1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 10 co ban

64 354 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

CVA Ngày soạn : 29/09/2008 Tuần: 06 Tiết 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô lượng tử, chu kì, nhóm nguyên tố Kĩ năng: - HS: vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn từ vị trí của nguyên tố suy ra cấu hình electron và ngược lại. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn phóng to và hình vẽ ô nguyên tố. - HS: Ôn lại cách viết cấu hình electron xem, trước bài ở nhà và bảng tuần hoàn cở nhỏ (SGK trang37) C. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn và giới thiệu sơ lược về Đ.I. Mendeleep. Hoạt động 2: GV: Cho HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn lớn trên bảng và bảng tuần hoàn nhỏ (SGK). GV: Yêu cầu HS hãy cho biết điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thay đổi như thế nào? GV: HS viết cấu hình electron vài nguyên tử của các nguyên tố liên tiếp trong cùng một hàng và hãy cho biết các nguyên tố trong cùng một hàng đặc điểm gì giống nhau ? GV: HS viết cấu hình electron vài nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một cột và hãy cho biết các nguyên tố trong cùng một cột đặc điểm gì giống nhau ? GV: Giải thích electron hóa trị là những electron khã năng tham gia liên kết, thường nằm ở lớp ngoài cùng và thể nằm cả phân lớp sát ngoài cùng chưa bảo hòa. GV: Từ những đặc điểm trên HS hãy suy luận cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là như thế nào? HS: Quan sát bảng tuần hoàn và đọc SGK I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: HS: Quan sát bảng hệ thống tuần hoàn. HS: Tăng dần từ trên xuống. HS: cùng số lớp electron trong nguyên tử. HS: cùng số electron lớp ngoài cùng. HS: - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành Trang 1 CVA Hoạt động 3: GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ một ô nguyên tố bất kì trong bảng tuần hoàn. Sau đó giới thiệu cho HS biết các thông tin được ghi trong ô nguyên tố như: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện, cấu hình electron và số oxi hóa. GV: Chọn vài nguyên tố, HS nhìn vào bảng tuần hoàn hãy cho biết các thông tin của nguyên tố đó là như thế nào? GV: Nhấn mạnh để HS biết là số thứ tự của ô đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. HS hãy suy luân quan hệ giữa số thứ tự của ô với số hiệu của nguyên tử? Hoạt động 4: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và chỉ vào vị trí của từng chu kì. Yêu cầu HS rút ra nhận xét. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu từng chu kì (từ 1-7). GV: Chu kì 1 bao nhiêu nguyên tố? Mở đầu là nguyên tố nào ? Kết thúc là nguyên tố nào? Các nguyên tố trong chu kì 1 bao nhiêu lớp electron? Mỗi lớp bao nhiêu electron? GV: Hỏi tương tự với chu kì 2 GV: Hỏi tương tự với chu kì 3 GV: Hỏi tương tự với chu kì 4 GV: Hỏi tương tự với chu kì 5 GV: Hỏi tương tự với chu kì 6 GV: Bổ sung chu kì 7 là chu kì chưa đầy một hàng. - Các nguyên tố số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Ô nguyên tố: HS: Số thứ tự nguyên tố = số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron trong nguyên tử. 2. Chu kì: HS: - Chu kì là dãy các nguyên tố của chúng cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. HS: Chu kì 1 2 nguyên tố là H (Z = 1) 1S 1 và He (Z = 2) 1S 2 . Nguyên tử của H và He chỉ 1 lớp e, đó là lớp K. HS: Chu kì 2 8 nguyên tố từ Li (Z =3) đến Ne (Z = 10). 2 lớp electron gồm lớp K và L. HS: Chu kì 3 8 nguyên tố từ Na(Z =11) đến Ar(Z = 18).có 3 lớp gồm lớp K, L và M. HS: Chu kì 4 18 nguyên tố từ K (Z =19) đến Kr (Z = 36). HS: Chu kì 5 18 nguyên tố từ Rb (Z =37) đến Xe (Z = 54). HS: Chu kì 6 32 nguyên tố từ Ss (Z =55) đến Rn (Z = 86). HS: Chu kì 7 là chu kì chưa đầy đủ bắt Trang 2 CVA đủ, tên gọi của các nguyên tố chu kì 7 được đặc theo từ 104 trở lên thứ tự các số: 0 (Nil), 1 (un), 2 (bi), 3 (tri) 4 (quad), 5 (pen), 6 (hex), 7 (sept), 8 (oct) 9 (enn) và thêm đi - um VD 104 (un – nil – quadium) kí hiệu Unq. GV: Bổ xung các chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lơn. GV: Giới thiệu về họ Lantan và họ Actini. đầu từ nguyên tố Fr (z= 87) và là chu kì chưa kết thúc. D. Cũng cố và bài tập về nhà: GV: yêu cầu HS nắm vững: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Các đặc điểm về ô lượng tử và chu kì. Bài tập về nhà:1, 2, 3, 4 SGK và các bài tập liên quan trong SBT. Ngày soạn 02/10/2008 Tuần: 06 Trang 3 CVA Tiết 14: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Cấu tạo của bảng tuần hoàn, nhóm nguyên tố. - Phân loại các nguyên tố. Kĩ năng: - Phân biệt nhóm A và nhóm B - Sự khác nhau giữa cấu hình electron nhóm A và nhóm B. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn cở lớn. - HS: Bảng tuần hoàn cở nhỏ và nắm vững kiến thức về nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kì. C. Kiểm tra bài cũ: - GV: Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ? - GV: Ô nguyên tố cho biết những thông tin gì? - GV: Chu kì trong bảng tuần hoàn là gì ? - GV: Nhận xét, cho điểm. D. Tiến trình dạy – học: Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn cở lớn và chỉ vào vị trí của từng nhóm. HS cho biết electron ngoài cùng của từng nhóm gần giống nhau.? GV: HS hãy định nghĩa về nhóm nguyên tố ? GV: Bổ sung Bảng tuần hoàn chia thành 8 nhóm A (đánh số từ IA – VIIIA và 8 nhóm B (đánh số từ IB – VIIIB) Hoạt động 2: GV: Để xác định số thứ tự của nhóm ta cần dựa vào đặc điểm gì? GV: Chỉ vào vị trí từng nhóm A trong bảng tuần hoàn, yêu cầu HS cho biết cấu hình electron hóa trị tổng quát của các nhóm A? GV: HS hãy định nghĩa về nhóm A.? GV: HS hãy cho biết cách xác định số thứ tự của nhóm ? GV: Dựa vào số electron hóa trị thể dự đoán tính chất nguyên tố ? Hoạt động 3: GV: Dựa vào bảng tuần hoàn, HS hãy cho biết cấu hình tổng quát của các nguyên tố d nhóm B? GV: HS hãy nhận xét họ Lantan và Họ Actini là các nguyên tố nhóm B, electron lớp ngoài cùng cấu hình tổng quát như thê nào? GV: HS hãy định nghĩa về các nguyên tố nhóm 3. Nhóm nguyên tố: HS: Nhóm nguyên tố là gồm các nguyên tố cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau, nên tính chất hóa học gần giống nhau được xếp thành một cột. a. Nhóm nguyên tố: HS: Cấu hình electron hóa trị hay số electron nằm ở lớp ngoài cùng ? HS: Nhóm A: ns a np b a, b là số electron trên phân lớp s và p. 1 ≤ a ≤ 2 ; 0 ≤ b ≤ 6 HS: Nhóm A là tập hợp các nguyên tố mà cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm trên phân lớp s và p hay gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. HS: Số thứ tự của nhóm bằng tổng số electron lớp ngoài cùng: a + b HS: Nhóm A gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm. b. Nhóm B: HS: (n – 1)d a ns b Với b = 2 ,0 ≤ a ≤ 10 HS: nf a (n + 1)d b (n + 2)s 2 0 ≤ a ≤14 ; 0 ≤ b ≤ 10. Trang 4 CVA B? GV: Bổ sung các nguyên tố nhóm B cấu hình “bão hòa gấp và nữa bão hòa”. HS: Các nguyên tố nhóm B là tập hợp các nguyên tố electron hóa trị nằm trên phân lớp d và f. E. Cũng cố và bài tập: GV: Yêu cầu HS nắm vững cách xác định các nguyên tố nhóm A và nhóm B. Từ đó suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn. Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8 ,9 SGK Ngày soạn: 05/ 10/2008 Tuần: 07 Trang 5 CVA Tiết 15: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. Mục tiêu: HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của các nguyên tố hóa học. - Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. - Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Kĩ năng: - Dựa vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số electron hóa trị của nó. Từ đó tự dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố đó. - Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - HS: Ôn lại bài cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. C. Kiểm tra bài cũ: - GV: Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? - GV: Nhóm nguyên tố là gì? Các nguyên tố nhóm A cấu hình electron hóa trị như thế nào? - GV: Nhận xét, cho điểm. D. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A, HS hãy xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố lần lược qua các chu kì và nhận xét? GV: HS hãy cho biết sô electron lớp ngoài cùng quan hệ như thế nào với số thứ tự của nhóm A? GV: Bổ sung: sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần, chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Hoạt động 2: GV: hướng dẫn HS quan sát bảng 5 SGK GV: HS hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố trong cùng một nhóm A. GV: HS hãy viết cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A thuộc chu kì n ? GV: HS hãy chỉ ra số electron hóa trị ? I. Sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. HS: Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm được lặp đi lặp lại biến đổi tuần hoàn. HS:Số thứ tự của nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng (số electron hóa trị) II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A: 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A. HS: Trong cung một nhóm A nguyên tử của các nguyên tố cùng số electron ở lớp ngoài cùng (số electron hóa trị) HS: ns a np b ( 1 ≤ a ≤ 2 ; 0 ≤ b ≤ 6) HS: Sô electron hóa trị = a + b Trang 6 CVA GV: HS cho biết electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA và IIA thuộc phân lớp nào ? GV: HS cho biết electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IIIA và VIIIA thuộc phân lớp nào ? Hoạt động 3: GV: Giới thiệu về nhóm VIIIA và cho HS quan sát bảng tuần, yêu cầu HS nhận xét về số electron ngoài cùng ? GV: HS hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát của nhóm VIIIA ? GV: Cấu hình lớp vỏ electron ngoài cùng ns 2 np 6 rất bền vững. HS nhận xét về khã năng tham gia phản ứng hóa học. GV: Các khí hiếm còn được gọi là những khí trơ. GV: Bổ sung ở nhiệt độ thường các khí hiếm tồn tại ở trạng thái khí và phân tử chỉ một nguyên tử. Hoạt động 4: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và giới thiệu các nguyên tố nhóm IA. GV: HS nhận xét cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A ? GV: Bổ sung vì nguyên tử chỉ một electron ngoài cùng nên trong các phản ứng khuynh hướng nhường một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. GV: Hướng dẫn HS thực hiện một số phản ứng. Hoạt động 5: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và giới thiệu các nguyên tố nhóm VIIA. GV: HS hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát của nhóm VIIA? GV: HS nhận xét cấu hình electron ngoài cùng của nhóm VIIA ? GV: HS nhận xét các nguyên tử halogen khuynh hướng thu thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Halogen hóa trị 1. GV: Bổ sung ở dạng đơn chất phân tử halogen gồm hai nguyên tử: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . Đó là những phi kim điển hình (At là nguyên tố phóng xạ). GV: Hướng dẫn HS viết các phản ứng thể HS: Phân lớp s nên là các nguyên tố s HS: Phân lớp p nên là các nguyên tố p 2.Một số nhóm A tiêu biểu: a. Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm) HS: 8 electron lớp ngoài cùng. HS: Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 2 np 6 HS: Không tham gia phản ứng hóa học. b. Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm: HS: Quan sát HS: ns 1 1 electron ở lớp ngoài cùng khuynh hướng mất 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm. HS: 4Na + O 2 2Na 2 O 2Na + 2H 2 O NaOH + H 2 2Na + Cl 2 2NaCl c. Nhóm VIIA (Nhóm halogen) HS: Quan sát HS: ns 2 np 5 HS: 7 electron ở lớp ngoài cùng khuynh hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm. HS: Phân tử gồm hai nguyên tử: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 HS: Phản ứng với kim loại tạo muối: Trang 7 CVA hiện tính chất bản của nhóm halogen. 2Al + 3Cl 2 2AlCl 3 2K + Br 2 KBr Phản ứng với hiđro: Cl 2 + H 2 2HCl E. Cũng cố và bài tập về nhà: - GV: Yêu cầu HS nắm vững: . Sự biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố hóa học.? . Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.? . Electron lớp ngoài cùng ý nghĩa gì? Bài tập về nhà: 7/41 SGK Ngày soạn: 08/10/2008 Tuần : 07 Trang 8 CVA Tiết 16: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. - Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim - Khái niệm độ âm điện và sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện Kĩ năng: - Vận dụng quy luật nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng tuần hoàn cở lớn. - HS: Ôn tập cấu hình electron của các nguyên tố. C. Kiểm tra bài cũ: - GV: Sự biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố nhóm A là như thế nào ? - GV: Nhóm VIIIA đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngoài cùng tổng quát? - GV: Nhóm IA đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngoài cùng tổng quát? - GV: Nhóm VIIA đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngoài cùng tổng quát? - GV: Nhận xét, cho điểm. D. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Giải thích cho HS về tính kim loại và tính phi kim ? GV: Cho HS nghiên cứu SGK cũng cố khái niệm đó? GV: Tính kim loại và tính phi kim liên quan như thế nào đối với lớp electron ngoài cùng? Hoạt động 2: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn, cho HS thảo luận về tính kim loại, tính phi kim trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. GV: HS quan sát hình 2.1 SGK, hãy giải thích vì sao tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Hoạt động 3: GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và xem hình 2.1 SGK, HS nhận xét về sự thay đổi I. Tính kim loại, tính phi kim: HS: - Kim loại là những nguyên tố dể mất electron để trở thành ion dương - Phi kim là những nguyên tố dể nhận electron để trở thành ion âm. HS: -Kim loại càng mạnh khi khả năng mất electron càng lớn. - Phi kim càng mạnh khi khả năng nhận electron càng lớn. 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì: HS: Trong chu kì tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. HS: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp electron không đổi, lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho bán kính nguyên tử giảm khả năng mất electron giảm, khả năng nhận electron tăng. 2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A: HS: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Trang 9 CVA tính kim loại và tính phi kim trong nhóm A? GV: HS hãy giải thích vì sao tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần trong nhóm A? GV: HS kết luận gì về sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong nhóm A ? Hoạt động 4: GV: Hướng dẫn HS đọc và hiểu độ âm điện? GV: Độ âm điện ảnh hưởng gì đến tính kim loại, tính phi kim ? GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và nhận xét sự biến đổi độ âm điện trong chu kì ? GV: HS nhận xét sự biến đổi giá trị độ âm điện trong nhóm A ? GV: HS nhận xét gì về mối quan hệ giữa tính kim loại, tính phi kim va gia trị độ âm điện ? HS: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân trong nhóm A, số lớp electron tăng dần, làm cho bán kính nguyên tử tăng, lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng giảm, khả năng mất electron tăng, khả năng nhận electron giảm. HS: Trong nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đông thời tính phi kim giảm dần. 3. Độ âm điện: HS: Đọc và ghi vào vở. HS: Độ âm điện của một nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh và ngược lại. HS: Trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện tăng dần. HS: Trong nhóm A theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện giảm dần. HS:Sự biến đổi giá trị độ âm điện và tính kim loại, tính phi kim phù hợp với nhau. HS: Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh, tính kim loại càng giảm và ngược lại. E. Cũng cố và bài tập về nhà: - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 8, 9 SGK Ngày soạn: 09/10/2008 Tuần : 07 Trang 10 [...]... dương.? Trang 23 CVA Hoạt động 3: GV: Cho Flo Z = 9, HS hãy tính xem nguyên tử F trung hòa điện hay không? c Sự tạo thành anion HS: F 9p mang điện tích 9+ F 9e mang điện tích 9Nguyên tử F trung hòa về điện GV: Nếu nguyên tử F nhận 1e tính điện tích HS: còn lại của nguyên tử F ? Phần còn lại phải - 9p mang điện tích 9+ là ion hay không? - 10e mang điện tích 10Nên phần còn lại mang điện... Lực liên kết CHT trong tinh thể nguyên tử khoan để khoan sâu vào lòng đất tìm mỏ dầu rất lớn tinh thể bền vững, rất cứng, - GV: Tại sao kim cương rắn như vậy? nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao  Lực liên kết CHT trong tinh thể - Kim cương độ cứng lớn nhất, là 10 đơn vị nguyên tử rất lớn tinh thể bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi Trang 29 CVA khá cao Hoạt động 3: - GV dựa... HS: Nguyên tử trung hòa về điện (số proton là gì? mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm), nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion Hoạt động 2: b Sự tạo thành cation GV: Đặt vấn đề: Cho Na Z=11 HS hãy HS: Na 11p mang điện tích 11+ tính xem nguyên tử Na trung hòa điện hay Na 11e mang điện tích 11- không ? Do đó nguyên tử Na trung... trung hòa điện hay Na 11e mang điện tích 11- không ? Do đó nguyên tử Na trung hòa điện GV: Nếu nguyên tử Na nhường 1e, HS hãy HS: 11p mang điện tích 11+ tính điện tích của phần còn lại của nguyên 10e mang điện tích 10- tử.? Phần còn lại của nguyên tử Na mang điện tích 1+ GV: HS nhận xét gì về cấu hình của Na+ HS: Để cấu hình electron bền của khí + và biểu diễn quá trình tạo thành Na của... axit của brom tính axit mạnh hơn của iôt nhưng yếu hơn của clo E Cũng cố và bài tập về nhà: GV: Cũng cố - Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo - Quan hệ giữa vị trí và tính chất - So sánh tính chất của các nguyên tố lân cận Bài tập 4, 5, 7 SGK Ngày soạn: 14 /10/ 2008 Tuần : 08 Tiết 19: LUYỆN TẬP Trang 14 CVA SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T1)... 24 /10/ 2008 Tuần : 10 Tiết 22: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (T1) A Mục tiêu: Trang 22 CVA HS hiểu: - Ion là gì ? Khi nào nguyên tử trở thành ion? mấy loại ion? - Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử ? Kĩ năng: - Vận dụng liên kết ion để giải thích sự tạo thành hợp chất và tính chất của hợp chất ion B Chuẩn bị: - GV: Sử dụng mô hình động về sự hình thành các ion và các hình vẽ liên quan... 4, 5/60 SGK Ngày soạn: 27 /10/ 2008 Tuần : 10 Tiết 23: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (T2) A Mục tiêu: HS hiểu: - Sự hình thành liên kết ion Trang 24 CVA - Tinh thể ion và tính chất chung của các hợp chất ion Kĩ năng: - Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion B Chuẩn bị: - GV:Sử dụng mô hình về sự tạo thành phân tử NaCl - HS: Ôn lại khái niệm cation, anion C Kiểm tra bài cũ:... C :: O : Hay O = C = O Phân tử CO2 không phân cực 3 Tính chất của các nguyên tố liên kết cộng hóa trị * Lỏng, rắn, khí VD: H2O, rượu etylic, đường saccarozơ,… * Chất không phân cực tan trong dung môi không phân cực; - Chất phân cực tan trong dung môi phân cực - Các chất chỉ liên kết cộng hóa trị không phân cực dẫn được điện II – Độ âm điện và liên kết hóa học 1 Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị... hiđroxit Bài tập: 3,6 SGK Ngày soạn: 11 /10/ 2008 Tuần : 08 Trang 12 CVA Tiết 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A Mục tiêu: HS hiểu: - Mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tư và tính chất của nguyên tố ở đơn chất và hợp chất - Các kiến thức bảng về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn - So sánh tính... sự hình thành ion B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các dạng bài tập về liên kết hoá học HS: Ôn tập và làm các bài tập được giao về nhà C Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các nguyên tắc xác định số oxi hoá D Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - Bài 1: (trang 76) - Bài 3: (rang 76) - Bài 4: (trang 76) Hoạt động của học sinh Na → Na+ + 1e Cl + 1e → Cl¯ Mg → Mg2+ + 2e S + 2e → S2− Al → Al3+ + 3e O + 2e → O2− Na2O, . VD 104 (un – nil – quadium) kí hiệu Unq. GV: Bổ xung các chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lơn. GV: Giới thiệu về họ Lantan. Bài tập về nhà:1, 2, 3, 4 SGK và các bài tập liên quan trong SBT. Ngày soạn 02 /10/ 2008 Tuần: 06 Trang 3 CVA Tiết 14: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA

Ngày đăng: 30/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất hóa học được không? Vì sao? - giao an hoa 10 co ban
t ố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất hóa học được không? Vì sao? (Trang 14)
GV: Vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu HS điền thông tin vừa thảo luận  - giao an hoa 10 co ban
s ơ đồ lên bảng yêu cầu HS điền thông tin vừa thảo luận (Trang 16)
- Cách vận dụng bảng tuần hoàn hóa học vào việc giải bài tập liên quan - giao an hoa 10 co ban
ch vận dụng bảng tuần hoàn hóa học vào việc giải bài tập liên quan (Trang 17)
2. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là: A - giao an hoa 10 co ban
2. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là: A (Trang 19)
- Em hãy trình bày sự hình thành phân tử CO2 và cho biết là liên kết cộng hoá trị có  cực hay không có cực. - giao an hoa 10 co ban
m hãy trình bày sự hình thành phân tử CO2 và cho biết là liên kết cộng hoá trị có cực hay không có cực (Trang 28)
-GV dựa vào hình vẽ tinh thể iot và mạng lưới nước đá mô tả:  - giao an hoa 10 co ban
d ựa vào hình vẽ tinh thể iot và mạng lưới nước đá mô tả: (Trang 30)
-GV: Bảng tuần hoàn - giao an hoa 10 co ban
Bảng tu ần hoàn (Trang 31)
- Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở  tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình - giao an hoa 10 co ban
c sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình (Trang 48)
-GV: Hình vẽ về Clo - giao an hoa 10 co ban
Hình v ẽ về Clo (Trang 51)
-GV: Một số hình vẽ - giao an hoa 10 co ban
t số hình vẽ (Trang 53)
-GV: Một số hình vẽ, tranh ảnh về Flo, Brom - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà - giao an hoa 10 co ban
t số hình vẽ, tranh ảnh về Flo, Brom - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w