Tình hình sử dụng lao động của công ty cổ phần KDCBLS xuất khẩu Yên Bá

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty cổ phần kinh doanh chế biến lâm sản yên bái (Trang 44)

6 Lợi nhuận sau thuế (1000đ) 980.11 1.098.510 325.83 8-

2.3.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty cổ phần KDCBLS xuất khẩu Yên Bá

Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động

Tình hình tăng giảm số công nhân sản xuất

Công nhân sản xuất là người trực tiếp làm ra sản phẩm , trực tiếp phục vụ sản xuất , sự biến động của lực lượng này ảnh hưởng lớn đến kết quản hoạt động sản xuất của Công ty

Bảng …. :Quy mô lao động của công ty qua các năm

Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch năm 2011 -2010 Chênh lệch năm 2012 -2011 SL % SL % SL % Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối 1 Lao động trực tiếp 360 93,99% 339 93.91% 295 93,65% -21 94% -44 87% 2 Lao động gián tiếp 23 6,01% 22 6,09% 20 6,35% -1 96% -2 91% 3

Tổng số nhân viên

công ty 383 100% 361 100% 315 100% -22 94% -46 87%

• Nhận xét :

Qua bảng trên , ta thấy tổng số lao động của công ty đang giảm dần qua các năm cụ thể

Tổ chức khám sức khỏe

Thử việc

 Năm 2010 tổng số lao động là 383 trong đó lao động trực tiếp là 360 người , chiếm 93,99% , lao động gián tiếp là 23 người chiếm 6,01% . Đến năm 2011 số lao động giảm đi 22 người . Tổng số lao động là 361 người , lao động trực tiếp là 339 người chiếm 93,91% , lao động gián tiếp chiếm 6,09 % . Năm 2012 số lao đông giảm tiếp đi 46 người , lao động trực tiếp là 295 người chiếm 93,65 % , lao động gián tiếp là 20 người .

 Ta thấy số lao động năm 2011 so với năm 2010 giảm đi 21 người . Giảm đi 5,83%

trong đó lao động trực tiếp giảm đi 21 người , lao động gián tiếp giảm đi 1 người

 Năm 2012 so với năm 2011 , số lao động giảm đi khá nhiều , giảm 46 người tương

ứng với mức giảm 12,98% , trong đó lao động trực tiếp giảm đi 44 người , lao động gián tiếp giảm đi 2 người

Phân tích trên , chỉ nêu lên được số lượng lao động tăng , giảm bao nhiêu , không nói lên được việc sử dụng lao động là tiết kiệm hay lãng phí , vì vậy ta tiến hành phân tích xét đến giá trị sản xuất được do sử dụng nguồn lao động này

Bảng ….: Doanh thu tiêu thụ qua các năm

Stt 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Giá trị tổng sản lượng 46.200.000 55.351.000 46.937.000 9.151.000 -8.414.000

Phân tích tình hình biến động của các loại lao động khác

Đó là so sánh sự biến động của các bộ phận phục vụ , phụ trợ so với các bộ phận sản xuất chính , tổng số nhân viên so với công nhân sản xuất chính để thấy được sự tăng giảm của bộ phận này , từ đó đánh giá được hiệu quả sử dụng những bộ phận lao động này .Ta có các chỉ tiêu sau

Tỷ lệ giữa bộ phận phục vụ so với

công nhân sản xuất chính =

Nhân viên phục vụ phụ trợ Tỷ lệ giữa nhân viên quản lý so với

công nhân sản xuất chính = nhân viên quản lý Số công nhân sản xuất chính

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2011 2012/2011

SL SL SL CL % CL %

1. Tổng số lao động 383 361 315 -22 94,26% -46 87,26%

2. Công nhân SX chính 352 331 287 -21 94,03% -44 86,71%

3. Nhân viên phụ trợ 16 16 15 0 100,00% -1 93,75%

4. Số nhân viên quản lý 15 14 13 -1 93,33% -1 92,86%

Tỷ lệ nhân viên phụ

trợ/CNSX chính 4,55% 4,83% 5,23% 0,29% 106,34% 0,39% 108,12%

Tỷ lệ nhân viên

quản lý /CNSX chính 4,26% 4,23% 4,53% -0,03% 99,25% 0,30% 107,09%

• Nhận xét : Qua bảng trên ta thấy

• Năm 2011 so với năm 2010 thì số công nhân sản xuất chính giảm 21 người tương

ứng giảm 12,74% , số nhân viên phụ trợ giảm 1 người , nhân viên quản lý giảm đi 1 người tương ứng giảm 7,14% . Ta thấy được tốc độ giảm của công nhân sản xuất chính giảm cao hơn với với tốc độ giảm của số nhân viên quản lý . Điều này là phù hợp khi công khi giảm số lượng công nhân sản xuất chính nên cắt giảm theo số nhân viên quản lý để không dư thừa . Năm 2010 , tỷ lệ nhân viên phụ trợ so với số công nhân sản xuất chính là 4,55% và tỷ lệ nhân viên quản lý so với CNSX chính là 4,26% . Vào năm 2011 , tỷ lệ nhân viên phụ trợ so với CNSX chính là 4,83% và tỷ lệ số nhân viên quản lý so với số CNSX chính là 4,23% .

• Năm 2012 so với năm 2011 thì số công nhân sản xuất chính giảm 46 người tương

ứng giảm 5,97% , số nhân viên phụ trợ không thay đổi , nhân viên quản lý giảm đi 1 người tương ứng giảm 6,67% . Ta thấy được tốc độ giảm của công nhân sản xuất chính giảm gần như tương đương với với tốc độ giảm của số nhân viên quản lý . Điều này cho thấy năm 2012 số nhân viên quản lý bị dư thừa .. Năm 2012, tỷ lệ nhân viên phụ trợ so với số công nhân sản xuất chính là 5,23% và tỷ lệ nhân viên quản lý so với CNSX chính là 4,53%.

Phân tích cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và giới tính :

Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số lao

động % Số lao động %

Số lao

động %

Nhóm tuổi 18-30 180 47% 176 48,75% 145 46,03% Nhóm tuổi 31-45 158 41,25% 152 42,11% 140 44,44% Nhóm tuổi 46-60 45 11,75% 33 9,14% 30 9,52% Nam 187 48,83% 170 47% 141 45% Nữ 196 51,17% 191 53% 174 55% • Nhận xét :

• Do công ty có nhiều phân xưởng với các loại sản phẩm khác nhau nên cơ cấu giới

tính ở từng xưởng là khác nhau . Như ở phân xưởng xẻ do tính chất công việc nặng nhọc nên tỷ lệ giới tính nam chiếm đa số so với giới tính nữ . Ở phân xưởng đũa và nội thất công việc nặng nhọc chỉ chiếm số nhỏ nên yêu cầu nam giới cũng ít hơn hẳn mà đòi hỏi nữ giới cho các công việc đòi hỏi sự cẩn thận , chi li . Xét chung toàn công ty , Năm 2010 tỷ lệ giới tính nữ là 51,17% , giới tính nam là 48,83% . Năm 2011 , tỷ lệ giới tính nữ là 53% , giới tính nam là 47% . Năm 2012 tỷ lệ giới tính nữ là 55% và tỷ lệ giới tính nam là 45%

• Do tính chất ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất chế biến lâm sản , nên

đòi hỏi lao động trẻ khỏe , tỷ lệ lao động trong độ tuổi từ 18-30 chiếm 47% năm 2010 , năm 2011 là 48,75% và năm 2012 là 46,03 , tỷ lệ chiếm cao trong nhóm tuổi lao động . Độ tuổi từ 31-45 chiếm khá cao trong nhóm tuổi lao động của công ty , họ là những lao động lâu năm của công ty , có trình độ kĩ thuật và kinh nghiệm cao . Nhóm tuổi từ 46-60 chiếm tỷ lệ khá thấp , xu hướng đang giảm dần và thường họ là những công nhân bậc cao và là những nhân viên quản lý , họ dày dặn kỹ thuật và kinh nghiệm .

Cơ cấu lao động theo chuyên môn

Bảng ….. : Cơ cấu lao động theo chuyên môn qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lao động % Lao động % Lao động %

1. Tổng số lao động 383 100,% 361 100% 315 100%

2. Theo trình độ lao động 0,00%

• Đại học , cao đẳng 19 4,96% 18 5% 18 6%

• Trung cấp 15 3,92% 7 2% 7 2%

• Công nhân kỹ thuật 349 91,12% 336 93% 290 92%

3. Tay nghề bậc thợ 0,00% 0% 0% • Công nhân bậc 1 177 46,21% 180 50% 162 51% • Công nhân bậc 2 52 13,58% 30 8% 25 8% • Công nhân bậc 3 14 3,66% 18 5% 15 5% • Công nhân bậc 4 23 6,01% 20 6% 23 7% • Công nhân bậc 5 55 14,36% 58 16% 60 19% • Nhận xét

Qua bảng trên ta thấy số lao động đang có xu hướng giảm dần qua các năm kể cả lao động có trình độ

 Năm 2010 số người có trình độ đại học cao đẳng là 19 người , chiếm 4,96% , trung

cấp là 15 người chiếm 3,92% , công nhân ký thuật chiếm 91,12 % tương ứng với 349 người .

 Năm 2011 số nguồi có trình độ cao đẳng đại học là 18 người chiếm 5% , trung

cấp là 7 người chiếm 2% , công nhân kỹ thuật chiếm đến 93% tương ứng 336 người .

 Năm 2012 số người có trình độ đại học cao đẳng là 18 người , chiếm 6% , trung

cấp là7 người , chiếm 2% . Công nhân kỹ thuật là 290 người .

 Ta thấy số người có trình độ đại học cao đẳng từ năm 2010 đến năm 2012 đã giảm

cần nâng cao chính sách tiền lương để hấp dẫn người lao động có trình độ cao , giữ chân các nhân viên quản lý có trình độ

o Bậc thợ của công nhân

 Đối với công nhân bậc 5 của công ty tăng từ 55 người của năm 2010 lên 60 người

năm 2012 . Công nhân bậc 4 là 23 người năm 2012 . Công nhân bậc 3 là 14 người năm 2010 tăng lên 15 người năm 2012 . Công nhân bậc 2 giảm từ 52 người năm 2010 xuống còn 25 người năm 2012 . Công nhân bậc 1 giảm từ 177 người năm 2010 xuống 162 người năm 2012 . Số công nhân giảm đi nhưng cơ cấu lao động của công ty lại theo chiều hướng tốt , tỷ lệ số công nhân có trình độ cao tăng lên , chỉ có số công nhân bậc 2 bị giảm đi . Công ty cần xem lại chính sách đãi ngộ với công nhân , để giữ chân các công nhân lao động có trình độ kỹ thuật , tổ chức thi nâng bậc cho công nhân trong công ty .

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty cổ phần kinh doanh chế biến lâm sản yên bái (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w