Giáo án Công Nghệ lớp 10 Cơ bản trọn bộ
Ngày soạn 16.8.2009 Tiết 1 PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP BÀI 1. BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu - Kiến thức: +Biết được vị trí,vai trò & tầm quan trọng của các ngành nông, lâm, nghư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. + Biết được những thuận lội & khó khăn của điều kiện tự nhiên, xã hội cuả nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển nông, lâm,ngư nghiệp. +Biết tiếp cận tình hình thực tiễn sản xuất nông,lâm, ngư nghiệp của nước ta trong thời gian hiện tại và tương lai. -Kỹ năng: quan sát, phân tích,so sánh. -Thái độ: thông qua bài học, mỗi học sinh tăng thêm lòng yêu quê hương, đất nước, có ý tưởng hướng nghiệp vào các nghề nông, lâm, nghư nghiệp để xây dựng quê hương, đất nước & làm giàu cho bản thân cũng như gia đình bằng các nghề chăn nuôi, trồng trọt,lâm nghiệp, ngư nghiệp. II Chuẩn bị - GV: SGK,SGV,tài liệu tham khảo. - HS:SGK, vở, bút. III. Phương pháp thực hiện - PP vấn đáp - PP thảo luận - PP thuyết trình, giải thích IV. Tiến trình tổ chức dạy học A. Ổn định & kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: không C. Các hoạt động dạy & học 1 Nội dung Hoạt động dạy & học I. Tầm quan trọng của sản suất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 1. Góp phần quan trọng vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước GV. Giới thiệu bài H. Em hiểu thế nào là nông,lâm, ngư nghiệp? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp? (VD: nông sản: lúa, ngô, khoai, thịt, trứng lâm sản: giường, tủ, cửa, gỗ hải sản: tôm, cá,thuỷ sản đóng hộp ) Các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất ra rất nhiều & gần gũi với chúng ta. Vậy bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu về tầm quan trọng và tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện tại & trong tương lai như thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. H. Dựa vào biểu đồ H1.1 em có nhận xét gì về đóng góp của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước? ( Chiếm hơn 1/5 tổng sản phẩm trong nước. Do vậy, các ngành nghề rất quan trọng). H. Dựa vào biểu đồ H1.1 hãy nhận xét về xu thế phát triển của ngành nông, lâm, ngư nghiệp so với các ngành khác? (Xu hướng ngày càng giảm, đó là tất yếu vì 2 2. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng & các ngành công nghiệp chế biến 3. Sản xuất nhiều hàng hoá xuất khẩu. nước ta đang đẩy mạnh CNH,HĐH đây là điều mừng). H. Em hãy nêu một số sản phẩm làm nguyên liệu cho chế biến? ( Các loại thuỷ hải sản đóng hộp, chè,cà phê Cam, dứa, vải, dưa chuột thường đóng hộp hoặc sấy khô) H.Điều kiện tự nhiên - xã hội của VN ảnh hưởng đến sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp như thế nào? ( Thuận lợi: +Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nhiều loài cây phát triển +Có nhiều sông, biển , ao , hồ khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản + Có nhiều tài nguyên động, thực vật rừng phong phú +Nhân dân ta cần cù, chịu khó có kinh nghiệm trong sản xuất nông , lâm, ngư nghiệp. Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đến ngành này. Khó khăn : + Mưa, lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại cho người sản xuất +Khoa học, công nghệ & kỹ thuật sản xuất chế biến còn thấp). H. Hãy kể tên các sản phẩm nước ta thường xuất khẩu ra nước ngoài? 3 4. Tạo việc làm cho rất nhiều người lao động II. Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay. 1. Thành tựu - Sản xuất lương thực tăng liên tục - Bước đầu đã hình thành 1 số ngành sản xuất hàng hoá tập trung - Một số sản phẩm đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế ( Từ cây lương thực, thực phẩm ( gạo,đỗ, tương, lạc ) hoa,quả (hoa phong lan,hoa lay ơn, xoài , chôm chôm ) , hải sản (cá ba sa, hải sản đóng hộp ) sản phẩm khác (chè, cà phê,cao su,thịt ,trứng,sữa ) Do đó ta có thể thu được hàng tỉ $/ nãm, nhưng chủ yếu vẫn là gạo. H. Quan sát biểu đồ H1.2 em có nhận xét gì về lực lượng lao động phân bố trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp so với các ngành khác như thế nào? ( Chiếm hơn 50% tổng số lao động xã hội - nước ta vẫn là nước sản xuất nông, lâm, mgư nghiệp là chủ yếu) GV cung cấp thông tin: Nước ta có khoảng 43,3 triệu lao động thì có 24,6 lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nên đó vẫn là ngành quan trọng. H. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay. H. Sản lượng lương thực gia tăng có ý nghĩa như thế nảo trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia? ( Là yếu tố quan trọng để toàn dân ta được ăn đủ no, sức khoẻ tốt, an ninh chính trị sẽ ổn định) 4 2. Hạn chế III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta (SGK). H. Những tồn tại, hạn chế của ngành nông , lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay? (- NS, chất lượng chưa cao -Xuất khẩu còn hạn chế, giá rẻ do chế biến kém, chủ yếu bán sản phẩm thô). Hoạt động 3: Tìm hiểu phương hướng , nhiệm vụ phát triển nông , lâm, ngư nghiệp ở nước ta. H. Tại sao phải đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính? ( Vì nó cung cấp cho con người những loại thức ăn vô cùng quan trọng là thịt,,trứng, sữa. Con người phải đủ dinh dưỡng pr, lipít có nguồn gốc động vật thì mới có sức khoẻ tốt.Thịt , trứng, sữa là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị). D. Củng cố. Thế nào là phát triển nông, lâm, ngư nghiệp bền vững? ( Là một hệ thống trong đó con người tồn tại & sử dụng những nguồn năng lượng không độc hại, tiết kiệm & tái sinh năng lượng, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú mà không phá hoại nguồn tài nguyên đó). E.Hướng dẫn câu hỏi về nhà. Tìm hiểu về khảo nghiệm giống cây trồng. Rút kinh nghiệm bài giảng. 5 Ngày soạn 20.8. 2009 Tiết 2 CHƯƠNG I. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG BÀI 2. KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu - Kiến thức: + Biết rõ mục đích , ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng + Biết được nội dung của từng loại thí nghiệm trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng - Kỹ năng: so sánh, phân tích - Thái độ: coi trọng công tác khảo nghiệm giống cây ttồng II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - HS: SGK, vở, bút III. Phương pháp thực hiện - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thuyết trình và giải thích IV. Tiến trình tổ chức dạy học A. Ổn định & kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: không C. Các hoạt động dạy & học Nội dung Hoạt động dạy & học I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo Hoạt động 1. 6 nghiệm giống cây trồng 1. Mục đích. Nhằm đánh giá khách quan, chính xác & công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng & hệ thống luân canh. 2. ý nghĩa Cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật canh tác & hướng sử dụng II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. 1. Thí nghiệm so sánh giống - Giống đối chứng - Giống thí nghiệm - Chỉ tiêu so sánh Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng H. Thế nào là khảo nghiệm? Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm, kết quả sẽ như thế nào? HS thảo luận rồi trả lời GV kết luận và đưa ra nhận xét - Khảo nghiệm: là khảo sát, kiểm nghiệm giống cây trồng thông qua thí nghiệm được bố trí ở các điều kiện sinh thái khác nhau. - Kết quả: Có thể năng suất, phẩm chất thấp vì có khả năng giống đó không phù hợp với điều kiện sinh thái ở địa phương đó. Người dân chưa biết về đặc tính giống, yêu cầu kỹ thuật canh tác nên chưa có biện pháp tác động hợp lý. → nên nhất thiết phải qua khảo nghiệm giống H. Từ đó nêu mục đích, ý nghĩa của khảo nghiệm giống cây trồng? Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng H. Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về các chỉ tiêu gì? - So sánh với giống phổ biến rồng rãi trong 7 - Xử lý kết quả so sánh - Cơ quan : chọn tạo giống bố trí 2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật - Mục đích: kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng - Phạm vi: Mạng lưới khảo nghiệm giống cây trồng Quốc gia - ý nghĩa: xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng hợp lý sản xuất đại trà - Chỉ tiêu: sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng, tính chống chịu. GV: giải thích khái niệm về giống đối chứng,giống thí nghiệm H. Quan sát H2.1 chỉ ra giống đối chứng, giống thí nghiệm? ( HS thảo luận) GV nhấn mạnh: ta phải trồng so sánh các giống khác nhau trong cùng một điều kiện ngoại cảnh, tác động biện pháp kỹ thuật như nhau . H. Quan sát H2.1, H2.2 nêu sự khác nhau về cách bố trí 2 thí nghiệm này? HS thảo luận rồi trả lời GV nhấn mạnh: H 2.2 bố trí trồng cùng một giống nhưng tác động các biện pháp là khác nhau (một hoặc nhiều yếu tố) GV nêu tình huống: giống lúa A được cơ quan chọn tạo giống đề xuất nên bón giảm lượng đạm hơn trước. Muốn khẳng định đề xuất trên đúng hay sai cần phải làm gì? ( Cần phải làm thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật) H. Mục đích của thí nghiêm kiểm tra kỹ thuật là gì? Được tiến hành ở phạm vi nào? H. ý nghĩa của thí nghiệm kiểm tra kỹ 8 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo - Mục đích: để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà thụât? H. Quảng cáo nhằm mục đích gì? H. Nếu chỉ tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng chưa đủ sức thuyết phục cần phải làm gì để tăng sức thuyết phục hơn nữa ( Cần trực tiếp trồng thí nghiệm tại địa phương đó rồi mới tổ chức hội nghị đầu bờ đến khảo sát, đánh giá, nếu kết quả tốt thì sẽ tăng sức thuyết phục) H. Điều kiện để được tiến hành làm thí nghiệm sản xuất quảng cáo? Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo? Thế nào là hội nghị đầu bờ? D. Củng cố So sánh mục đích 3 loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. E. Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng Rút kinh nghiệm bài giảng. 9 Ngày soạn: 1.9.2009 Tiết3 BÀI 3. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS phải: - Kiến thức + Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng + Nêu được hệ thống sản xuất giống cây trồng - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích - Thái độ: Nhận định được tầm quan trọng của công tác sản xuất giống cây trồng II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - HS: SGK, vở, bút 10 [...]... Cấu tạo: + So sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa keo dương và + Nhân keo âm? +Lớp ion quyết định điện HS thảo luận và trả lời + Lớp ion bất động GV nhận xét và kết luận +Lớp ion khuếch tán GV - 2 loại: + Cấu tạo: - Nhân + Keo âm - Lớp ion quyết định điện + Keo dương - Lớp ion bất động - Lớp ion khuếch tán + Sự khác nhau Keo âm : lớp ion quyết định điện mang điện tích âm, lớp ion khuếch tán mang điện... và tên: Lớp: Môn: Công nghệ 10 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề1 Câu 1 Hãy đánh dấu x vào phương án trả lời đúng nhất trong câu sau: 1.Giống được cấp giấy chứng nhận quốc gia khi giống đáp ứng yêu cầu sau khi đã tổ chức thí nghiệm: a Thí nghiệm so sánh giống b Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật c Thí nghiệm sản xuất quảng cáo d Không cần thí nghiệm 2 Sắp xếp các hoạt động tương ứng với các thí nghiệm trong công tác... động 4 Đánh giá kết quả thực hành - HS tự hoàn thiện vào mẫu kết quả thí nghiệm và mẫu tự đánh giá kết quả thực hành - GV căn cứ vào kết quả thực hành và kết quả tự đánh giá của HS để đánh giá giờ học C Củng cố GV nhận xét buổi thực hành, tuyên dương những em thực hành tốt, phê bình những em chưa tích cực thực hành và làm không đúng quy trình 20 Ngày soạn 20.09.2009 Tiết 6 BÀI 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI... dùng sơ đồ duy trì, II II # II # II trường hợp nào dùng sơ đồ phục tráng HS thảo luận rồi hoàn thiện vào vở sau đó trả lời III GV nhận xét, bổ sung SNC ( Nhấn mạnh điểm khác nhau Sơ đồ phục tráng + Đánh giá dòng 2 lần NC + Năm thứ 3 hỗn hợp hạt chia làm 2) XN H So sánh sự khác nhau giữa sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng? - Sơ đồ phục tráng: khi giống bị thoái hoá HS thảo luận và trả lời hoặc có giống... theo mẫu bảng sau: Tổng số hạt thí Số hạt bị nhuộm Số hạt không bị nhuộm Tỷ lệ hạt sống nghiệm màu (Hạt chết) màu (Hạt sống) Mẫu bảng tự đánh giá kết quả thực hành 19 (%) Chỉ tiêu Tốt Kết quả Đạt Người đánh giá Không đạt Thực hiện quy trình GV kiểm tra nếu HS đã nắm được quy trình thực hành, GV chuyển sang hoạt động 2 Hoạt động 2 Tổ chức , phân công nhóm - Phân nhóm HS thực hành (4nhóm) - Phân công vị... chuyên hoá? Họ và tên: Lớp: Môn: Công nghệ 10 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề 2 Câu 1 Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: 1 Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp: a Tách tế bào thực vật rồi nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào thực vật có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành b Tách tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế... nuôi cấy nhân tạo ( - Là môi trường đảm bảo các yếu tố về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm như trong cơ thể thực vật ban đầu - Phải có đủ dinh dưỡng: các nguyên tố đalượng, vi lượng, vitamin, đường, môi trường thạch ) II Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào 1- Tính toàn năng của tế bào TB chứa hệ gen quy định kiểu gen loài đó, mang toàn bộ thông tin của loài Có thể sinh sản vô tính khi nuôi cấy... cấy mô tế bào là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của TBTV một cách định hướng dựa vào sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của TBTV khi được nuôi cấy trong điều kiện nhân tạo, vô trùng) Hoạt động 3 Tìm hiểu quy trình công nghệ nhân III Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 1 Quy trình giống bằng nuôi cấy mô tế bào GV trình chiếu p.p về hình ảnh minh hoạ các... tạp kém phẩm chất Vì vậy, để sản xuất có hiệu quả cần tập trung làm tốt khâu giống Bài học này giúp tìm hiểu những nội dung cơ bản của công tác giống cây trồng Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống cây trồng I Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng H Tại sao phải có công tác sản xuất giống 11 - Củng cố, duy trì giống tốt cây trồng? - Cung cấp đủ số lượng giống - Phổ biến giống tốt Hoạt... tráng: năm thứ 3 chia 2) 13 Nhân giống sơ bộ Thí nghiệm so sánh SNC SNC NC XN D Củng cố - Một học sinh nêu mục đích, hệ thống sản xuất giống cây trồng - Một học sinh vẽ sơ đồ quy trình sản xuất giống duy trì - Một học sinh vẽ sơ đồ quy trình sản xuất giống phục tráng E Hướng dẫn về nhà - Học câu hỏi 1,2,3,4 SGK - Sự giống nhau và khác nhau giữa quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng . mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về các chỉ tiêu gì? - So sánh với giống phổ biến rồng rãi trong 7 - Xử lý kết quả so sánh - Cơ quan : chọn tạo giống bố trí 2 nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng + Biết được nội dung của từng loại thí nghiệm trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng - Kỹ năng: so sánh, phân tích - Thái độ: coi trọng công tác. của công tác sản xuất giống cây trồng + Nêu được hệ thống sản xuất giống cây trồng - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích - Thái độ: Nhận định được tầm quan trọng của công