giáo án hóa 10 cơ bản

82 376 0
giáo án  hóa 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam Tiết 1: Ôn tập đầu năm NGÀY SOẠN: 6/09/2006 A. Mục tiêu bài học 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9. a. Những khái niệm hoá học mở đầu. b. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa hoá 8, 9. Bài tập áp dụng cho học sinh. C. Phương pháp : Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá D. Tiến trình lên lớp . I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Hãy cho biết khái niệm nguyên tử? Cho VD? HS: - là hạt vi mô đại diện cho chất. GV: đưa ra VD minh hoạ. GV: Hãy cho biết khái niệm nguyên tố hoá học? Cho VD? GV: đưa ra VD cụ thể Tiết 1 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Những khái niệm hoá học mở đầu. 1. Nguyên tử. - Là hạt vi mô được cấu tạo từ 3 hạt : e, p, n VD: H 2 O được đại diện bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. - KLNT (nguyên tử lượng – nguyên tử khối): là trị số khối lượng của 1 nguyên tử tính theo đvC. (1đvC=1,66.10 -24 g) VD: KLNT của H = 1 đvC, của O = 16 đvC. 2. Nguyên tố hoá học. a. Khái niệm: Nguyên tố hoá học là các nguyên tư có cùng điện tích hạt nhân. b. Kí hiệu nguyên tố hoá học: Mỗi nguyên tố được 1 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam GV: Hãy cho biết khái niệm phân tử ? Cho VD? HS: - là hạt đại diện cho chất. Hoạt động 2: GV: đưa ra cách tính KLPT. GV: Hãy nêu khái niệm đơn chất? Cho VD? GV: Hãy nêu khái niệm hợp chất? Cho VD? Hoạt động 3: GV: Hãy cho biết ý nghĩa của CTHH? Cho VD? GV: Hãy nhắc lại khái niệm hoá trị? Cho VD? GV: Mol là gì? Có những loại kí hiệu = 1 hoặc 2 chữ cái. VD: Nguyên tố hidro: H, nguyên tố oxi: O… 3. Phân tử. - Là hạt vi mô đại diện cho chất, có khả năng bị phân chia trong phản ứng, hoặc tồn tại độc lập và có đầy đủ tính chất hoá học của chất đó. VD: Phân tử H 2 O đại diện cho phân tử nước. -KLPT (phân tử khối – phân tử lượng): là trị số khối lượng của 1 phân tử tính theo đvC. VD: KLPT của CO 2 = 44g = 12+2.16 4. Đơn chất - Là những chất chỉ do 1 nguyên tố hoá học tạo nên. VD: Khí N 2 , O 2 , H 2 … Chất rắn Cu, Fe, Al… 5. Hợp chất: - Là những chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở nên cấu tạo nên. VD: Nước do 2 nguyên tố H và O tạo nên. Muối ăn do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên. 6. Công thức hoá học. - Là tổ hợp các kí hiệu hoá học viết sát nhau theo 1 quy định chặt chẽ. Nó cho biết chất đó tạo nên từ nguyên tố nào, có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố đó. 7. Hoá trị. - Hoá trị của 1 nguyên tố được tính bằng số nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất của nó với hidro, và được kí hiệu bằng số La mã. - 1 nguyên tố có thể có nhiều hoá trị. VD: 1 nguyên tử Cl liên kết được với 1 nguyên tử H  Cl hóa trị I. 1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H  N hoá trị III. 2 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam mol nào em biết? Hoạt động 4: GV: Khối lượng mol nguyên tử và Khối lượng mol phân tử là gì? Chúng khác nhau ở điểm nào? Hoạt động 5: GV : hỏi HS Hoạt động 6: Bài tập củng cố. 1. Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: a. 0,5 mol Fe và 0,2 mol Cu. b. 33 l khí CO 2 , 5,6 l khí N 2 và 11,2 L khí CO ở đktc 2. a. Tính nồng độ mol/l của 800 ml dd NaOH có chứa 8 g NaOH. b. Cho khối lượng riêng của dd là 1,12 g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd. c. Cần bao nhiêu ml dd HCl 0,1 M để trung hoà 800 ml dd trên? 8. Mol. - Mol là lượng chất chứa 6.10 23 hạt vi mô. VD: 1 mol Fe chứa 6.10 23 nguyên tử Fe. 1 mol H 2 O chứa 6.10 23 phân tử nước. - Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1 mol nguyên tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLNT (đvC). VD: M H =1 g/mol, M Fe = 56 g/mol… - Khối lượng mol phân tử : là khối lượng của 1 mol phân tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLPT (đvC). VD: M O2 = 32 g/mol… 9. Một số liên hệ. o m=n.M → M m n = → n m M = o V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc) ***** Tiết 2: Ôn tập đầu năm 3 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam NGÀY SOẠN: 6/09/2006 A. Mục tiêu bài học 1.Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9. c. Những khái niệm hoá học mở đầu. d. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. B.Chuẩn bị : Sách giáo khoa hoá 8, 9. Bài tập áp dụng cho học sinh. C.Phương pháp : Vấn đáp , tổng hợp, khái quát hoá D.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Kim loại là những chất như thế nào? Phi kim? Điều kiện thường kim loại tồn tại ở dạng nào? Còn phi kim? Tiết 2 :ÔN TẬP ĐẦU NĂM II. Tính chất chung của kim loại và phi kim. 1. Tính chất vật lý. - Kim loại: + là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim, dễ kéo dài và dát mỏng thành sợi. + nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg) - Phi kim: + là những chất rất kém hoặc không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim, ở trạng thái rắn thì ròn, không kéo được thành sợi + nhiệt độ thừờng: S, P, C, Si…:thể rắn. Br2: thể lỏng. F 2 , Cl 2 , O 2 , N 2 , H 2 : thể khí 2. Tính chất hoá học - Kim loại phản ứng được hều hết các phi 4 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam Hoạt động 2: GV: Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại? GV: Oxit là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ? GV: Bazơ là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ? GV: Axit là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng? kim, với axit, một số muối…. - Phi kim phản ứng được với kim loại, phản ứng với phi kim khác…. III. Tính chất chung của các hợp chất vô cơ. 1. Oxit - Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác. - Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm hoá trị) + Oxit - Phân loại: + Oxit bazo: là oxit có bazơ tương ứng. + Oxit axit: là oxit có axit tương ứng. - Tính chất: + Oxit bazo mạnh + nước → bazo tương ứng. + Oxit bazo mạnh + oxit axit → muối. + Oxit bazo + axit → muối + nước. + Oxit axit + nước → axit tương ứng. + Oxit axit + bazơ tan → muối + nước 2. Bazơ. - Là hợp chất của kim loại liên kết với nhóm –OH. - Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit. - Phân loại theo tính tan: + Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca. + Bazơ không tan: bazơ của các kim loại còn lại. - Tính chất hoá học chung: + dung dịch bazơ làm quỳ tím → xanh, phenolphtalein → hồng. + bazơ tan + oxit axit → muối + nước. + bazơ + axit → muối + nước. + bazơ tan + dd muối → muối mới + bazơ mới. (sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.) + bazo không tan bị nhiệt phân. 3. Axit. - Là hợp chất của H liên kết với gốc axit. - Tên axit: + Tên axit không oxi = Axit + tên phi kim + hidric. 5 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam GV: Muối là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng? Phân loại? Hoạt động 3: Bài tập củng cố. A. Viết phương trình phản ứng có thể có giữa các chất sau với nhau: CO 2 , Na 2 O, SO 3 , KOH, Fe(OH) 3 ↓, CuO, HNO 3 , HCl, Na 2 SO 4 , AgNO 3 , CaCl 2 . 2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: CaCO 3 →A →B→D → CaCO 3 + Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + đuôi “IC” hoặc đuôi “Ơ”. - Tính chất hoá học: + đổi màu quỳ tím → hồng. + t/d với kim loại trước H → muối + H 2 + tác dụng với oxit bazo → muối + nước. + tác dụng với bazơ → muối + nước. + tác dụng với muối → muối mới + axit mới. 4. Muối. - Là hợp chất tạo nên bởi kim loại liên kết với gốc axit. - Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit đã đổi đuôi. - Phân loại: + Muối tan: + Muối không tan và ít tan. - Tính chất hoá học: + Muối tan + bazơ tan → muối mới + bazơ mới. + Muối tan + muối tan → 2 muối mới. + Muối + axit → muối mới + axit mới ***** Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. 6 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam Ngày soạn : 8/9/06 A. Mục tiêu bài học 1. Học sinh biết - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron, hạt nhân là nơtron và proton - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. 2. Về kĩ năng: - HS tập nhận xét và rút ra các kết luận từ hiện tượng thí nghiệm SGK - HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A 0 , … và giải các bài tập qui định. B. Chuẩn bị: Phóng to hình 1.2 ; 1.3 và 1.4 SGK – thí nghiệm tìm ra electron và hạt nhân của Thomson và Rutherford. C. Phương pháp : - Vấn đáp gợi mở, Đàm thoại nêu vấn đề, Kể chuyện lịch sử D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức lớp : Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chú II.Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: GV và HS cùng đọc vài nét về lịch sử nghiên cứu nguyên tử. Từ đó đặt ra câu hỏi mọi vật được cấu tạo bởi các hạt vô cùng nhỏ bé là nguyên tử, không thề phân chia được nữa, điều đó còn đúng không? CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Tiết 3: Bài 1: Thành phần nguyên tử 7 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam Hoạt động 2: GV : mô tả thí nghiệm tìm ra electron của Thomson – 1897 theo cách dạy học nêu vấn đề. - Hiện tượng chứng minh nguyên tử còn được cấu tạo bởi những hạt còn nhỏ hơn ? - Hiện tượng màn huỳnh quang phát sáng ta rút ra được điều gì? - Tại sao chong chóng lại quay? - Chùm hạt bị lệch về phía bản dương điều đó chứng tỏ điều gì? → Từ các hiện tượng thí nghiệm trên rút ra các đặc tính của tia âm cực. GV : Yêu cầu HS dựa vào SGK đọc khối lượng và điện tích của e GV : Giải thích thêm 1,602.10 -19 C. là điện tích nhỏ nhất hiện tại tìm thấy trong tự nhiên → được dùng làm điện tích đơn vị (Đtđv ), kí hiệu e o . A. Thành phần cấu tạo của nguyên tử. 1. Electron a. Sự tìm ra electron - Thí nghiệm của Thomson – 1897 ( SGK) * Đặc tính của tia âm cực: - Là chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn. - Khi không có tác dụng của điện trường và từ trường tia âm cực truyền thẳng. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. → Người ta gọi hạt mang điện âm tạo thành tia âm cực là electron ( e ). b. Khối lượng và điện tích electron m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C. → q e = -e o = 1- HoạtHoạt động 3: GV : mô tả thí nghiệm của Rutherford tìm ra hạt nhân nguyên tử và năm 1911. - Tại sao hạt α mang điện dương lại bị đi lệch? một số ít bị bật lại phía sau? phải chăng nó đã va chạm với một hạt mang điện tích ( + )? - Hạt mang điện + đó phải có kích thước và khối lượng như 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. - Thí nghiệm của Rutherford- 1911 (SGK) 8 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam thế nào ? - Nguyên tử phải có cấu tạo rỗng hay đặc để phần lớn các hạt α xuyên qua? → Yêu cầu HS rút ra đặc điểm hạt nhân nguyên tử. * Đặc điểm của hạt nhân : - Là phần mang điện +, có khối lượng lớn (so với e), nhưng kích thước rát nhỏ (so với nguyên tử). - Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên lớp vỏ. Số e = đthn (vì nguyên tử trung hoà về điện). - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. Hoạt động 4: GV : Hn là những hạt không thể phân chia được nữa hay nó còn có cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn? → Mô tả thí nghiệm của Rutherford tìm ra proton năm 1918 tìm ra proton → Mô tả thí nghiệm tìm ra nơtron của Chadwick năm 1932. → Yêu cầu HS qui nạp tìm ra cấu tạo hạt nhân nguyên tử: gồm những hạt nào? Đặc điểm từng hạt? 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a. Sự tìm ra proton m p = 1,6726.10 -27 kg q p = 1,602.10 -19 C = e o = 1+ b. Sự tìm ra notron m n = 1,6748.10 -27 kg ≈ m p q n = 0 c. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: - Được cấu thành bởi các p và n - số p = đthn = số e xung quanh hạt nhân. Hoạt động 5: GV và HS cùng đọc SGK để nghiên cứu kích thước và khối lượng nguyên tử : vô cùng nhỏ bé → đơn vị đo kích thước và khối lượng nguyên tử II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử. 1. Kích thước -Đơn vị : 1nm = 10 -9 m 1 A o = 10 -10 m - Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. - Đường kính nguyên tử cỡ 10 -1 nm nhỏ nhất là Hidro, r H = 0,53A 0 = 0,053 nm - Đường kính hạt nhân cỡ 10 -5 nm → kích thước nguyên tử lớn 9 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam hơn hạt nhân khoảng 10 4 lần. - Đường kính e, p, n cỡ 10 -8 nm. Hoạt động 6: GV : giới thiệu đơn vị khối lượng nguyên tử. HS : nghe, ghi nhớ và ứng dụng qui đổi khối lượng các hạt. 2. Khối lượng - Đơn vị khối lượng nguyên tử: u, đvC kg1,6605.101u kg0.19,9265.1 12 1 m 12 1 1u 27 27 12C − − − =⇔ == - Đổi : m p = ? u m n = ? u m e = ? u Hoạt động 7: Củng cố bài học: GV đàm thoại với HS để nêu nên cấu tạo nguyên tử: vỏ là e, hạt nhân là n, p - BTVN : 1,2,3,4,5 : SGK trang 9 ***** 10 [...]... Nguyờn t khi, nguyờn t khi trung bỡnh 20 Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Hot ng 5: ( Gv sử dụngBT trong SBT phân dạng , phân tích HS : Thảo luận và làm bài ) Dng 3 : Bài toán hạt của nguyờn t Dng 3.1 : Bài toán hạt của đơn nguyờn t Dng 3.2 : Bài toán hạt của phân t Dng 3.3 : Bài toán hạt của hỗn hợp 2 nguyờn t Hoạt động 6 : Củng cố -HS : Nhắc... AO 4 AO 9 AO n2 AO Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Hot ng 4 Bi tp cng c 1 Ch ra các trng hp sai trong các phát biu sau: a Lp K có phân lp s, p Lp M có phân lớp s, p, d ***** - 24 Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Tit 10 : Năng lợng của các e trong nguyên tử... (s2) + Phõn lp p ti a 6 e (p6) + Phõn lp d ti a 10 e (d10) + Phõn lp f ti a 14 e (f14) - S electron ti a trong mt lp: + Lp 1 ti a 2 electron + Lp 2 ti a 8 electron + Lp 3 ti a 18 electron + Lp n cú ti a 2n2 electron AD : lp 4 ti a 2.42 = 32 electron - Mt lp ó cú s electron c gi l lp bóo ho 2.Nguyên lí vững bền : *Nội dung : ở trạng thái cơ bản , trong nguyên tử các e chiếm lần lợt những obitan... sau luyn tp -***** - 15 Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Tit 6 : sự chuyển động của electron trong nguyên tử obitan nguyên tử Ngy son 13/09/06 A Mc tiờu bi hc: 1.V kin thc: Hc sinh hiu: - Trong nguyên tử các e chuyển động nh thế nào ? So sánh đợc các quan điểm về sự chuyển động đó - Thế nào là obitan nguyên tử... hạt nhân nh trái đất quay xung quanh mặt trời Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Hs : Đọc SGK, phát biểu các nội dung sau : Electron trong mô hình nguyên tử Rơ - dơ - pho , Bo và Zom mơ - phen chuyển động nh thế nào ? Ưu và nhợc điểm ? Hoạt động 2 : - Hs : quan sát hình 1.7 và so sánh với hình 1.6 sgk Sau đó thảo luận chỉ ra sự khác nhau ? -Gv... Nguyờn t cú thnh phn cu to nh th no? HS tr li, GV tng kt theo s sau : A KIN THC CN NM VNG: 1, Thnh phn nguyờn t : v : e me = 9 ,109 4.19-31 kg Nguyờn t qe = 1- (vt) proton mp 1u qp= 1+ (vt) ht nhõn : ntron mn 1u, qn =0 18 Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 2.Trong nguyờn t: - s vthn = Z = s p = s e - S khi : A = Z + N - NTK = S khi A - NTK ca mt nguyờn... Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Hot ng 2 : GV : t chc cho HS cựng lm bi tp, cha nhng bi khú, cho HS lm bi tng t B Bi tp Cỏc dng bi tp chớnh : Dng 1: Tỡm s e, p, n cu to nờn nguyờn t Bi tp 4(28) Dng 2: Vit cu hỡnh e Bt 5,6 trang 28; Bt 4,8,9 trang 30 Dng 3: Tỡm thụng tin t cu hỡnh e BT 6,7 trang 30 ( Li gii cỏc bi ny : cú ti liu l V bi tp Hoỏ hc 10 kốm theo... V bi tp Hoỏ hc 10 kốm theo ) Hot ng 3: cng c bi hc Nhc li cỏc kin thc trng tõm cn nm vng Bi tp lm thờm : Trang 8-11 Sỏch BT Hoỏ hc 10 -***** - Tit 13: LUYN TP tip Ngy son : 31 / /2006 Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 A Mc tiờu bi hc 1 V kn thc : HS nm vng - V nguyờn t gm cỏc lp v phõn lp e - Cỏc mc nng lng ca lp, phõn... - in tớch ht nhõn, s khi - nh ngha nguyờn t hoỏ hc - S hiu nguyờn t v kớ hiu nguyờn t 12 X Z KHNT cho ta bit : s hiu nguyờn t Z = s thn = s p = s e s n = A - Z Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 -***** Tit 5: NG V - nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Ngy son 13/09/06 A Mc tiờu bi hc: 1.V kin thc: Hc sinh hiu:... Dng 1 : Kớch thc v khi lng nguyờn t Dng 2: Nguyờn t khi, nguyờn t khi trung bỡnh BTVN : 1.5 n 1.19( Sỏch bi tp) -***** - 19 Trờng THPT Yên Lãng Giáo viên : Nguyễn Quốc Nam GIO N HO HC 10 Nâng cao - Nm hc 2006-2007 Tit 8 : Luyn tp : THNH PHN cấu tạo khối lợng nguyên tử obitan NGUYấN T ( t2 ) Ngy son : / /06 A.Mc tiờu bi hc 1 V kin thc: Hc sinh hiu v vn dng cỏc kin . Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam Tiết 1: Ôn tập đầu năm NGÀY SOẠN: 6/09/2006 A. Mục tiêu bài học 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được. 3 Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam NGÀY SOẠN: 6/09/2006 A. Mục tiêu bài học 1.Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp. Trêng THPT Yªn L ng· GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10 N©ng cao - Năm học 2006-2007 Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Nam Ngày soạn : 8/9/06 A. Mục tiêu bài học 1. Học sinh biết - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm:

Ngày đăng: 22/01/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan