Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Tr ờng THPT số 3 Quảng Trạch . Ngày soạn : 05/12/2007 Giáoán số: 14 - Tiết : 16 Ngày dạy : 10/12/2007 Bài 13 : lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính a. mục tiêu bài học Qua bài, HS cần: - Biết các khái niệm cơbản về một hệ thống vẽ bằng máy tính. - Biết khái quát về phần mềm Autocad. B. chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 13 SGK. - Đọc các tài liệu liên quan đến phần mềm Autocad. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các hình từ 13.1 đến 13.5 trang 65 - 68 SGK. - Một số bản vẽ đợc vẽ bằng Autocad. C. tiến trình dạy học I. Phân bố bài giảng; - Bài 13 gồm 2 nội dung chính: + Khái quát về hệ thống vẽ kỹ thuật bằng máy tính. + Khái quát về phần mềm Autocad. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Bài củ: ? Có mấy loại bản vẽ kỷ thuật? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Giới thiệu chung. - GV yêu cầu HS cho một ví dụ về việc thành lập bản vẽ kỹ thuật bằng tay và bằng máy tính điện tử, từ đó HS có thể rút ra việc nhận xét việc lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính điện tử có những u điểm gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống vẽ kỹ thuật bằng máy tính (CAD). - GV: Để thiết kế bản vẽ trên máy tính bằng hệ thống CAD, cần hai thành phần: Phần cứng và phần mềm. Nội Dung I. Khái niệm chung: Ngày nay hầu hết các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật đều đợc lập bằng máy tính. * Ưu điểm: + Bản vẽ đợc lập một cách chính xác và nhanh chóng. + Dể dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lu trữ bản vẽ. + Giải phóng con ngời ra khỏi các công việc nặng nhọc và đơn điệu trong khi lập bản vẽ. II. Khái quát về hệ thống vẽ kỹ thuật bằng máy tính: Hệ thống CAD gồm 2 phần: + Phần cứng. + Phần mềm. 1. Phần cứng: + CPU; Là trung tâm xử lý, có thể coi - GV: Đặt câu hỏi: Kể tên các thiết bị phần cứng của một giàn máy tính? (HS quan sát hình 13.1). - GV: Trong các thiết bị đó, thiết bị nào là thiết bị vào? Thiết bị nào là thiết bị đa thông tin ra, nói chung và thông tin nói riêng? Chức năng của từng thiết bị? - GV: Đặt câu hỏi: Hãy nêu các nhiệm vụ mà phần mềm phải thực hiện để đảm thiết lập đợc bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính? - GV: Nhấn mạnh vai trò quyết định của con ngời trong hệ thống CAD. là bộ nảo của máy tính. + Màn hình; Để hiển thị bản vẽ. + Bàn phím, chuột: để ra lệnh, nap dữ liệu vẽ. + Máy in, máy vẽ: Để xuất bản vẽ ra giấy. + Một số thiết bị ngoại vi khác: bángố hoá, máy quét ảnh, đầu ghi để biến các thông tin vẽ thành các thông tin dới dạng số để đa vào bộ nhớ trong máy hoặc lu trữ trên đĩa. 2. Phần mềm: * Nhiệm vụ: + Tạo các đối tợng vẽ cơ bản: Đờng thẳng, đờng tròn, đờng cong, mặt cong, vật thể 3 chiều. + Giải các bài toán dựng hình và vẽ hình. + Tạo ra các hình chiếu vuông góc, mặt cắt, hình cắt. + Xây dựng hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh. + Tô, vẽ ký hiệu vật liệu. + Ghi kích thớc. III. Khái quát về phần mềm * Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái quát về phần mềm Autocad. - GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về phần mềm Autocad? - GV: Có thể tóm tắt một số u điểm cơbản về phần mềm này. - Dựa vào hình 13.3 và hình 13.5, GV có thể hỏi HS các khả năng của phần mềm Autocad. Autocad: Là một chơng trình do con ngời viết ra, với mục đích thực hiện vẽ các bản vẽ 2 chiều hoặc 3 chiều dới sự hổ trợ của máy tính điện tử. 1. Bản vẽ hai chiều: Vẽ hình chiếu các vật thể. 2. Tạo mô hình vật thể 3 chiều: Đợc tạo bởi các khối hình học cơ bản. 4. Tổng kết đánh giá: - GV có thể nêu cáccau hỏi để tổng kết, đánh giá sự tiếp thu bài của HS: + Tại sao cần phải lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính? + nêu các thành phần của một hệ thống CAD và các nhiệm vụ của chúng? + Phần mềm Autocad có thể thực hiện đợc các công việc gì? theo em, công việc gì là mới và thú vị? - GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài 13 SGK và yêu cầu HS đọc trớc bài 14 SGK. Tr ờng THPT số 3 Quảng Trạch . Ngày soạn : 15/12/2007 Giáoán số: 15 - Tiết : 17 Bài 14 : ôn tập phần vẽ kỹ thuật a. mục tiêu bài học Qua bài, HS cần: - Cũng cố đợc các kiến thức về phần vẽ kỹ thuật đã học. - Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc phần vẽ kỹ thuật. B. chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 14 SGK. - Đọc lại các câu hỏi và bài tập của các bài đã học . 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các hình từ 13.1 đến 13.5 trang 65 - 68 SGK. - Một số bản vẽ đợc vẽ bằng Autocad. C. tiến trình dạy học I. Phân bố bài giảng; - Bài 14 gồm 2 nội dung chính: + Hệ thống hoá kiến thức. + Câu hỏi ôn tập. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung bài mới: Hoạt động1 : Hệ thống hoá kiến thức. GV sử dụng hình 14.1 trang 70 SGK để hệ thống lại những kiến thức đã học, nêu trọng tâm của từng bài. Hoạt động 2: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập. - GV có thể hớng dẫn để HS trả lời từng câu hỏi, sau đó GV cũng cố lại. - GV có thể gợi ý cho HS một số câu hỏi khó. Ví dụ, câu 3, câu 11 SGK. Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá. - GV nhận xét và đánh giá chung về tình hình học tập: - GV yêu cầu HS về nhà ôn tập tốt để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ. Ngày: Tiết : 18 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu : - Nhằm cũng cố và hệ thống lại chơng trình đã học phần I vẽ kĩ thuật - Qua bài kiểm tra này nhằm đánh giá lại quá trình giảng dạy và học tập của thầy và trò trong phần 1 vẽ kĩ thuật. - Giúp học sinh cũng cố các kiến thức đã học môt cách có hệ thống - Đánh giá chất lợng học tập của học sinh một cách chính xác khách quan sau một thời gian học . II/ Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : - Đề kiểm tra . 2 Học sinh : - Kiến thức phần 1 : Vẽ kỹ thuật . - Dụng cụ học tập . III/ Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sỉ số. 2. Nội dung bài mới : Tiến hành kiểm tra : a . Phát đề . b . Học sinh tiến hành làm bài . c . Thu bài . IV/ cũng cố : 1. giải đáp một số nội dung của bài kiểm tra . 2 .Bài học sau : Phần II :Chế tạo cơ khí : Chơng III :Bài15 : Vật liệu cơ khí . 3 .Hớng dẫn : Đọc tài liệu tìm hiểu về các loại vật liệu dùng trong Chế tạo cơ khí . ---------------------------------- Tr ờng THPT số 3 Quảng Trạch . Ngày soạn :27/12/2007. Giáoán số: 17 - Tiết : 19 phần hai. chế tạo cơ khí ch ơng iii : vật liệu cơ khí và côngnghệ chế tạo phôi Bài 14 : vật liệu cơ khí (1 Tiết) a. mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Qua bài dạy GV phải làm cho HS biết đợc tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong cơ khí. 2. Kỹ năng: Nhận biết đợc một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. B. chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 15 SGK. - Tìm kiếm, su tầm các thông tin, t liệu, tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến vật liệu cơ khí. - Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí nh thép, sắt , đồng C. tiến trình dạy học I. Phân bố bài giảng; - Bài 15 gồm 2 nội dung chính: + Một số tính chất đặc trng của vật liệu cơ khí. + Một số loại vật liệu thông dụng. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV và HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số tính chất đặc trng của vật liệu. - GV: Em hãy cho biết các tính chất đặc trng của vật liệu cơ khí? - HS: Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời. - GV: Hãy định nghĩa độ bền? - HS: Đọc SGK trả lời. - GV: Giới hạn bền b đặc trng cho độ bền của vật liệu. Vật liệu có giới hạn Nội Dung I. một số tính chất đặc trng của vật liệu: 1. Độ bền: - Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dới tác dụng của ngoại lực. - Giới hạn bền ( b ) đặc trng cho độ bền. - Giới hạn bền đợc chia thành 2 loại: + Giới hạn bền kéo bk (N/mm 2 ), đặc trng cho độ bền kéo của vật liệu. bền bền càng lớn thì độ bền càng cao. - GV: Hãy định nghĩa độ dẻo? - HS: Đọc SGK trả lời. - GV: Độ giản dài tơng đối % đặc tr- ng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tơng đối càng lớn thì độ dẻo càng cao. - GV: Hãy định nghĩa độ cứng? - HS: Đọc SGK trả lời. - GV: Trong thực tế thờng sử dụng các loại độ cứng nào? - HS: Đọc SGK trả lời. + Độ cứng Brinen (HB) * Ví dụ: Gang xám, độ cứng khoảng 180 ữ 240 HB. + Độ cứng Rocven (HRC) * Ví dụ: Thép 45 độ cứng khoảng 40 ữ 45 HRC. + Độ cứng Vicker (HV) + Giới hạn bền nén bn (N/mm 2 ), đặc trng cho độ bền nén của vật liệu. 2. Độ dẻo: - Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dới tác dụng của ngoại lực. - Độ dãn dài tơng đối % đặc trng cho độ dẻo của vật liệu. - Vật liệu có độ dãn dài tơng đối càng lớn thì độ dẻo càng cao. 3. Độ cứng: - Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao đợc coi là không biến dạng. - Các loại độ cứng: + Độ cứng Brinen (HB) dùng đo vật liệu có độ cứng thấp. Vật liệu càng cứng chỉ số HB càng lớn. * Ví dụ: Gang xám, độ cứng khoảng 180 ữ 240 HB. + Độ cứng Rocven (HRC) dùng khi đo độ cứng vật liệu có độ cứng Tbình hoặc cao. Vật liệu càng cứng chỉ số [...]... : 31/12/2007 Giáoán số: 18 - Tiết : 20, 21 Bài 16 : côngnghệ chế tạo phôi (2 Tiết) a mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Qua bài dạy GV phải làm cho HS: - Biết đợc bản chất của côngnghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc - Hiểu đợc côngnghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát - Biết đợc bản chất của côngnghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực 2 Kỹ năng: Lập đợc côngnghệ chế tạo... - Hiểu đợc một số khái niệm cơbản về động cơ đốt trong - Hiểu đợc nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong B chuẩn bị bài dạy 1 Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kỹ bài 21 SGK CN 11, tham khảo SGV CN 11 - Tìm hiểu các thông tin liên quan tới động cơ nhiệt 2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tranh trong sách giáo khoa về động cơ đốt trong - Mô hình động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ C phân tích nội dung... 45 0 (hình 18.7) * Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả thực hành 1 Học sinh thảo luận, trao đổi về phơng án của mình, từ đó tự đánh giá 2 Giáo viên đánh giá kết quả thực hành qua báo cáo của học sinh 3 Giáo viên ra một số đề bài tập về nhà ( trang 88 SGK) Trờng THPT số 3 Quảng Trạch Ngày soạn : 10/02/2008 Giáoán số: 21 - Tiết : 25 Bài 19 : tự động hóa trong chế tạo cơ khí (1 tiết) a mục tiêu bài học... : 13/02/2008 Giáoán số: 22 - Tiết : 26 phần 3 : động cơ đốt trong chơng V : đại cơng về động cơ đốt trong Bài 20 : khái quát về động cơ đốt trong (1 tiết) a mục tiêu bài học Sau khi học xong bài 20, HS hiểu đợc: - Hiểu đợc khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong - Biết đợc cấu tạo chung của động cơ đốt trong B chuẩn bị bài dạy 1 Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kỹ bài 20 SGK CN 11 - Tìm hiểu... khái niệm động cơ đốt trong ? lanh động cơ + HS nghiên cứu SGK để trả lời 2 Phân loại: - GV nêu câu hỏi : Hãy trình bày các - Theo nhiên liệu sử dụng: Động cơ loại động cơ đốt trong ? xăng và động cơ Điêzen + HS nghiên cứu SGK thực tế ở địa - Theo hành trình Pít tông: Động cơ phơng để trả lời 2 kỳ và động cơ 4 kỳ III cấu tạo chung của động cơ * Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo động cơ đốt trong đốt... THPT số 3 Quảng Trạch Ngày soạn : 23/01/2008 Giáoán số: 20 - Tiết : 24 Ngày dạy : Bài 18 : thực hành (1 tiết) Lập quy trình côngnghệ chế tạo một chi tiết đơn giản a mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài 18, HS lập đợc quy trình côngnghệ chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản trên máy tiện 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập quy trình côngnghệ chế tạo một chi tiết B chuẩn bị bài dạy 1... tên một Tiết 2 :Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực và phơng pháp hàn: số sản phẩm gia công bằng áp lực mà I Côngnghệ chế tạo phôi bằng em biết? + HS: Liên hệ thực tế lấy ví dụ: Dao, Búa - GV: Thế nào gọi là gia công áp lực ? Có những phơng pháp gia công áp lực nào? + HS: Nghiên cứu SGK trả lời phơng pháp gia công áp lực: 1 Bản chất: - Là dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng... hồ quang tay - Hàn hơi (hàn khí) 4 Tổng kết đánh giá: - Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK để cũng cố bài - Nhận xét về ý thức, tinh thần thái độ học tập - Giao việc về nhà Trờng THPT số 3 Quảng Trạch Ngày soạn : 20/01/2008 Giáoán số: 19 - Tiết : 22, 23 Ngày dạy : Ch ơng IV : công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí Bài 17 : công nghệ cắt gọt kim loại (2 Tiết ) a mục tiêu bài... lịch động cơ đốt trong sử phát triển động cơ dốt - Năm 1860 Giăng Ê Chiên Lơ Noa trong chế tạo ra động cơ 2 kỳ chạy bằng khí thiên nhiên - GV mời một HS đọc SGK về lịch sử - Năm 1877 Ôttô và LăngGhen chế phát triển của động cơ đốt trong tạo ra động cơ 4 kỳ chạy bằng khí than - GV kết luận, ghi tóm tắt lên bảng về - Năm 1885 ĐemLơ chế tạo ra động cơ chạy bằng xăng những mốc lịch sử chế tạo động cơ đốt... tạo ra động cơ chạy bằng dầu Điêzen - Ngày nay có khoảng 80% năng lợng sử dụng là năng lợng của động cơ đốt trong II khái niệm và phân loại động *Hoạt động 2: Nghiên cứu về cơ đốt trong khái niệm và các loại động cơ 1 Khái niệm: đốt trong Động cơ đốt trong là loại động cơ - GV treo sơ đồ lên bảng cho HS nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu nghiên cứu và nêu câu hỏi : Hãy cho và sinh công diển ra . :27/12/2007. Giáo án số: 17 - Tiết : 19 phần hai. chế tạo cơ khí ch ơng iii : vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Bài 14 : vật liệu cơ khí (1 Tiết). của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc. - Hiểu đợc công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát. - Biết đợc bản chất của công nghệ