ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất
- Kỹ năng: rèn luyện được kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp
- Thái độ: Có ý thức tác động một số biện pháp kỹ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV và sơ đồ phóng to : " Cấu tạo của keo đất" - HS: SGK, vở , bút
III. Phương pháp thực hiện
- Phương pháp vấn đáp - PP thảo luận
- PP nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
A. Ổn định và kiểm tra sĩ số B. Kỉêm tra bài cũ: không C. Các hoạt động dạy và học
Nội dung Hoạt động dạy và học
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất phụ của đất
Hoạt động 1. Giới thiệu bài học GV:
+ Trong sản xuất trồng trọt, đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất
+Đất là môi trường sống của mọi loại cây trồng
+ Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả, phải biết các tính chất của đất để từ đó cải tạo và sử dụng hợp lý Vì vậy, hơm nay các em sẽ phải tìm hiểu một số tính chất của đất trồng
Hoạt động 2.
1. Keo đất a. Khái niệm
b. Cấu tạo keo đất - Cấu tạo:
+ Nhân
+Lớp ion quyết định điện + Lớp ion bất động +Lớp ion khuếch tán - 2 loại: + Keo âm + Keo dương 2.Khả năng hấp phụ của đất
- Giữ lại chất dinh dưỡng trên bề mặt hạt keo
H. Thế nào là keo đất?
GV: Là những phần tử có kích thước khoảng 1 μm
khơng hồ tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( lơ lửng)
H. + Quan sát sơ đồ cấu tạo của keo đất, em có
những nhận xét gì?
+ So sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa keo dương và keo âm?
HS thảo luận và trả lời GV nhận xét và kết luận GV
+ Cấu tạo: - Nhân
- Lớp ion quyết định điện - Lớp ion bất động
- Lớp ion khuếch tán + Sự khác nhau
. Keo âm : lớp ion quyết định điện mang điện tích âm, lớp ion khuếch tán mang điện tích dương → trao đổi ion dương trong dd
. Keo đương: ngược lại
Chú ý : Trong đất đa số là keo âm
H. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?
GV.Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh
dưỡng, các phần tử nhỏ, hạn chế sự rửa trôi của chúng
Đất hấp phụ được là nhờ yếu tố nảo?
GV: Nhờ khả năng trao đổi iôn trên bề mặt hạt keo ( lớp iôn khuếch tán) keo ở trạng thái cân bằng