi Hệ thống thiết bị trong khotương đối đầy đủ nhất là khi nguyên vật liệu của Công ty là chất dễ cháy gồm cân,

xe đẩy, các thiết bị phòng chống cháy nổ… nhằm bảo đảm an toàn một cách tối đacho nguyên vật liệu trong kho

Quản lý nguyên vật liệu ở công ty cổ phần KDCBLS xuất khẩu Yên Bái

 Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệp nóichung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã có nhiệu sự tiến bộ Kế hoạchsản xuất của Công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Ngườiquản lý Công ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định những nhu cầu vềnguyên vật liệu cung cấp và dự trữ trong kỳ kinh doanh Đồng thời, cũng căn cứvào kế hoạch tài chính và khả năng cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho Công ty

để lập các phương án thu mua nguyên vật liệu Công tác quản lý nguyên vật liệu ởCông ty được thực hiện ở tất cả các khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng

 Ở khâu thu mua: Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của Công ty là sản phẩm gỗ đãqua chế nên việc thu mua nguyên vật liệu với các chủng loại khác nhau và đòi hỏicao về chất lượng Tất cả các nguyên vật liệu của Công ty đều được đặt mua theo

Trang 20

kế hoạch do phòng kế hoạch Nguyên vật liệu trước khi nhập kho đều được kiểmtra chặt chẽ về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại Do nguyên vật liệu chính

để sản xuất sản phẩm là gỗ rừng trồng nên thị trường thu mua chủ yếu là trongnước Do vậy Công ty luôn chủ động trong việc cung ứng nguồn nguyên vật liệuđầu vào phục vụ kịp thời và đầy đủ cho công tác sản xuất

 Ở khâu bảo quản: Do số lượng chủng loại nguyên vật liệu là gỗ , rất dễ bị mục ải ,mối mọt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và độ bền nhiều song đòi hỏi độ bềncủa sản phẩm sản xuất nên việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu không nhữngđược chú trọng ở khâu thu mua mà còn được hết sức chú ý ở khâu bảo quản Công

ty đã đầu tư xây dựng hệ thống lò sấy gỗ tương đối rộng rãi, đảm bảo chât lượngnhằm cung cấp những tấm gỗ với chất lượng đạt chuẩn và sản xuất ra những sảnphẩm với chất lượng tốt, độ bền sản phẩm cao, giúp Công ty mở rộng thị phầntrong nước cũng như nâng cao uy tín của Công ty ra thị trường nước ngoài

 Ở khâu dự trữ: Tất cả các nguyên vật liệu trong Công ty đều được xây dựng địnhmức dự trữ tối đa, tối thiểu Các định mức này được lập bởi các cán bộ trongphòng kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không bịgián đoạn đồng thời cũng tránh tình trạng mua nhiều dẫn đến ứ đọng nguyên vậtliệu từ đó dẫn đến ứ đọng vốn

 Ở khâu sử dụng: Do chi phí nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất nên để tiết kiệm nguyên vật liệu, Công ty đã cố gắng hạ thấp định mức tiêuhao nguyên vật liệu, tận dụng tối đa nguyên vật liệu thừa mà vẫn đảm bảo chấtlượng cũng như mẫu mã sản phẩm Việc sử dụng nguyên vật liệu tại các phânxưởng được quản lý theo định mức Công ty khuyến khích các phân xưởng sửdụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hiệu quả và có chế độ khen thưởng thíchhợp cho các phân xưởng sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất

 Việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do phòng quản lý sản xuất đảmnhận và trực tiếp thực hiện Phòng quản lý sản xuất thực hiện kiểm tra và xâydựng định mức cụ thể chi tiết cho từng loại mặt hàng Công tác xây dựng định

Trang 21

mức tiêu dùng nguyên vật liệu được tiến hành dựa vào các căn cứ kinh tế, kỹ thuậtsau:

 Căn cứ vào định mức của ngành

 Căn cứ vào thành phần và chủng loại sản phẩm

 Căn cứ vào việc thực hiện định mức của các kỳ trước

 Tham khảo kinh nghiệm của các công nhân sản xuất lành nghề trong Công ty

 Dựa vào các căn cứ trên, phòng quản lý sản xuất tiến hành xây dựng hệ thống địnhmức tiêu dùng nguyên vật liệu cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của Công ty.Với nhiều chủng loại, đơn đặt hàng, mẫu mã sản phẩm khác nhau có thể theo từngsản phẩm hoặc theo từng đơn đặt hàng mà Công ty đều có một hệ thống định mứctiêu dùng nguyên vật liệu

 Để tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất một cáchchặt chẽ, sau khi phòng quản lý sản xuất đã nghiên cứu và xây dựng định mức,giám đốc Công ty xem xét và ký duyệt bảng định mức vật tư dùng cho sản xuất.Công nhân sản xuất dựa vào bảng định mức, áp dụng cho từng sản phẩm

2.1.4 Tình hình chi phí và giá thành

Phân loại chi phí của công ty

 Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được chạt chẽ , làm cơ sở cho việc phân tích quá trình phát sinh chi phí sản xuất hình thành giá sản phẩm cũng như kết cấu tỷ trọng chi phí sản xuất , công ty cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo một số loại tiêu thức khác nhau

 Phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất , phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

 Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau

và tùy thuộc vào mục đích yêu cầu quản lý tuy nhiên , về mặt hạch toán chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức khác nhau

Trang 22

Phân loại theo yếu tố chi phí

Theo quy định hiện hành , toàn bộ chi phí chia thành 7 yếu tố chi phí sau

Yếu tố nguyên liệu , vật liệu Yếu tố khấu hao tài sản cố định

Yếu tố nhiên liệu , động lực Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương Yếu tố chi phí bằng tiền khác

Yếu tố BHXH ,BHYT, KPCD

Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Để thuận lợi cho việc tính giá thành toàn bộ chi phí đươc phân theo khoản mục , cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Giá thành sản xuất ở Việt Nam bao gồm 3 khoản mục chi phí :

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí sản xuất chung Ngoài ra , khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu này còn bao gồm khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp

Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

 Chi phí sản phẩm : là những chi phí găn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua

 Chi phí thời kỳ : là những chi phí làm giảm lợi tức trong 1 thời kỳ Nó không phải

là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc mua nên được xem là các phí tổn cần được trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh ( bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp)

Trang 23

Phân loại theo quan hệ của chi phí và khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành

Để việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí thuận tiện đồng thời làm căn cứ để ra các quyết định kinh doanh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách này chi phí được chia thành biến phí và định phí

 Biến phí : là những chi phí thay đổi về tổng số , về tỷ lệ so với công việc hoàn thành Tuy nhiên các chi phí này biến đổi nếu tính cho một đơn vị sản phẩm lại

có tính cố định

 Định phí : là những chi phí không biến đổi về tổng số , về tỷ lệ so với công việc hoàn thành Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếunhư số lượng sản phẩm thay đổi

Các chi phí của công ty bao gồm : Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình ,trong kỳ doanh nghiệp phải chịu nhiều loại chi phí phát sinh Tổng chi phí trong kỳ doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi phí như :

 Chi phí tiền lương , chi phí điện nước và các nhiên liệu khác

 Chi phí mua nguyên vật liệu , vận chuyển vật liệu

 Chi phí bảo quản lưu kho nguyên vật liệu

 Chi phí quản lý như : khấu hao TSCĐ hay chi phí lương cho cán bộ công nhân viên

 Quá trình vận động của chi phí trong doanh nghiệp sẽ nảy sinh đồng thơi với quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khi thành lập đến việc đầu từ mua sắm nguồn lực , sản xuất ra sản phẩm

 Bao gồm các chi phí :

 Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 24

 Chi phí sản xuất chung

 Chi phí sử dụng máy móc

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

 Để phù hợp với đặc điểm của ngành chế biến lâm sản cũng như tình hình thực tế

và yêu cầu quản lý của công ty thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty

là theo sản phẩm

 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là 1 hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi gới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Phương pháp hạch toán chi phí được hình thành trong sự phụ thuộc của đối tượng hạch toán chi phí

 Giá thành kế hoạch dựa vào bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh donah của năm trước để dự báo cho năm nay hoặc quý trước dự báo cho quý này , từ đó đưa ra giáthành toàn bộ về sản lượng sản phẩm và đơn vị sane phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Dựa trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí của Công ty và đặc điểm của ngành thì đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty cũng đồng thời là đối tượng tập hợpchi phí sản xuất Giá thành sản phẩm sẽ được tính theo từng loại sản phẩm để làm

cơ sở khách hàng ứng tiền cho công ty Khi bàn giao lô hàng , công ty và khách hàng nghiệm thu lô sản phẩm đồng thời thanh toán hết phần còn lại với nhau Trên cơ sở đó , kỳ tính giá thành được xác định theo quý , tùy theo các phần khối lượng sản phẩm đã hoàn thành bàn giao theo kế hoạch hoặc hợp đồng đã ký kết

 Phương pháp tính giá mà Công ty cổ phần KDCBLS xuất khẩu Yên Bái đang áp dụng là phương pháp tính giá theo giá sản phẩm bình quân cả kỳ hạch toán

1.1.5 Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích bảng cân đối kế toán

ĐVT : 1000đ Cơ cấu Chênh lệch năm

2012-2011 M

Trang 25

1 Hàng tồn kho 6.523.013 8.805.803 36,24% 47,49% 2.282.790 135,00% 14

1

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 286.392 24.229 1,59% 0,13% -262.163 8,46% 15

Trang 26

ĐVT : 1000đ Cơ cấu Chênh lệch năm 2012-2011

NGUỒN VỐN 2011 2012 2011 2012 Tuyệt đối Tương đối

30

0 A- NỢ PHẢI TRẢ 8.292.076 9.646.302 46,07% 52,02% 1.354.226 116,33%

31

0 I- Nợ ngắn hạn 7.901.677 9.646.302 43,90% 52,02% 1.744.625 122,08% 31

1 1 Vay ngắn hạn 1.489.337 4.136.965 8,27% 22,31% 2.647.628 277,77% 31

2 2 Phải trả người bán 1.573.422 1.975.229 8,74% 10,65% 401.807 125,54% 31

3 3 Người mua trả tiền trước 256.106 132.211 1,42% 0,71% -123.895 51,62% 31

4 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 429.673 127.476 2,39% 0,69% -302.197 29,67% 31

5 5 Phải trả người lao động 1.507.205 1.005.286 8,37% 5,42% -501.919 66,70% 31

Trang 27

9 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

18.543.09 6

Phần tài sản : tài sản dài hạn giảm 485.625.000 đồng của năm 2012 so với năm 2011

Mức giảm này chủ yếu đến từ chi phí xây dựng cơ bản dở dang Cho thấy năm 2012

Ngày đăng: 23/01/2015, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w