1. Nhiệm vụ:
Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
2. Cấu tạo: (Hình 22.2)
- Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng nớc có cấu tạo khoang chứa nớc làm mát, khoang này gọi là “áo nớc”. - Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.
iii. nắp máy 1. Nhiệm vụ:
- Nắp máy cùng với xi lanh và đỉnh pít tông tạo thành buồng cháy của động cơ.
- Nắp máy còn dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết nh Bugi hoặc Vòi phun, lắp các chi tiết của cơ cấu phân
+ HS nghiên cứu hình 22.2 và nội dung trong SGK để trả lời.
- GV kết luận, bổ sung, ghi tóm tắt lên bảng.
phối khí, để bố trí các đờng ống nạp, ống xả, áo nớc làm mát hoặc cánh tản nhiệt.
4. Tổng kết đánh giá: - GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK để cũng cố
bài.
- Giao việc về nhà: Học và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 106.
Tr ờng THPT số 3 Quảng Trạch . Ngày soạn : 25/02/2008.
Giáo án số: 25 - Tiết : 30
Bài 23 : cơ cấu trục khuỷu thanh truyền (1Tiết)a. mục tiêu bài học a. mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài 23, HS biết đợc:
- Nhiệm vụ, cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền.
- Đọc đợc sơ đồ cấu tạo của pít tông, thanh truyền và trục khuỷu.
B. chuẩn bị bài dạy1. Chuẩn bị nội dung: 1. Chuẩn bị nội dung: * GV:
- Nghiên cứu kỷ bài 23 SGK CN 11 và lập kế hoạch bài dạy. - Tham khảo tài liệu có liên quan.
- Nghiên cứu các chi tiết pít tông thanh truyền trục khuỷu.
* HS:
- Đọc trớc bài 23 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. - Su tầm các chi tiết trục khuỷu, thanh truyền của xe máy.