- Cùng với xilanh và nắp xilanh tạo thành không gian làm việc.
- Nhận lực đẩy của khí cháy truyền lực cho TK để sinh công và nhận lực để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí. 2. Cấu tạo: Hình 23.1; 23.2. - Pít tông đợc chia làm 3 phần chính: Đỉnh, đầu và thân (hình 23.1). - Đỉnh pít tông có 3 dạng: Đỉnh bằng, đỉnh lồi và đỉnh lõm.
III. thanh truyền1. Nhiệm vụ: 1. Nhiệm vụ:
Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pít tông và trục khuỷu.
2. Cấu tạo:
Thanh truyền đợc chia làm 3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to. (hình 23.3)
iv. trục khuỷu 1. Nhiệm vụ:
- Nhận lực từ thanh truyền, tạo mô men quay để kéo máy công tác.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nhiệm vụ của trục khuỷu.
+ HS phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo của trục khuỷu.
+ HS phát biểu ý kiến. - GV tổng hợp, kết luận, ghi tóm tắt lên bảng. động cơ. 2. Cấu tạo: (hình 23.4) - Gồm phần đầu, phần đuôi và phần thân.
- Cổ khuỷu 3 là trục quay của trục khuỷu.
- Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền.
- Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.
- Đầu trục khuỷu dùng để lắp bánh răng.
- Đuôi trục khuỷu dùng để lắp bánh đà.
4. Tổng kết đánh giá:
- GV cho HS trả lời câu hỏi theo từng nội dung, từng mục tiêu của bài để đánh giá sự tiếp thu của HS.
Tr ờng THPT số 3 Quảng Trạch . Ngày soạn : 27/02/2008.
Giáo án số: 26 - Tiết : 31 Ngày dạy :...
Bài 24 : cơ cấu phân phối khí (1Tiết)a. mục tiêu bài học a. mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài 24, HS biết đợc:
- Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí. - Đọc đợc sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp .
B. chuẩn bị bài dạy1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu kỷ bài 24 SGK và lập kế hoạch bài dạy. - Tham khảo tài liệu có liên quan.
- Nghiên cứu mô hình ĐCĐT.
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc trớc bài 24 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm. - Su tầm các chi tiết của cơ cấu phân phối khí.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: