1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4 kì 2

129 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - Hiểu các từ ngữ có trong bài. 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng bản tin với giọng rõ ràng, hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức đấu tranh để có cuộc sống an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh SGK, bảng nhóm(ND). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS đọc bài: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tranh SGK. * HĐ1: Luyện đọc - Ghi bảng HDHS đọc UNICEF (u-ni-xép) - Giải thích về tổ chức này (chú giải SGK). - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn. - HD giọng đọc chung cả bài. - YCHS đọc nối tiếp đoạn. - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài. - Đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài - YCHS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - YCHS đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Thiếu nhi cả nước hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ? - YCHS đọc đoạn 3, trả lời: HS đọc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - HS đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến đáng khích lệ. + Đoạn 2: tiếp đến an toàn. + Đoạn 3: tiếp đến Kiên Giang. + Đoạn 4: tiếp đến giải ba, + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn và các từ chú giải có trong đoạn đọc. - Đọc trong nhóm, báo cáo kết quả đọc. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: - Vẽ về cuộc sống an toàn. - HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả nước gửi về ban tổ chức. - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 1 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - YCHS đọc thầm đoạn 4 trả lời: + Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? - YCHS đọc thầm 6 dòng in đậm, gợi ý cho HS nêu ý chính. + Cuộc thi vẽ mang tên gọi gì ? Thiếu nhi cả nước làm gì khi có cuộc thi này? Vì sao? - Cùng HS thống nhất, nêu ND chính của bài. *ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. * HĐ3: Luyện đọc lại - YCHS đọc lại toàn bài, nêu giọng đọc. - Cùng HS thống nhất đoạn đọc diễn cảm (đoạn 2). HDHS đọc đúng giọng. - YCHS thi đọc thông tin. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Dặn dò: : Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài, biết bảo vệ, đấu tranh để có cuộc sống an toàn. - Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá. - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú … - HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi: - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. - Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; tóm tắt gọn giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - Trao đổi theo cặp, 2, 3 HS nêu ý kiến. - 1 HS đọc, cả lớp soát bài. - 5 em nối nhau đọc toàn bài. - 1 HS nêu giọng đọc, HS lắng nghe. - 3 HS đọc. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 47: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể: Ai là gì? 2. Kỹ năng: Biết tìm câu kể: Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế học và làm bài. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 2 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương II. Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Đọc TL 4 câu tục ngữ trong bài học tuần trước và nêu 1 tình huống sd câu tục ngữ đó - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài – ghi bảng b) Nhận xét: - 4 HS đọc yêu cầu và nd bài tập 1, 2, 3, 4. - 1 HS đọc lại 3 câu in nghiêng “Đây đấy”. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân các câu hỏi trong bài. GV nx và chữa bài - Câu 1,2 giới thiệu bạn Diệu Chi, câu 3 nêu nhận định về bạn ấy. - Bộ phận CN TLCH Ai (cái gì, con gì)? VN TLCH Là gì (là ai, là con gì?) - 3 kiểu câu này khác nhau ở bộ phận VN + Ai làm gì: VN TLCH làm gì? + Ai thế nào: VN TLCH như thế nào? + Ai là gì: VN TLCH là gì (là ai? Là con gì?) c) Ghi nhớ ( Sgk) 3 HS đọc d) HD luyện tập BT1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng -1 HS đọc y/c, ndung của bài, cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đ.án: a) câu 1 – gt về thứ máy mới. Câu 2 – nêu nhận định về giá trị của chiếc máy đầu tiên. b) dòng 1 – nêu nhận định (chỉ mùa) dòng 2 – nêu nhận định (chỉ vụ or năm) dòng 3, 4 – nêu nhận định (chỉ ngày đêm) dòng 6 – nêu nhận định (đếm ngày tháng) dòng 7 – nêu nhận định ( năm học) c) Câu 1 – chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng bao hàm cả ý gt. - HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở BT2: Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? +1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV HD HS cách làm. - Cả lớp gt theo nhóm 2 và viết vào nháp -> đọc trước lớp. HS +GV nx, bình chọn bạn có đoạn gt đúng HS K-G viết ít nhất 4 - 5 câu theo y/c - 4 -5 cặp HS gt VD: Mình gt với Diệu Chi một số bạn cán bộ trong lớp nhé. Đây là lớp trưởng Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 3 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn và cho điểm lớp ta N.A. Đây là 4. Củng cố - Dặn dò Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học - HS đọc lại ghi nhớ (1 em) - HS về hoàn thành bài tập. - HS chuẩn bị trước bài học sau Tiết 4: TOÁN Bài 116: LUYỆN TẬP (trang 128) I. Mục đích – yêu cầu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài 3 (t.128) GV chữa bài và cho điểm 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài – ghi bảng b) HD làm bài tập Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu, ghi bảng - 3 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 2: Tính chất kết hợp - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm GV HD HS làm bài và qs HS làm vào vở. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 4. Củng cố - Dặn dò: Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp a) 2 9 2 11 3 3 3 3 3 + = + = Làm tương tự với phần b, c a) ( 3 2 8 8 + )+ 1 8 = 3 2 1 ( ) 8 8 8 + + Làm tương tự với các phép tính còn lại - 2 HS nhắc lại nx cuối bài tập, cả lớp ghi nhớ. b) Nửa chu vi hcn là: 2 3 29 3 10 30 + = (m) Đáp số: 29 30 m - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Phép trừ phân số Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 4 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương Tiết 5: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy) Tiết 6: SONG NGỮ ( GV chuyên dạy) Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: TOÁN Bài 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết phép trừ phân số cùng mẫu số. 2. Kỹ năng: Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy như hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Luyện tập . - Làm lại bài tập 2/128 .Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số. Nhận xét 3. Bài mới : Phép trừ phân số. a) Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Thực hành trên giấy GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Còn bao nhiêu phần của băng giấy? Cho HS cắt lấy baêng 6 5 töø 6 3 giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. Ghi bảng: 6 3 6 5 − . Hãy thực hiện phép trừ để được kết quả 6 2 . Hoạt động 3: Thực hành. - HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn * Còn 1 phần của băng giấy. * Còn lại 6 2 băng giấy. HS trả lời. Tính: 6 3 6 5 − = = − 6 35 6 2 -HS Nhận xét: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 5 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương Bài 1: Rèn kĩ năng cơ bản. Bài 2 ( a, b ): GV ghi bảng 9 3 3 2 − và hỏi: Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách nào? -GV chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò: - Chấm bài , nhận xét . - Nhận xét tiết học . - Làm lại bài tập 2/129 . HS làm bài vào vở. a) 16 8 16 7 16 15 =− ; b) 1 4 4 4 3 4 7 ==− c) 5 6 5 3 5 9 =− - HS lên bảng làm bài. 3 1 3 12 3 1 3 2 9 3 3 2 = − =−=− * Có thể rút gọn trước khi trừ. HS làm bài và chữa bài. - Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép trừ các phân số ở bảng . Tiết 2: TẬP ĐỌC Bài 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh họa SGK, bảng nhóm(ND). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi bài: Vẽ về cuộc sống an toàn. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hình ảnh minh họa SGK. * HĐ1: Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn. - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK - HS chia khổ thơ: + Khổ 1: từ đầu đến cùng gió khơi. + Khổ 2: tiếp đến đoàn cá ơi. + Khổ 3: tiếp đến tự buổi nào. + Khổ 4: tiếp đến đón nắng hồng. Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 6 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương - HD giọng đọc chung cả bài. - YCHS đọc nối tiếp đoạn. - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài. - Đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài - YCHS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi: + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó ? - YCHS đọc phần còn lại, trả lời: + Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó ? + Tìm những hình ảnh, câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? + Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp ? + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ở nơi nào? Người dân ở đây sống và lao động thế nào? - Cùng HS thống nhất nêu nội dung bài. *ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của người lao động trên biển. *HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng - YCHS đọc bài thơ, nêu giọng đọc. - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc. - YCHS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ. - Gọi HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 4. Củng cố - Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học. Dặn HS về học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau. + Khổ 5: Phần còn lại. - 10 HS đọc nối tiếp đoạn và các từ chú giải có trong đoạn đọc. - Đọc trong nhóm, báo cáo kết quả đọc. - Lắng nghe. - HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi: - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, thể hiện qua câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa cửa”. - HS đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi: - Đoàn thuyền trở về lúc bình minh, câu thơ: “Sao mờ … nhô màu mới”. - “Mặt trời đội biển … muôn dặm phơi” - “ Mặt trời xuống biển … đêm sập cửa”. ( quan sát hình ảnh SGK ) - Sao mờ nắng hồng. - Suy nghĩ, tìm ý chính. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển ,của lao động - HS đọc nội dung bài. - Nối tiếp đọc đoạn (5 em), HS nêu giọng đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo nhóm. - 2,3 HS đọc trước lớp. - HS học thuộc lòng. - 2 HS đọc. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ? Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 7 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. 2. Kỹ năng: Xác định được vị ngữ của câu kể Ai làm gì ? Trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai làm gì ? từ những vị ngữ đã cho. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * GDBVMT : Thông qua bài học giáo dục các em biết bảo vệ môi trương . II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. - Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Câu kể “Ai là gì”. - HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có trong ảnh gia đình có dùng kiểu Câu kể “Ai là gì”. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Phần nhận xét - Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? - Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai… thế này?  là câu hỏi, không phải câu kể. b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên. GV hỏi + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? c) Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì? Hoạt động 2 : Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ. Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. * GDBVMT : Giáo dục các em nói về - HS đọc đoạn văn. - Thảo luận nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên. * 4 câu. * Câu: Em là cháu bác Tự. -HS Thảo luận nhóm đôi. + Bộ phận:là cháu bác Tự + Bộ phận đó gọi là Vị ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm. HS phát biểu. * Người / là Cha, là Bác, là Anh. VN * Quê hương / là chùm khế ngọt. VN Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 8 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương cảnh đẹp quê hương. (BT1b ) Bài tập 2: Gợi ý: Nối cột A và B sau cho được những kiểu Ai là gì thích hợp về nội dung. -GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 - Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn. - HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét. -GV chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò: - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì? - Nhận xét tiết học. Biểu dương những nhóm, cá nhân làm việc tốt. - Yêu cầu HS ghi nhớ những VN của câu kể Ai là gì? trong câu văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? từ những VN vừa được cung cấp. - Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì? * Quê hương / là đường đi học. VN - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - Nối bằng viết chì vào SGK. - HS lên bảng dùng các bìa ghi từ ngữ ghép lại thành câu. * Sư tử là chúa sơn lâm. * Gà trống là sứ giả của bình minh. * Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. * Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS viết vào vở nháp. - HS nêu câu đã làm. - Cả lớp nhận xét. Các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này. Tiết 4: CHÍNH TẢ Bài 24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm BT2 ( tiết trước). 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 9 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương * HĐ1: HDHS nghe – viết - GV đọc mẫu bài chính tả. - HDHS xem ảnh chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân. + Nội dung của đoạn viết là gì ? - Đọc cho HS viết từ khó: tài năng, xuống, nổi danh. - Lưu ý cho HS 1 số từ ngữ cần viết hoa, cách trình bày. - Đọc từng câu chính tả. - Đọc lại toàn bài để HS soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - YC cả lớp làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Kể chuyện – truyện; câu chuyện, trong truyện – kể chuyện – đọc truyện Bài 2: - Tiến hành như bài tập 1a. Lời giải đúng: a) nho – nhỏ - nhọ b) chi- chì – chỉ - chị 4. Củng cố - Dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học. Về nhà học bài, ghi nhớ hiện tượng chính tả bài 3. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK. - Quan sát ở SGK . - HS nêu nội dung. - Bài ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến - Nghe, viết vào vở nháp. - Lắng nghe. - Nghe, viết bài vào vở - Nghe – soát lỗi. - Lắng nghe. - Làm bài VBT, 1 HS chữa bài trên bảng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Làm tương tự bài tập a. - Theo dõi. Tiết 5: LỊCH SỬ Bài 24: ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ : buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ) . * Ví dụ : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…. - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) . 2 - Giáo dục: - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử . II.Chuẩn bị: Giáo án 4 Năm học 2012 - 2013 10 [...]... 3 2 21 8 13 = = 4 7 28 28 28 3 5 3ì 2 5 6 5 1 = = = 8 16 8 ì 2 16 16 16 16 3 4 2 1 3 4 8 4 3 4 - 2 = = = 5 4 3 4 3 1 = = ; 2 2 2 2 14 15 14 1 = = b) 5 3 3 3 3 3 5 1 1 7 5 2 = = = a) 15 35 5 7 35 35 35 18 2 2 1 1 = = b) 27 6 3 3 3 15 3 3 1 21 5 16 = = = c) 25 21 5 7 35 35 35 + Hs lờn bng lm a) 2 - - P/t gii: Vy 5 1 3 = (ngy) 1 ngy = 24 gi 8 4 8 3 ngay = 9 gio 8 Tit 2: TP LM VN Bi 47 :... Bi 4: a) 12 19 8 12 8 19 20 19 39 + + = + + = + = 17 17 17 17 17 17 17 17 17 b) 4 17 20 17 37 + = + = 5 25 25 25 25 7 5 14 5 9 3 = = = 3 6 6 6 6 2 - HSHS c, hiu yờu cu ca bi tp - HS c lp lm bi 3 vo v, HSK,G lm thờm bi 4, 5 vo v nhỏp, 3 HS cha bi 3 trờn bng Bi 3: 4 3 3 11 a) x + = b) x - = 4 5 2 2 3 4 11 3 x = x = 2 5 4 2 7 17 x = x = 10 14 - HSK,G nờu ming kt qu bi 4 2 7 13 2 7 13 2 20 22 +... phõn s ú Hot ng 2: Thc hnh Bi 1: Rốn k nng c bn 2 HS lờn bng lm, c lp lm vo v a) b) c) 4 1 4 ì 3 1 ì 5 12 5 7 = = = 5 3 5 ì 3 3 ì 5 15 15 15 5 3 5 ì 8 3 ì 6 40 18 22 11 = = = = 6 8 6 ì 8 8 ì 6 48 48 48 24 8 2 24 14 10 = = 7 3 21 21 21 Bi 3: bc u vn dng vo gii toỏn: HS nờu bi toỏn, túm tt, gii bi toỏn -GV cht li li gii ỳng Mt HS lờn bng lm bi: Din tớch trng cõy xanh: 6 2 16 4 Cng c - Dn dũ:... HSKG lm c bi, 2 HS lờn bng thc hin v trỡnh by 2 5 8 15 23 a) + = + = 3 4 12 12 12 3 2 21 8 13 = c) = 4 7 28 28 28 - HS c, hiu yờu cu ca bi tp - C lp lm bi 2b, c vo v nhỏp, HSKG lm c bi, 2 HS lm trờn bng a) b) - Cựng HS nhn xột, thng nht kt qu Bi 3 + 4 + 5: - HSHS c, hiu yờu cu ca bi tp 3, 4, 5 * Cng c: cỏch tỡm thnh phn cha bit trong phộp cng, tr - YCHS c lp lm bi 3 vo v,HSK,G lm thờm bi 4, 5 vo v nhỏp... hin - Gi HS nờu yờu cu bi tp - HD c lp lm chung cõu a 5 4 5 x 4 20 x = = 3 5 3x5 15 20 20 : 5 4 = = + Sau ú rỳt gn: 15 15 : 5 3 + Trc ht tớnh: Giỏo ỏn 4 33 Nm hc 20 12 - 20 13 Trn Th Võn *.Cú th Trng Tiu hc Trng Vng trỡnh by nh sau: 5 4 5 x 4 20 20 : 5 4 x = = = = 3 5 3x5 15 15 : 5 3 - Cỏc em cú th rỳt gn ngay trong quỏ trỡnh tớnh, chng hn: 5 4 5x4 4 x = = 3 5 3 x5 3 - Yờu cu HS thc hin cõu b,c trờn bng... bng, gi HS lờn - 2 HS lờn bng thc hin, c lp lm vo v nhỏp: bng thc hin - Em hóy so sỏnh hai kt qu va tỡm 2 x3 = 2 x3 = 6 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 2 = 6 5 5 5 5 5 5 5 5 c - Bng nhau 2 2 2 2 - Ghi bng: x3 = + + 2 5 5 5 5 - x3 bng tng ca 3 phõn s bng nhau, 5 - Nhn xột ny chớnh l ý ngha ca phộp nhõn phõn s vi s t nhiờn Bn no mi phõn s l 2 5 2 nờu c ý ngha ca phộp nhõn x3 ? 5 - Tớnh ri rỳt gn Bi 4: - Theo dừi,... kt qu bi 4 2 7 13 2 7 13 2 20 22 + + = + + = + = 5 12 12 5 12 12 5 12 17 Bi 5: Bi gii Giỏo ỏn 4 22 Nm hc 20 12 - 20 13 Trn Th Võn S HS hc tin hc v ting Anh l: Trng Tiu hc Trng Vng - HSK,G nờu ming bi 5 2 3 29 + = (s hc sinh) 5 7 35 29 ỏp s: s hc sinh 35 4. Cng c - Dn dũ: H thng bi hc V nh hc bi, lm bi v ụn li cỏc ni dung ó hc Tit 2: TP LM VN Bi 48 ụn tp: ON VN TRONG BI VN MIấU T CY CI I Mc ớch yờu... v thc hin? - HS nờu - 2, 3 HS ly v yờu cu c lp thc hin vớ d bn va nờu, lp nhn xột cha H4:Luyn tp Bi 1(133) Tớnh - Cho HS lm bng con - GV cựng HS nhn xột, cha bi v trao i cỏch lm bi - HS c yờu cu 4 6 4 ì 6 24 ì = = a) 5 7 5 ì 7 35 2 1 2 ì1 2 1 ì = = = 9 2 9 ì 2 18 9 a) 1 8 1ì 8 8 4 ì = = = a) 2 3 2 ì 3 6 3 Bi 2 (133) Rỳt gn ri tớnh - GV cựng HS nhn xột, cha bi v trao i cỏch lm bi 2 7 1 7 1 ì7 7 ì = ì... Bi 2: - Gi HS nờu yờu cu bi tp - Nờu yờu cu bi tp - GV thc hin mu (trong quỏ trỡnh thc - Theo dừi, ghi nh cỏch lm hin hi HS HS nờu c cỏch tớnh v cỏch vit gn) - Yờu cu HS t lm bi (ln lt HS lờn - T lm bi, mt s HS lờn bng thc hin: bng thc hin) 3 2 x3 6 2x 7 = 7 = 7 6 4 x6 24 4 3 x 4 12 = = a 4 x = b 3 x = 7 7 7 11 11 11 5 1x5 5 2 0 x2 0 = = =0 c 1x = d, 0 x = 4 4 4 5 5 5 Bi 3: Khuyn khớch HSKG - Ghi 2. .. Giỏo ỏn 4 11 Nm hc 20 12 - 20 13 Trn Th Võn Trng Tiu hc Trng Vng 1 Khi ng:Hỏt 2 Bi c: Phộp tr phõn s - Lm li bi tp 2/ 129 Nờu cỏch tr hai phõn s cựng mu s Nhn xột 3 Bi mi : Phộp tr phõn s (tt) a) Gii thiu bi: b)Hot ng1: Hỡnh thnh phộp tr Hot ng lp hai phõn s khỏc mu s -HS nờu vớ d trong SGK Ghi bng: 4 2 5 3 -HS tr li Mun thc hin phộp tớnh tr ta phi - HS quy ng hai phõn s Ri tớnh: 4 2 12 10 12 10 2 lm . và cbbs/ c) 4 9 8 18 8 3 8 21 ==− a) 28 13 28 8 28 21 7 2 4 3 =−=− b) 16 1 16 5 16 6 16 5 28 23 16 5 8 3 =−=− × × =− - 4 5 4 3 4 8 4 3 1 2 4 3 2 =−=−=− a) 2 - 2 1 2 3 2 4 2 3 =−= ; b). 15 7 15 5 15 12 53 51 35 34 3 1 5 4 =−= × × − × × =− b) 24 11 48 22 48 18 48 40 68 63 86 85 8 3 6 5 ==−= × × − × × =− c) 21 10 21 14 21 24 3 2 7 8 =−=− HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán Một. 15 7 15 9 15 16 =− Giáo án 4 Năm học 20 12 - 20 13 16 Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương + Gv nhận xét đánh giá. Bài 2) tính. a) 7 2 4 3 − ; b) 16 5 8 3 − + Gv nhận xét cho điểm. Bài 3. Gv ghi 2 - 4 3 +

Ngày đăng: 22/01/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w