Tiết 33: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (T2)

Một phần của tài liệu giao an hoa 10 co ban (Trang 43 - 46)

- Trong phản ứng hóa hợp số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không

Tiết 33: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (T2)

A. Mục tiêu:HS hiểu: HS hiểu:

- Học sinh nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử.

- Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học

Kĩ năng:

- Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa khử.

B. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hoá – khư - HS: Làm bài tập ở nhà

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Lập các phương trình hóa học của các

phản ứng cho dưới đây:

a. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

- 6 phân tử HNO3 làm môi trường để tạo muối nitrat

b. Mg +HNO3 → Mg(NO3)2+ NH4NO3 + H2O

c. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

d. 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + Fe

Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản

ứng sau: a. KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + … Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Cu là chất khử; N+5 là chất oxi hóa. Cu → Cu2+ + 2e x3 N+5 + 3e → N+2 x2 3Cu + 2N+5 → 3Cu+2 + 2N+2

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0

Mg +HN+5O3→Mg+2 (NO3)2+N−3H4NO3 + H2O

Mg0 là chất khử;

N+5 (HNO3) là chất oxi hóa Mg → Mg+2 + 2e x4 N+5 + 8e → N−3 x1 4Mg + N+5 → 4Mg+2 + N−3 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 1 2 2 S Fe+ − + O02 → Fe+32O3 + S+4O2 FeS2 là chất khử; O2 là chất oxi hóa. FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11e x4 O2 + 4e → 2O−2 x11 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Al0 + +Fe8/33O4 → Al+32O3 + Fe0 Al là chất khử;

Fe+8/3 (Fe3O4) là chất oxi hóa. 2Al0 → 2Al+3 + 6e x4

3Fe+8/3 +8e → 3Fe x3 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + Fe

a. KMn+7 O4+HCl−1 → Cl02 +Mn+2 Cl2+ KCl + H2O

2Cl−1 → Cl2 + 2e x5 Mn+7 + 5e → Mn+2 x2

b. SO2 + HNO3 + H2O → NO + H2SO4 b. S+4O2+HN+5O3+ H2O → N+2O+ H2S+6O4 S+4 → S+6 + 2e x3

N+5 + 3e → N+2 x2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 2NO + 3H2SO4

D. Cũng cố:

- HS xem lại các kiến thức chương phản ứng oxi hoá khử để chuẩn bị làm thí nghiệm

Ngày soạn: 10/12/2008 Tuần : 16 Tiết 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A. Mục tiêu: HS hiểu:

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các TN - Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối… - Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình TN

B. Chuẩn bị:

- GV: Kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành TN (theo vở TN) - HS: Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử

Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm

C. Tiến trình dạy học

Thí nghiệm 1:Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ.

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: có bọt khí hiđro nổi lên

Một phần của tài liệu giao an hoa 10 co ban (Trang 43 - 46)