2. Kiểm tra bài củ:
GV nêu câu hỏi:
1. Hãy vẽ và trình bày sơ đồ khối của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.
2. Hãy vẽ và trình bày sơ đồ khối của hệ thống phun xăng.3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hòa khí động cơ điêzen.
+ HS phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm
Nội dung
I. nhiệm vụ và phân loại.1. Nhiệm vụ: 1. Nhiệm vụ:
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong động cơ xăng đúng thời điểm.
2. Phân loại:
Hình 29.1 SGK – Sơ đồ phân loại hệ
thống đánh lửa.
ii. hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
GV yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm ở hình 29.2
+ HS n/cứu cấu tạo hình 29.2 và phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm ở hình 29.2.
+ HS tiến hành n/cứu nguyên lý làm việc và phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
2. Nguyên lý làm việc:
- Khi khóa điện 4 mở, rô to của ma-nhê- tô quay, trên cuộn dây W
N và W
ĐK xuất hiện các suất điện động xoay chiều. - Nhờ đi ốt Đ
1, nữa chu kỳ dơng của suất điện động trên cuộn W
N đợc nạp vào tụ C- T.
- Nữa chu kỳ dơng của suất điện động trên cuộn W
ĐK qua đi ốt Đ
2, đặt vào cực điều khiển của W
ĐK, đi ốt điều khiển sẽ mở.
- Khi đi ốt điều khiển mở, cho phép tụ C T phóng điện qua nó, dòng phóng điện đi theo mạch: Cực (+) C T → Đ ĐK → “Mát” → W 1 → Cực (-) C T . - Do có dòng điện với trị số khá lớn phóng qua cuộn W
1 trong thời gian cực ngắn, nên ở cuộn W
động lớn, tạo ra tia lửa điện ở bugi.
- Khi muốn tắt động cơ, đóng công tắc 4, điện từ cuộn W
N sẽ ra “Mát”, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.
4. Tổng kết đánh giá:
- GV cho HS trả lời câu hỏi theo từng nội dung, từng mục tiêu của bài để đánh giá sự tiếp thu của HS.
- Giao việc về nhà: Đọc phần thông tin bổ sung và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 127.
Tr ờng THPT số 3 Quảng Trạch . Ngày soạn : 20/3/2008.
Giáo án số: 32 - Tiết : 37
Bài 30 : hệ thống khởi động (1tiết)a. mục tiêu bài học a. mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài 30, HS biết đợc:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện. - Phân biệt đợc một số hệ thống khởi động.
B. chuẩn bị bài dạy1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu kỹ nội dung bài 30 SGK và lập kế hoạch bài dạy. - Tham khảo tài liệu có liên quan đến hệ thống khởi động…
- Đọc trớc bài 30 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
- Su tầm mô hình, tranh ảnh, vật thật của hệ thống khởi động….
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phóng to hình 30.1 SGK . - Phóng to hình 30.1 SGK .
- Chuẩn bị tranh, vật thật (các bộ phận chính trong hệ thống).
4. Phơng pháp dạy học:
- Dạy học nêu vấn đề.
- Phơng pháp dạy học tích cực, hình thức học tập theo nhóm.
C. tiến trình tổ chức dạy họcI. phân bố bài giảng: I. phân bố bài giảng:
Bài giảng đợc thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung sau: - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động.
- Trọng tâm của bài là cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động dùng động cơ điện.
II. Các hoạt động dạy học:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:
. GV kiểm tra sỷ số của lớp.2. Kiểm tra bài củ: 2. Kiểm tra bài củ:
GV nêu câu hỏi:
Hãy trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm?
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nhiệm vụ và phân loại hệ khởi động.
+ HS phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
GV yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo của hệ thống khởi động bằng động cơ điện, hình 30.1. + HS n/cứu cấu tạo hình 30.1 và phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
Nội dung
I. nhiệm vụ và phân loại.1. Nhiệm vụ: 1. Nhiệm vụ:
Làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy đợc. 2. Phân loại: Có 4 loại