1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa 10 cơ bản

146 1,1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử của các ng.tố Hoạt động 1: - Gv chỉ vào bảng 5 và hỏi: nhận xét cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một

Trang 1

Ngày soạn:17.10.06

Tiết 15: § Bài 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON

NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học

- Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trícủa chúng trong BTH Từ đó, dự đoán tính chất hoá học của các nguyên tố

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: BTH các nguyên tố hoá học, bảng câm, bảng 5/T.38/sgk

2 Học sinh: Ôn bài BTH các ng.tố hoá học

III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, tư duy logic

IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 15

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

1) Nhóm là gì? Hãy sắp xếp các nguyên tố có Z=8,11,14,17 vào nhóm thích hợptrong BTH

2) Xác định vị trí các nguyên tố có Z=16,20 trong BTH Lớp ngoài cùng củachúng có bao nhiêu electron? Là nguyên tố KL hay PK?

3 Bài mới :

Vào bài: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, cấu hìnhelectron ng.tử các nguyên tố biến đổi ra sao, có tuân theoqui luật nào không? Tiết học hôm nay sẽ giải đáp cho các

em điều đó

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

I Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử của các ng.tố

Hoạt động 1:

- Gv chỉ vào bảng 5 và hỏi: nhận xét cấu hình electron lớp ngoài

cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì?

II Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A : II Cấu hình electron

nguyên tử các nguyên tố

Trang 2

1 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố

- Gv: sự liên quan giữa STT nhóm A, số e lớp ngoài cùng, số e

hoá trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm?

- Hầu hết khí hiếm không tham gia các phản ứng hoá học (trừ

một số trường hợp đặc biệt) Ở đk bình thường, các khí hiếm

đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử

Hoạt động 4 : nhóm IA là nhóm kim loại kiềm.

- Gv: gthiệu nhóm IA

- Gv hỏi: Nhận xét số electron lớp ngoài cùng?

Khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron?

- Hs:trả lời

- Gv: bổ sung, kết luận

- Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, các phản ứng thường gặp

Hoạt động 5 : nhóm VIIA là nhóm halogen.

- Hs: tìm và đọc tên các nguyên tố nhóm VIIA.

- Nhóm A: cấu hình

electron lớp ngoài cùngtương tự nhau:

số e LNC=STT nhóm=số ehoá trị

 các nguyên tố trongcùng nhóm có tính chấttương tự nhau

- Nguyên tố s thuộc nhóm

IA, IIA Nguyên tố p thuộc nhómIIIAVIIIA (trừ heli)

2 Một số nhóm A tiêu biểu

a)Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

- cấu hình electron LNC:

ns2np6 (trừ He:1s2)bền vững

b)Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm:

- Cấu hình electron LNC:

ns1 khuynh hướngnhường 1e hoá trị1kim loại điển hình

c)Nhóm VIIA là nhóm halogen:

- Cấu hình electron LNC:

ns2np5 khuynh hướng nhận 1e hoá trị 1phi kim điển hình

Trang 3

4 Củng cố: HS làm bài tập

Bài 1 : Mệnh đề nào sau đây Không đúng?

A Nguyên tử của các ng.tố trong cùng nhóm bao giờ cũng có số e LNC bằngnhau

B STT nhóm bằng số e LNC của nguyên tố trong nhóm đó

C Các ng.tố trong cùng nhóm có tchh tương tự nhau

D Trong 1 nhóm, ng.tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1lớp e

E Tchh các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn

Bài 2 : Một ng.tố ở chu kì 4, nhóm IIA của BTH Hỏi:

A Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở LNC?

B Ng.tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp electron?

C Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố cùng chu kì, thuộc 2 nhóm liêntiếp (trước và sau)

Trang 4

Ngày:22/10/2006

Tiết 16 § Bài 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN

TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

1 Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 và bảng 6/trang 45

2 Học sinh: học thuộc bài cũ

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

I Tính kim loại, tính phi kim

Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim :

- Gv giải thích tính kim loại, tính phi kim

- Hs đọc SGk củng cố hai khái niệm này

- Gv giới thiệu ranh giới giữa nguyên tố kim loại,phi kim

trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:phân cách

bằng đường chéo kẻ từ bo đến atatin

I Tính kim loại, tính phi kim

Tính kim loại: M = Mn+ + n.e

Tính phi kim : X + m.e = X

m-1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

Hoạt động 2: Thảo luận sự biến đổi bán kính nguyên tử

- Dựa vào hình 2.1, các nhóm thảo luận:

+ Trong một chu kì, trong một nhóm A bán kính nguyên

tử biến đổi như thế nào?

1 Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

a Bán kính nguyên tử

- Trong cùng một chu kì, bán kính

Trang 5

+ Giải thích sự biến đổi đó?

- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận

Hoạt động 3: Thảo luận sự biến đổi tính kim loại, phi

kim

- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán kính

nguyên tử, các nhóm thảo luận:

+ Trong một chu kì, tính kim loại, phi kim biến đổi như

thế nào?

+ Giải thích sự biến đổi đó?

- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận

2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

Hoạt động 4: Thảo luận sự biến đổi tính kim loại, phi

kim trong cùng một nhóm A

- Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào sự biến đổi bán kính

nguyên tử, các nhóm thảo luận:

+ Trong một nhóm A, tính kim loại, phi kim biến đổi như

thế nào?

+ Giải thích sự biến đổi đó?

- Gv đánh giá, bổ sung, kết luận

3 Độ âm điện

Hoạt động 5: Độ âm điện

- Hs đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần nữa

- Gv: dưa vào định nghĩa cho biết độ âm điện liên quan

như thế nào đến tính kim loại, tính phi kim?

-Chú ý: chỉ có độ âm điện khi có liên kết hoá học

- Gv giới thiệu bảng 6: độ âm điện của flo lớn nhất được

lấy để xác định độ âm điện tương đối của các nguyên tố

khác

- Gv: Dựa vào bảng 6/trang 45 hãy nêu sự biến đổi độ âm

điện theo chu kì, theo nhóm A?

- Hs nêu quy luật, gv nhận xét bổ sung

-Gv: Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp với sự

biến đổitính kim loại, phi kim không?

- Hs tự rút ra nhận xét: phù hợp

Hoạt động 6: Gv kết luận, củng cố

Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần

hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

nguyên tử giảm từ trái sang phải

- Trong cùng một nhóm A, bánkính nguyên tử tăng từ trênxuống duới

- Giải thích: SGK

b Tính kim loại, phi kim

- Trong cùng một chu kì, tính kim

loại yếu dần, tính phi kim mạnhdần từ trái sang phải

- Giải thích: SGK

2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

- Trong cùng một nhóm A, tínhkim loại mạnh dần, tính phi kimyếu dần từ trên xuống dưới

b Bảng độ âm điện: theo Pau-linh

- Độ âm điện flo lớn nhất: 3,98

- Quy luật: (SGK)

- Kết luận: (SGK)

4 Củng cố: HS làm bài tập: 1,2,4/trang 47

5 Dặn dò: - BTVN: 5,7,8,9,10,11/SGK /trang 48

- Xem phần còn lại của bài

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 6

Ngày:25/10/2006

Tiết 17 § Bài 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN

TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiếp theo)

- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn

- Rèn kĩ năng suy đoán sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì, một nhóm

A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:

+ Tính kim loại, phi kim

+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hiđro

+ Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: bảng 7, bảng 8/ trang 46

2 Học sinh: học bài cũ, làm bài tập về nhà.

III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư duy logic, đàm thoại, hoạt động nhóm

NỘI DUNG GHI BẢNG

II Hoá trị của các nguyên tố ``

Hoạt động 1: Sự biến đổi hoá trị

- Gv: dùng bảng 7, nghiên cứu trả lời câu hỏi:sự

biến đổi hoá trị cao nhất của các nguyên tố

trong hợp chất với oxi?Hoá trị trong hợp chất

với hiđro?

- Hs: nghiên cứu, trả lời

- Gv: bổ sung và đưa ra kết luận và lưu ý hs

II Hoá trị của các nguyên tố:

- Trong một chu kì, đi từ trái sang phải,hoá trị cao nhất của các nguyên tố tronghợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7,còn hoá trị của các phi kim trong hợp chấtvới hiđro giảm từ 4 đến 1

Lưu ý:

Hoá trị cao nhất với oxi = STT nhómHoá trị trong hợp chất với H = 8 - hoá trị cao nhất

Trang 7

III Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm

A

Hoạt động 2: Sự biến đổi tính axit-bazơ

- Gv: hãy dùng bảng 8 nghiên cứu, trả lời câu

hỏi: sự biến đổi tính axit-bazơ của oxit và

hiđroxit của các nguyên tố nhóm A trong chu kì

3 theo chiều Z tăng dần

- Gv tổng kết: dựa trên những khảo sát về sự

biến đổi tuần hoàn của cấu hình electron

nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính

kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hoá

học, thành phần và tính chất các hợp chất của

chúng, ta thấy tính chất của các nguyên tố hoá

học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng,

nhưng không liên tục mà tuần hoàn

-Hs: đọc định luật tuần hoàn

-Gv: yêu cầu hs học thuộc định luật tuần hoàn

trong 2 phút Kiểm tra, cho điểm cộng

II Sự biến đổi về hoá trị của các nguyên tố :

Định luật tuần hoàn: SGK

4 Củng cố: HS làm bài tập:

Cho nguyên tố X có Z= 16:

a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X (ô, nhóm, chu kì)

b) Nêu tính chất cơ bản của X:

+ Kim loại hay phi kim

+ Hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hiđro

+ Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro

Trang 8

- Rèn kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

+ Cấu hình electron nguyên tử

+ Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó

+ So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyên tập

2 Học sinh: học bài cũ, tổ trưởng kiểm tra tình hình làm bài tập của tổ báo cáo

cho gv

III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề

- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Hs 1: Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất, yếu nhất?

Hs 2: Câu hỏi tương tự với chu kì 3

3 Bài mới :

Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

I Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và

cấu tạo nguyên tử của nó

Hoạt động 1: Cho biết vị trí của một

nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra

cấu tạo nguyên tử

- Gv đặt vấn đề: Biết vị trí của một

nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra

cấu tạo nguyên tử được không?

- Hs thảo luận nêu phương hướng giải

1 Thí dụ 1: dựa vào vị trí của nguyên tố K

trong bảng tuần hoàn hãy xác định cấu tạo nguyên tử của nó?

Trang 9

ngoài cùng = số electron hoá trị

- Gv: dựa vào đó hãy làm thí dụ 1?

- Hs: tự làm

- Gv: làm tương tự với các bài tập cùng

loại

Hoạt động 2: Cho biết cấu tạo nguyên

tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng

tuần hoàn

- Gv đặt vấn đề: Biết cấu tạo nguyên tử

suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng

tuần hoàn được không?

- Hs thảo luận nêu phương hướng giải

- Đó là nguyên tố lưu huỳnh

II Quan hệ giữa vị trí và tính chất của

nguyên tố

Hoạt động 4:

- Gv đặt vấn đề: biết vị trí của một

nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể

suy ra những tính chất hoá học cơ bản

của nó được không?

- Hs: trình bày cách giải quyết: từ vị trí

của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có

thể suy ra:

+ nguyên tố là kim loại (ở nhóm IA,

IIA, IIIA) hay phi kim(ở nhóm VA, VIA

Thí dụ 3: Dựa vào bảng tuần hoàn, nêu tính

chất hoá học cơ bản của S?

Giải:

- S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim

- Hoá trị cao nhất trong hợp chất vớioxi là 6, CT oxit cao nhất là SO3.

- Hoá trị trong hợp chất với hiđro là 2,

CT hợp chất với hiđro là:H2S

- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh

Vị trí của một ntố trong bảng tuần hoàn

- STT của nguyên tố

- STT của chu kì

- STT của nhóm

Cấu tạo nguyên tử

- Số p, số e

- Số lớp e -Số e lớp ngoài cùng

Trang 10

+ CT oxit cao nhất, CT hợp chất khí

với hiđro (nếu có)

+ CT hiđroxit (nếu có) và tính axit hay

bazơ của chúng

- Hs: tự giải bài tập thí dụ

III So sánh tính chất hoá học của một

nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Hoạt động 5

- Gv đặt vấn đề: Dựa vào quy luật biến

đổi tính chất của các nguyên tố trong

bảng tuần hoàn, ta có thể so sánh tính

chất hoá học của một nguyên tố với các

nguyên tố lân cận được không?

- Gv: hãy nêu lại quy luật biến đổi tính

kim loại, phi kim, tính axit, bazơ trong

cùng một chu kì, một nhóm A?

- Hs: tự giải bài tập thí dụ

- Gv yêu cầu hs tự giải các BT tương tự

theo cách trên

Hoạt động 6: củng cố toàn bài

- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và

cấu tạo nguyên tử

- Quan hệ giữa vị trí và tính chất của

nguyên tố

- So sánh tính chất hoá học của một

nguyên tố với các nguyên tố lân cận

III So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

 P có tính phi kim yếu hơn S, N

 Tính axit: H3PO4 yếu hơn H2SO4 vàHNO3

4 Củng cố: HS làm bài tập: BT 4/SGk

5 Dặn dò:

- BTVN: + làm tất cả BT trong SGK

+ đọc trước bài luyện tập và làm hết BT, tiết sau gọi lên bảng làm bài

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 11

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Yêu cầu HS

Câu1:Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo

nguyên tắc nào sau đây:

A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng

C Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

D Cả A, B, C

Câu 2: Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của

nguyên tố tương ứng?

A Số điện tích hạt nhân ntử B Số hạt proton của ntử

C Số hạt notron của ntử D Số hạt electron của ntử

C Số electron hoá trị D Số electron của lớp ngoài cùng

Câu 4: Số thứ tự của chu kì bằng

A Số electron B Số lớp electron

C Số electron hoá trị D Số electron ở lớp ngoài cùng

Câu5: Mỗi chu kì lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc

ở loại nguyên tố nào?

A Kloại kiềm và halogen B Kloại kiềm thổ và khí hiếm

C Kloại kiềm và khí hiếm D Kloại kiềm thổ và halogen

Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số

thứ tự của chu kì và số nguyên tố của chu kì đó?

STT của ckì Số nguyên tố

Trang 12

Nhận xét và cho điểm

nhóm đó

A 3 8

B 4 18

C 5 32

D 6 32

Hoạt động 3: Các nhóm tiếp tục tháo luận, làm các bài tập 7, 8, 9,10 Hết thời gian thảo luận, các nhóm cho biết sự lựa chọn của nhóm mình GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng cho các bài tập Cho điểm các nhóm có sự lựa chọn đúng. Câu7: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng: A Số electron B số lớp electron C Số electron hoá trị D Số electron ở lớp ngoài cùng Câu8: Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng Số cột Số nhóm A Số nhóm B A 18 8 8

B 16 8 8

C 18 8 10

D 18 10 8

Câu9: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào? Nhóm A Nhóm B A s và p d và f B s và d p và f C f và s d và p D d và f s và p

Câu10: Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng

A Số electron ở phân lớp s.

B Số electron thuộc lớp ngoài cùng

C Số electron của hai phân lớp là (n-1)d và ns

D Có khi bằng số electron ở lớp ngoài cùng, có khi bằng số elctrron của hai phân lớp (n-1)d và ns

Hoạt động 4:

HS suy nghĩ, thảo luận

chọn đáp án cho các câu

11,12

Sau khi HS cho kết quả 2

bài tập, GV nhận xét và

hỏi HS ngoài tính chất A

và C còn có những tính

chất nào đã học cũng biến

đổi tuần hoàn Sau cùng

GV khẳng định lại sự biến

thiên tính chất của các

nguyên tố là do sự lặp lại

cấu hình electron lớp ngoài

cùng của nguyên tử các

nguyên tố ở chu kì sau so

với chu kì trước.Yêu cầu

HS nhắc lại định luật tuần

hoàn.

Câu11: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau

được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:

A Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

B Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

C Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

D Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước

Câu12: Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn?

A Hoá trị cao nhất với oxi

B Nguyên tử khối

C Số electron lớp ngoài cùng

D Số lớp electron

E Số electron trong nguyên tử

F Thành phần của đơn chất và hợp chất

G Tính chất của đơn chất và hợp chất

Trang 13

lại qui luật biến đổi của độ

âm điện phù hợp với qui

luật biến đổi tính kim loại

và tính phi kim

A Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

B Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

C Giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim

D B và C đúng

Câu14: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính

nguyên tử giảm dần như sau:

A I, Br, Cl, F B F, Cl, Br, I

C I, Br, F, Cl D Br, I, Cl, F

Câu15: Trong một phân nhóm chính, tính kim loại của các nguyên

tố :

A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

C. Giảm theo chiều tăng dần của độ âm điện

D A v à C đều đúng

Câu16: Các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo chiều tính

kim loại tăng dần như sau

A Li, K, Na, Rb, Cs B K, Na, Li, Rb, Cs

C Li, Na, K, Rb, Cs D Cs, Rb, K, Na, Li

ở bài này cần nắm qui luật

biến đổi hoá trị cao nhất

với oxi và hoá trị trong

hợp chất khí với hiđro của

phi kim Tổng của hai hoá

trị này là 8.

Nguyên tố R là:

A Magie B Nitơ C.Lưu huỳnh D Photpho

Câu18: Cho 2 dãy chất sau:

Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5 CH4 NH3 H2O HF Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và với hiđro

Hoạt động 7: GV củng cố tất cả các vấn đề và dặn dò HS làm tất cả các bài tập còn lại,

tiết sau tiếp tục ôn tập, tiết sau nữa kiểm tra một tiết

Trang 14

Phiếu học tập ( tiết 19): Khoanh tròn vào lựa chọn đúng nhất

1.Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây:

A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng

C Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

D Cả A, B, C

2.Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng?

A số điện tích hạt nhân nguyên tử B Số hạt proton của nguyên tử

B Số hạt notron của nguyên tử C Số hạt electron của nguyên tử

3 Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

A Số electron B Số lớp electron

C Số electron hoá trị D Số electron của lớp ngoài cùng

4 Số thứ tự của chu kì bằng

A Số electron B Số lớp electron

C Số electron hoá trị D Số electron ở lớp ngoài cùng

5 Mỗi chu kì lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào?

A Kim loại kiềm và halogen B kim loại kiềm thổ và khí hiếm

C kim loại kiềm và khí hiếm D kim loại kiềm thổ và halogen

6 Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự của chu kì và số nguyên tố của chu kì đó?

Số thứ tự của chu kì Số nguyên tố

A 3 8

B 4 18

C 5 32

D 6 32

7 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng: A Số electron B số lớp electron C Số electron hoá trị D Số electron ở lớp ngoài cùng 8 Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng Số cột Số nhóm A Số nhóm B A 18 8 8

B 16 8 8

C 18 8 10

D 18 10 8

9 Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào? Nhóm A Nhóm B A s và p d và f B s và d p và f C f và s d và p D d và f s và p

10 Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng

A Số electron ở phân lớp s

B Số electron thuộc lớp ngoài cùng

C Số electron của hai phân lớp là (n-1)d và ns

D Có khi bằng số electron ở lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp (n-1)d và ns

11 Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:

A Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

Trang 15

B Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

C Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

D Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước

12.Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn?

A Hoá trị cao nhất với oxi

13 Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố :

A Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

B Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

C Giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim

15 Trong một phân nhóm chính, tính kim loại của các nguyên tố :

A Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

B Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

C Giảm theo chiều tăng dần của độ âm điện

17 Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO3 Nguyên tố R là:

A Magie B Nitơ C.Lưu huỳnh D Photpho

18 Cho 2 dãy chất sau:

Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5

CH4 NH3 H2O HF

Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và với hiđro

Trang 16

Ngày soạn 06/10/2006

NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá tất cả các kiến thức trong chương chuẩn bị

tiết sau kiểm tra 1 tiết

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về mốI quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử

và tính chất của nguyên tố

II PHƯƠNG PHÁP: thảo luận

III CHU ẨN BỊ : Giáo viên: Phiếu học tập

Học sinh: làm BT trong SGK và các BT trong phiếu học tập trước

IV TI ẾN TRÌNH GIỜ HỌC :

1.Ổn định

2 Luyện tập:

Hoạt động1: GV tố chức cho HS thảo luận làm các BT 1, 2, 3, 4, 5 phiếu học tập

Câu 1: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 Nhận

xét nào sau đây đúng:

A X thuộc nhóm VA C M thuộc nhóm IIB

B A, M thuộc nhóm IIA D Q thuộc nhóm IA

Câu 2: Cũng với nguyên tử của các nguyên tố trên, nhận xét nào sau đây đúng:

A Cả 4 nguyên tố trên thuộc cùng một chu kì

B M, Q thuộc chu kì 4

C A, M thuộc chu kì 3

D Q thuộc chu kì 3

Câu 3:Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 17, nguyên tố A thuộc :

A Chu kì 3, nhóm VIIA C Chu kì 3, nhóm VIA

B Chu kì 7, nhóm IIIA D Chu ki 5, nhóm IIIA

Câu 4: Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIA có cấu hình electron hoá trị là:

A 4s24p5 B 4d45s2

C 4s 2 4p 4 D 4s24p3

Câu 5: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Hãy chọn câu phát biểu đúng:

a Số electron lớp ngoài cùng của X là:

Hoạt động 2 HS thảo luận làm các BT 6,7

Câu 6: Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12 ) trong bảng tuần hoàn

a Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố :

Trang 17

- Tính kim loại hay tính phi kim

- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi

- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó

b So sánh tính chất hoá học của Mg (Z = 12) vớI Na (Z = 11) và Al (Z = 13)

Câu 7: a Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong BTH, hãy nêu các tính chất sau:

- Tính kim loại hay tính phi kim

- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro

- Công thức hợp chất khí của brom với hiđro

b So sánh tính chất hoá học của Br với Cl ( Z = 17) và với I (Z = 53)

Hết thời gian tháo luận, GV gọi hai HS bất kì ở một nhóm lên bảng làm 2 bài tập

đó Sau đó các HS còn lại ở trong nhóm bổ sung bài làm của bạn Các nhóm khác nhậnxét.Cuối cùng GV nhận xét và kết luận, cho điểm cả nhóm Lưu ý với HS cần nắm vữngqui luật quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhómA: tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hiđro…

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS giải các bài tập 8,9

Câu 8: Oxit cao nhất của một nguyên tố R là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có5,88% H về khối lượng Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó

Câu 9: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4 Oxit cao nhất của nó chứa53,3% oxi về khối lượng Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó

Sau khi HS thảo luận xong, GV cho các nhóm cử đại diện lên bảng làm Sau đó

GV nhận xét, đưa ra bài giái giúp HS rút ra cách giải đúng

Lời giải BT 8:

Oxit cao nhất của nguyên tố là RO3, vậy công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2

Trong phân tử RH2, có 5,88 % H về khối lượng nên R có 100 – 5,88 = 94,12% về khốilượng

Trong phân tử RH2 có: 5,88% H là 2 phần khối lượng

94,12% R là x phần khối lượng

Trang 18

32 88

, 5

12 ,

94

2

x

Nguyên tử khối của R là 32 V ậy R là S

BT8 cũng tương tự HS cũng có thể giải cách khác đối với dạng BT này

Hoạt động 4: GV cùng HS giải các bài tập 10, 11

Câu 10: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với H2O tạo ra 0,336lit khí hiđro

ở đktc Xác định tên kim loại đó

Câu 11: Hoà tan 4,8g kim loại A trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí (đkc) Tìm

6 , 0

Trang 19

 2. 0,4(mol)

x x

1 nguyên tố biết hoá trị

M 2 nguyên tố chưa biết hoá trị, ta gọi hoá trị

của nguyên tố là x Viết CTTQ, hoặc ptpư.Tìm mối liên hệ M = f(x) Lập bảng, tìm giá trị thích hợp

V DẶ N DÒ: Làm tất cả các BT còn lại, tiết sau kiểm tra 1 tiết

VI RÚT KINH NGHIỆM :

Phiếu học tập (tiết 20) : Khoanh tròn vào lựa chọn đúng

1.Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 18 Nhận xét nào sau đây đúng:

A X thuộc nhóm VA C M thuộc nhóm IIB

B A, M thuộc nhóm IIA D Q thuộc nhóm IA

2 Cũng với nguyên tử của các nguyên tố trên, nhận xa\ét nào sau đây đúng:

A Cả 4 nguyên tố trên thuộc cùng một chu kì

B M, Q thuộc chu kì 4

C A, M thuộc chu kì 3

D Q thuộc chu kì 3

3 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 17, nguyên tố A thuộc :

A Chu kì 3, nhóm VIIA C Chu kì 3, nhóm VIA

B Chu kì 7, nhóm IIIA D Chu ki 5, nhóm IIIA

4 Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIA có cấu hình electron hoá trị là:

A 4s 2 4p 5 B 4d 4 5s 2

C 4s 2 4p 4 D 4s 2 4p 3

5.Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3

Trang 20

Hãy chọn câu phát biểu đúng:

a Số electron lớp ngoài cùng của X là:

6 Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12 ) trong bảng tuần hoàn

a Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố :

-Tính kim loại hay tính phi kim

- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi

- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó

b So sánh tính chất hoá học của Mg (Z = 12) vớI Na (Z = 11) và Al (Z = 13)

7.a Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong BTH, hãy nêu các tính chất sau:

- Tính kim loại hay tính phi kim

- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.

- Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.

b So sánh tính chất hoá học của Br vớI Cl ( Z = 17) và với I (Z = 53)

8 Oxit cao nhất của một nguyên tố R là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó

9 Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4 Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó.

10 Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với H2O tạo ra 0,336lit khí hiđro ở đktc Xác định tên kim loại đó.

11 Hoà tan 4,8g kim loại A trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí (đkc) Tìm A.

12 Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đkc) Hai kim loại đó là kim loại nào sau đây:

A Nitơ B photpho C lưu huỳnh D.Cacbon

15 Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:

A M2O3 và MH3 B MO3 và MH2

C M2O7 và MH D Tất cả đều sai

Trang 21

Ngày soạn 0/11/2006

Tiết 21: KIỂM TRA MỘT TIẾT

I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra HS kiến thức chương II qua 20 câu trắc nghiệm và một số bài tập tự luận nhằm đánh giá việc học, tiếp thu và vận dụng của HS

II CHUẨN BỊ:

GV chuẩn bị 2 đề kiểm tra (20 câu trắc nghiệm và 3 bài tập tự luận)

HS : Làm tất cả các bài tập SGK, sách bài tập và bài tập GV đưa

III TIẾN TRÌNH:

1 Ổn định

2 Kiểm tra

3 Nội dung

Đ Ề 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất, đánh dấu chéo (X) vào ô thích hợp trong bảng cuối bài kiểm tra Câu 1: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng:

A Số lớp electron B Số electron

C Số electron ở lớp ngoài cùng D Số electron hoá trị

Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là:

A 5 B 6 C 7 D 8

Câu 3: Tìm câu sai trong các câu sau:

A.Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

B.Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.

C.Nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kí có số electron bằng nhau.

D Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm ( trừ chu kì 1 và chu kì

7 chưa hoàn thành)

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự của chu kì và số nguyên

tố của chu kì đó?

Số thứ tự của chu kì Số nguyên tố

A 2 8

B 4 32

C 5 18

D 6 32

Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 19, nguyên tố A thuộc : A Chu kì 3, nhóm VIIA C Chu kì 3, nhóm VIA B Chu kì 7, nhóm IIIA D Chu ki 4,nhóm IA Câu 6: Biết tính kim loại của các nguyên tố sau giảm dần: Ca > Mg > Be Vậy oxit nào sau đây có tính bazơ yếu nhất: A CaO B MgO C BeO D tất cả đều sai Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5 Nguyên tố đó là Họ tên: ………

Trang 22

A Magie B Natri C Lưu huỳnh D Photpho

Câu 8: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

A Số lớp electron B Số electron

B Số electron hoá trị D Số electron của lớp ngoài cùng

Câu 9: Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử

của các nguyên tố nhóm A có:

A Số electron như nhau B Số lớp electron như nhau

C Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D Cùng số electron s hay p

Câu 10: Giá trị nào dưới đây luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng?

A Số khối B Số hạt proton của nguyên tử

C Số hạt notron của nguyên tử D Số hạt electron của nguyên tử

Câu 11: Một nguyên tử ở chu kì 2, nhóm IIIA có số electron hoá trị là:

A 2 B 3 C 4 D 5

Câu 12: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố N ( Z = 7), O ( Z = 8), F ( Z = 9) được xếp

theo chiều tăng dần như sau:

Câu 14: Cho Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), tính kim loại của ba nguyên tố này đượcc

xếp theo chiều giảm dần như sau:

A Na, Mg, Al B Mg, Na, Al C.Al, Mg, Na D Tất cả đều sai

Hãy chọn câu phát biểu đúng:

a Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A 3 B 2 C 6 D 5

b X thuộc chu kì thứ

A 1 B 2 C 3 D 4

c X thuộc nhóm

A.VIA B VA C IIIA D IVA

Câu 16: Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn?

A Hoá trị cao nhất với oxi

Câu 18: Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Cấu

hình electron của nguyên tử nguyên tố này là:

A 1s 2 2s 2 2p 3 B 1s 2 2s 2 2p 5 C 1s 2 2s 2 2p 4 D 1s 2 2s 2 2p 1

bảng tuần hoàn là:

A Ô 11, chu kì 1, nhóm IIIA B Ô 11, chu kì 3, nhóm IA

C Ô 10, chu kì 3, nhóm IA D Ô 11, chu kì 1, nhóm IIIA

Câu 20: Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A giống nhau vì:

A Chúng là các nguyên tố s và p B Có cùng số electron hoá trị

Trang 23

C Có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau D.

2,74% về hiđro về khối lượng.

a Xác định nguyên tố R

b Viết cấu hình electron của nguyên tử R Cho biết R là kim loại hay phi kim

Hãy so sánh tính chất hoá học của R với F (Z = 9) và Br ( Z = 35)

khí hiđro ở đktc

a Xác định tên kim loại đó.

b Ngoài khí hiđro, ở phản ứng trên người ta còn thu được 60,68 ml dung dịch Y có khối lượng riêng d = 1,03g/ml Tính nồng độ % của dung dịch Y

1 26 , 97

74 , 2

H

Vậy R là Clo b) Cấu hình electron của Clo (Z= 17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Clo là phi kim vì có 7 electron lớp ngoài cùng.

Tính phi kim: F>Cl>Br vì cùng nhóm VIIA

Câu 2(2,5 đ ): PTPƯ:

M + 2H2O  M(OH)2 + H2

0,1 mol 0 , 1mol

4 , 22

24 , 2

1 , 0

7 , 13

Vậy M là Bari.

b) mdd= V.d= 60,68.1,03= 62,5 (g)

)(1,17)17.2137.(

1,0

1 , 17

C

Trang 24

Đ Ề 2- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất, đánh dấu chéo (X) vào ô thích hợp trong bảng cuối bài kiểm tra Câu 1 Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố N ( Z = 7), O ( Z = 8), F ( Z = 9) được xếp theo

chiều tăng dần như sau:

A F, O, N B N, O, F C O, F, N D Tất cả đều sai

Câu 2 Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là:

A 5 B 6 C 7 D 8

A Magie B Natri C Lưu huỳnh D Photpho

Câu 4 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng:

A Số lớp electron C Số electron

B Số electron ở lớp ngoài cùng D Số electron hoá trị

Hãy chọn câu phát biểu đúng:

a Số electron lớp ngoài cùng của X là:

A 3 B 2 C 6 D 5

b X thuộc chu kì thứ

A 1 B 2 C 3 D 4 E 5

c X thuộc nhóm

A.VIA B VA C IIIA D IVA

Câu 6 Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

A Số lớp electron C Số electron

B Số electron hoá trị D Số electron của lớp ngoài cùng

Câu 7 Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự của chu kì và số nguyên

Câu 8 Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Cấu

hình electron của nguyên tử nguyên tố này là:

A 1s 2 2s 2 2p 3 B 1s 2 2s 2 2p 5 C 1s 2 2s 2 2p 4 D 1s 2 2s 2 2p 1

Câu 9 Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A giống nhau vì:

A Chúng là các nguyên tố s và p B Có cùng số electron hoá trị

C Có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau D B và C đều đúng.

Câu 10 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây:

A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng

C Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

Trang 25

A Số điện tích hạt nhân nguyên tử C Số hạt proton của nguyên tử

B Số hạt nơtron của nguyên tử D Số hạt electron của nguyên tử

Câu 12 Tìm câu sai trong các câu sau:

A.Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

B.Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.

C.Nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì có số electron bằng nhau.

D.Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm ( trừ chu kì 1 và chu kì

A CaO B MgO C BeO D tất cả đều sai

Câu 15 Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn?

A Hoá trị cao nhất với oxi B Nguyên tử khối

C Số electron trong nguyên tử D Số lớp electron

Câu 16 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 19,nguyên tố A thuộc :

A Chu kì 3, nhóm VIIA C Chu kì 3, nhóm VIA

B Chu kì 7, nhóm IIIA D Chu ki 4,nhóm IA

Câu 17 Một nguyên tử ở chu kì 2, nhóm IIIA có số electron hoá trị là:

A 2 B 3 C 4 D 5

bảng tuần hoàn là:

A Ô 11, chu kì 1, nhóm IIIA B Ô 11, chu kì 3, nhóm IA

C Ô 10, chu kì 3, nhóm IA D Ô 11, chu kì 1, nhóm IIIA

Câu 19 Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo tính phi kim giảm dần như sau:

A F, Cl, Br, I B Br, F, Cl, I C Br, I, Cl, F D I, Br, Cl, F

Câu 20 Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử

của các nguyên tố nhóm A có:

A Số electron như nhau B Số lớp electron như nhau

B Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D Cùng số electron s hay p

Trang 26

PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

17,65 % về hiđro về khối lượng.

a Xác định nguyên tố R

b Viết cấu hình electron của nguyên tử R Cho biết R là kim loại hay phi kim

Hãy so sánh tính chất hoá học của R với F (Z = 9) và Br ( Z = 35)

khí hiđro ở đktc

a Xác định tên kim loại đó.

b Ngoài khí hiđro, ở phản ứng trên người ta còn thu được 60,68 ml dung dịch Y có khối lượng riêng d = 1,03g/ml Tính nồng độ % của dung dịch Y

65 , 17

H

Vậy R là Nitơ

b) Cấu hình electron của Nitơ (Z= 7): 1s 2 2s 2 2p 3

Nitơ là phi kim vì có 5 electron lớp ngoài cùng.

Tính phi kim: F>N vì cùng chu kì 3

N>Br do độ âm điện N>Br

Câu 2(2,5đ): giống đề 1

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 27

Ngày:28/10/2006

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Tiết 22: § Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết được:

- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử

- Định nghĩa liên kết ion

- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion

2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: GV chuẩn bị máy vi tính, projector

- Bài giảng có thể soạn bằng powerpoint kèm theo một số hình ảnh động của sự dichuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác để tăng tính trực quan, sinhđộng

- Mẫu tinh thể NaCl hạt lớn, mô hình mạng tinh thể NaCl (hay dùng file flash NaCl

có sẳn trong các đĩa phần mềm Hóa học)

- Phim Natri tác dụng với Clo

2 Học sinh: ôn tập một số nhóm A tiêu biểu (bài 8)

III PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.

1 Ổn định lớp

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

I Sự tạo thành ion, cation, anion

1 Ion, cation, anion

Gv: Khi nguyên tử nhường hoặc nhận

electron thì nguyên tử còn trung hoà về

điện nữa không?Điện tích phần còn lại của

nguyên tử tính như thế nào?Ví dụ: nguyên

I Sự tạo thành ion, cation, anion

1 Ion, cation, anion

a Sự tạo thành ion:

Ví d ụ:

Nguyên tử Na: số p=số e =1111p điện tích 11+

11e điện tích

11- Nguyên tử Na trung hoà về điện

Na mất 1e:

Trang 28

tử Na?

- Gv kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện

nên khi nguyên tử nhường hay nhận

electron bền của khí hiếm (lớp ngoài

cùng có 8e hay 2 electron ở heli)

nguyên tử kim loại có khuynh hướng

nhường electron để trở thành ion

dương, được gọi là cation.

- Gv phân tích làm mẫu: Sự tạo thành

ion Li+ từ nguyên tử Li Để có cấu hình

của khí hiếm gần nhất là heli(1s2),

nguyên tử liti dễ nhường 1 electron ở

lớp ngoài cùng 2s1 trở thành ion dương

hay cation Li+

- Gv: trình diễn hình ảnh động về sự

tạo thành ion Na+

- Hs vận dụng: Viết phương trình

nhường electron của các nguyên tử

kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3

electron như Na, Mg, Al để trở thành

Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim

electron bền của khí hiếm, nguyên tử

phi kim có khuynh hướng nhận

electron để trở thành ion âm, được gọi

là anion.

- Gv phân tích làm mẫu: Sự tạo thành

ion F- từ nguyên tử F Để có cấu hình

của khí hiếm gần nhất là neon

Trang 29

electron trở thành ion âm hay anion F

Gv: trình diễn hình ảnh động về sự

tạo thành ion Cl

Hs vận dụng: Viết phương trình

nhường electron của các nguyên tử

kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3

electron như K, Mg, Al để trở thành ion

Vậy phi kim nhận electron

Lưu ý : Tên anion = ion + tên gốc axit

tương ứng.(trừ O2- gọi là anion oxit)

Ví dụ: ion florua(F-), ion sunfua (S2-),clorua(Cl-)

2 Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử

Hoạt động 4:

- GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu và

phân loại các ion sau thành 2 nhóm ion đơn

nguyên tử và ion đa nguyên tử: Mg2+, SO42-,

Al3+, Cl-, NH4+, NO3-, Ba2+, Fe2+ Từ đó rút

ra các khái niệm:

 Ion đơn nguyên tử là gì?

 Ion đa nguyên tử là gì?

2 Ion đơn nguyên tử và ion đanguyên tử

Ion đơn nguyên tử Ion đa nguyên tử

- Ion đa nguyên tử là các ion tạo nên

từ hai hay nhiều nguyên tử (nhómnguyên tử)

II Sự tạo thành liên kết ion

Hoạt động 5:

- Trình diễn thí nghiệm đốt cháy natri

trong khí clo

- Gv yêu cầu hs nhận xét sản phẩm

tạo ra là gì? Viết ptpư

- Gv đặt vấn đề: NaCl được tạo thành

như thế nào?

- Gv trình diễn lại sự tạo thành ion

Na+, Cl-.Vậy nguyên tử Na nhường 1e

cho nguyên tử Cl để tạo thành cation

Na+, đồng thời nguyên tử Cl nhận 1

electron của nguyên tử Na để thành

anion Cl- Hai ion này mang điện tích

trái dấu nên hút nhau bằng lực hút tĩnh

điện, tạo nên phân tử NaCl Liên kết

giữa cation Na+ và anion Cl- là liên kết

ion

- Vậy liên kết ion là gì?

Quá trình hình thành phân tử NaCl:

Vậy: Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Trang 30

III Tinh thể ion:

- Kết luận: NaCl ở trạng thái rắn tồn tại

dưới dạng tinh thể ion Trong mạng tinh

thể NaCl, các ion Na+ và Cl- được phân

bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh hình

lập phương Xung quanh mỗi ion đều có

6 ion ngược dấu gần nhau

- Rất bền vững

- Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy

- Dễ tan trong nước

- Khi nóng chảy và hoà tan trong nướcchúng dẫn điện

Hoạt động 7:

- Gv củng cố toàn bài bằng câu hỏi:

Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm nguyên tử kimloại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với electron ở lớp ngoài cùng của mình?

3 Dặn dò:

- BTVN: + làm tất cả BT trong SGK

VI RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 31

- GV chuẩn bị máy vi tính, projector

- Powerpoit về sự hình thành liên kết trong các phân tử H2, N2, HCl, CO2

2 Học sinh:

- Học bài cũ

III PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.

- Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng HTTH, nguyên

tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành cation, nguyên tử phi kim cókhuynh hướng nhận electron để trở thành anion

- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mangđiện tích trái dấu

- Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có tínhchất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim

- Đặt vấn đề: Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay nhữngnguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

HỌC SINH

GHI BẢNG

I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

Trang 32

cùng của nguyên tử H còn thiếu mấy

electron?  thiếu 1e

+ Vậy, để có cấu hình electron giống với

He thì 2 nguyên tử H phải liên kết như thế

nào?

 mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp

electron chung trong phân tử H2.Vậy mỗi

nguyên tử H có 2e lớp ngoài cùng, là cấu

hình electron bền vững của nguyên tử khí

hiếm He

- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử H2

1 Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau Sự hình thành đơn chất.

a) Sự hình thành phân tử hidro(H 2 )

Cấu hình electron: H(Z=1): 1s1; He(Z=2): 1s2

CTe CTCT

 liên kết tạo thành do 1 cặp electron

chung gọi là liên kết đơn.

b) Sự hình thành phân tử nitơ(N 2 )

Hoạt động 2:

- Gv hướng dẫn hs thảo luận:

+ Viết cấu hình electron của nguyên tử N

và Ne?

+ SS với cấu hình electron của nguyên tử

Ne, cấu hình electron của nguyên tử N còn

thiếu mấy electron? thiếu 3e

+ Vậy, để có cấu hình electron giống với

Ne thì 2 nguyên tử N phải liên kết như thế

nào?

 mỗi nguyên tử N góp 3e tạo thành 3

cặp electron chung trong phân tử N2.Vậy

mỗi nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng 8

electron giống như Ne

 liên kết ba là liên kết bền nên ở nhiệt độ

thường khí nitơ kém hoạt động hoá học

- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử N2

b) Sự hình thành phân tử nitơ(N 2 )

Cấu hình electron: N(Z=7): 1s22s22p3; Ne(Z=10): 1s22s22p6

CTe CTCT

 liên kết tạo thành do 3 cặp electron

chung gọi là liên kết ba là liên kết bền.

Trang 33

- Liên kết CHT là lk được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiềucặp electron chung.

- Liên kết CHT không cực là lk CHT trong đó các cặp electron chung không

bị hút lệch về phía nguyên tử nào

Hoạt động 3: Khái niệm về liên kết CHT

- Gv hướng dẫn hs thảo luận:

+ Liên kết trong phân tử H2, N2 là liên kết

+ Để có lớp vỏ bền giống với khí hiếm gần

nhất thì liên kết trong phân tử HCl được tạo

thành như thế nào?

 mỗi nguyên tử (H,Cl) góp chung 1e để

tạo thành lk CHT Do độ âm điện của

clo(3,16) lớn hơn của hiđro(2,2) nên cặp

electron lk bị lệch về phía clo, liên kết này

bị phân cực

+ lk CHT phân cực là gì?

- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử HCl

2 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau Sự hình thành hợp chất

a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)

Chú ý: viết cặp electron chung lệch về phía

nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

Ví dụ: H :Cl

b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit

(CO 2 ) (có cấu tạo phẳng)

Hoạt động 5 :

- Gv: nguyên tử C có 4e lớp ngoài cùng,

nguyên tử O có 6e ở lớp ngoài cùng Trình

bày sự góp chung electron giữa các nguyên

tử để tạo thành phân tử CO2, sao cho

nguyên tử C, O đều có cấu hình electron

bền vững của khí hiếm với 8e ở lớp ngoài

cùng?

 nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O,

nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử

O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung

với 2 nguyên tử C hai electron

b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO 2 ) (có cấu tạo phẳng)

Cấu hình electron:

C(Z=6):1s22s22p2

O(Z=8): 1s22s22p4

CTe CTCT

Trang 34

- Gv: chiếu sự tạo thành phân tử CO2

- Gv bổ sung: theo CTe, mỗi nguyên tử

đều có 8e ở lớp ngoài cùng nên phân tử

CO2 bền vững Phân tử CO2 có 2 lk đôi

Liên kết giữa nguyên tử O và nguyên tử C

là phân cực nhưng phân tử CO2 có cấu tạo

phẳng nên phân tử này không bị phân cực

Trang 35

Ngày: 18/11/2006

Tiết:24 § Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị

- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kếtion

- Mối liên hệ giữa độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

thể tồn tại những trạng thái nào?

+ Các chất như thế nào thì dễ hoà tan vào

nhau?

I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

3 Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị

- Có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng,khí

- Các chất có bản chất liên kết giống nhauthì dễ hoà tan vào nhau

- Nói chung, các chất có liên kết CHTkhông cực không dẫn điện

II Độ âm điện và liên kết hoá học.

1 Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị

Trang 36

không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và

- Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp

riêng của liên kết CHT

- Giống nhau: đều có cặp electron chung

- Khác nhau:

Lk CHT không cực

Lk CHT có cực

Lk ion

cặp e chung

ở giữa 2 nguyên tử

cặp e chunglệch về 1 phía của 1 nguyên tử

cặp e chung chuyển về 1nguyên tử

2 Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu và

cho biết người ta dùng cách nào để phân

biệt một cách tương đối các loại lk hoá

Trang 37

Ngày: 21/11/2006

Tiết:25 § Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

- Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

2 Kĩ năng:

- Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể của chất, dự đoán tính chất vật lí của nó

- So sánh mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong cácchất sau đây:

- Gv: dựa vào hình vẽ mạng tinh thể kim

cương, thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Nguyên tử cacbon có bao nhiêu electron

ở lớp ngoài cùng?  4e

+ Trong tinh thể kim cương, các nguyên tử

cacbon liên kết với nhau như thế nào?

 Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 4

nguyên tử cacbon lân cận gần nhất bằng 4

cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng

I Tinh thể nguyên tử

1 Tinh thể nguyên tử

Ví dụ: mạng tinh thể kim cương

Hình: Sự sắp xếp tứ diện của 4 nguyên tử

C xung quanh nguyên tử C trung tâm

Trang 38

hoá trị Các nguyên tử cacbon này nằm trên

4 đỉnh của một tứ diện đều

+ Tinh thể nguyên tử được cấu tạo như thế

nào?

 Tinh thể nguyên tử được cấu tạo từ

những nguyên tử được sắp xếp một cách

đều đặn, theo một trật tự nhất định trong

không gian tạo thành một mạng tinh thể Ở

các điểm nút của mạng tinh thể là những

nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên

kết CHT

- Các nguyên tử sắp xếp đều đặn,theo một trật tự nhất định

- Ở nút mạng: nguyên tử

- Liên kết giữa các nguyên tử: CHT

Hình: Tinh thể kim cương

2 Tính chất chung của tinh thể nguyên

- Gv: Tại sao kim cương rắn như vậy?

 Lực liên kết CHT trong tinh thể

- GV dựa vào hình vẽ tinh thể iot và mạng

lưới nước đá mô tả:

- Tinh thể iot là tinh thể phân tử, ở nhiệt độ

thường iot ở thể rắn với cấu trúc tinh thể

mạng lưới lập phương tâm diện Các

phân tử iot ở 8 đỉnh và ở các tâm của 6

mặt hình lập phương

- Tinh thể nước đá cũng là tinh thể phân tử

Trong tinh thể nước đá, mỗi phân tử nước

có 4 phân tử nước liên kết lân cận gần

nhất nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều

Mỗi phân tử nước ở đỉnh lại liên kết với 4

phân tử lân cận nằm ở 4 đỉnh của hình tứ

II Tinh thể phân tử

1 Tinh thể phân tử

Trang 39

diện đều khác và cứ tiếp tục như vậy.

- Gv hỏi: vậy tinh thể phân tử được cấu tạo

như thế nào?

- GV bổ sung: phần lớn chất hữu cơ, các

đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết

tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử

(phân tử có thể gồm một nguyên tử như

các khí hiếm, hoặc nhiều nguyên tử như

các halogen, O2, N2, H2O, CO2, )

Các nguyên tử sắp xếp đều đặn,theo một trật tự nhất định

- Gv: các em hãy cho biết một số tính chất

mà em biết về iot, nước đá, băng phiến?

 nước đá dễ tan, băng phiến dễ bay hơi,

iot dễ thăng hoa khi đun nóng

- Gv: tại sao tinh thể phân tử dễ nóng chảy,

dễ bay hơi như vậy?

 Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn

tồn tại như những đơn vị độc lập và hút

nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân

tử

2 Tính chất chung của tinh thể phân tử

- Các phân tử hút nhau bằng lực tương tác

yếu giữa các phân tử  dễ nóng chảy, dễbay hơi

Hoạt động 5:

- Gv củng cố toàn bài bằng câu hỏi:

Hãy nêu rõ sự khác nhau về cấu tạo và liên

kết trong mạng tinh thể nguyên tử và mạng

- lực tương tác yếugiữa các ptư

Trang 40

1 Giáo viên: Bảng tuần hoàn

2 Học sinh: ôn tập về liên kết ion, liên kết CHT

III PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Hs1: xác định loại liên kết trong các hợp chất sau:

Gv nêu quy tắc: Trong hợp chất ion, hoá trị

của một nguyên tố bằng điện tích của ion và

được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó

1-Hs vận dụng: xác định điện hoá trị của từng

nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau:

K2O, CaCl2, Al2O3 ,KBr

trả lời: 1+2- 2+1- 3+2-

1+1-I Hóa trị

1 Hoá trị trong hợp chất ion

 điện hóa trị = điện tích ion

Ví dụ:

Hợp chất Tạo nên từ

ion

Điện hoátrị

NaCl Na+

Cl-

Na: 1+

Cl : CaF2 Ca2+

F-

Ca: 2+

F :

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Thí dụ 2: Cho cấu hình electron của một nguyên tố là: - Giáo án Hóa 10 cơ bản
2. Thí dụ 2: Cho cấu hình electron của một nguyên tố là: (Trang 9)
- BTVN :+ đọc trước bài luyện tập trong SGK và làm hết BT, tiết sau gọi lên bảng làm bài - Giáo án Hóa 10 cơ bản
c trước bài luyện tập trong SGK và làm hết BT, tiết sau gọi lên bảng làm bài (Trang 13)
Bảng   giải   bài   tập   18.   GV - Giáo án Hóa 10 cơ bản
ng giải bài tập 18. GV (Trang 13)
Câu 13: Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng - Giáo án Hóa 10 cơ bản
u 13: Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng (Trang 23)
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử R. Cho biế tR là kim loại hay phi kim      Hãy so sánh tính chất hoá học của R với F (Z = 9) và Br ( Z = 35)   - Giáo án Hóa 10 cơ bản
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử R. Cho biế tR là kim loại hay phi kim Hãy so sánh tính chất hoá học của R với F (Z = 9) và Br ( Z = 35) (Trang 24)
Hình electron của nguyên tử nguyên tố  này là: - Giáo án Hóa 10 cơ bản
Hình electron của nguyên tử nguyên tố này là: (Trang 25)
Câu 16. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 19,nguyên tố A thuộ c: - Giáo án Hóa 10 cơ bản
u 16. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 19,nguyên tố A thuộ c: (Trang 26)
Câu 13. Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng - Giáo án Hóa 10 cơ bản
u 13. Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng (Trang 26)
- Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
i ết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể (Trang 28)
-Gv: trình diễn hình ảnh động về sự tạo thành ion Na+ - Giáo án Hóa 10 cơ bản
v trình diễn hình ảnh động về sự tạo thành ion Na+ (Trang 29)
Quá trình hình thành phân tử NaCl: - Giáo án Hóa 10 cơ bản
u á trình hình thành phân tử NaCl: (Trang 30)
- Dựa vào mô hình 3.1 hãy một tả mạng tinh thể ion? - Giáo án Hóa 10 cơ bản
a vào mô hình 3.1 hãy một tả mạng tinh thể ion? (Trang 31)
Hình electron bền vững của nguyên tử   khí - Giáo án Hóa 10 cơ bản
Hình electron bền vững của nguyên tử khí (Trang 33)
a) Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl) - Giáo án Hóa 10 cơ bản
a Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl) (Trang 34)
-Gv: tổng kết bằng bảng - Giáo án Hóa 10 cơ bản
v tổng kết bằng bảng (Trang 37)
Hình lập phương. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
Hình l ập phương (Trang 39)
Đề 1: Hoàn thành bảng sau: - Giáo án Hóa 10 cơ bản
1 Hoàn thành bảng sau: (Trang 43)
GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
GHI BẢNG (Trang 44)
Bảng   giải,   cho   hs  khác - Giáo án Hóa 10 cơ bản
ng giải, cho hs khác (Trang 44)
Bảng  tuần   hoàn   hãy   nêu   rõ   trong   các - Giáo án Hóa 10 cơ bản
ng tuần hoàn hãy nêu rõ trong các (Trang 47)
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG (Trang 48)
1. Hình thành quan niệm mới về sự oxi - Giáo án Hóa 10 cơ bản
1. Hình thành quan niệm mới về sự oxi (Trang 48)
3. Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất oxi hoá  - Giáo án Hóa 10 cơ bản
3. Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất oxi hoá (Trang 49)
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử - Giáo án Hóa 10 cơ bản
u hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử (Trang 66)
VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
VÀ HỌC SINH GHI BẢNG (Trang 74)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GHI BẢNG I. NƯỚC GIA-VEN II. CLORUA VÔI - Giáo án Hóa 10 cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GHI BẢNG I. NƯỚC GIA-VEN II. CLORUA VÔI (Trang 78)
Hoạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả củ a1 - Giáo án Hóa 10 cơ bản
o ạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả củ a1 (Trang 86)
Hình là các dạng cấu tạo khác nhau của cùng - Giáo án Hóa 10 cơ bản
Hình l à các dạng cấu tạo khác nhau của cùng (Trang 95)
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG (Trang 98)
Hình của oxi? - Giáo án Hóa 10 cơ bản
Hình c ủa oxi? (Trang 98)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 104)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 118)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 120)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 121)
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG (Trang 122)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 129)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 130)
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG (Trang 131)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 138)
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án Hóa 10 cơ bản
t hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức (Trang 139)
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án Hóa 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w