Số electron tối đa trong một phõn lớp, một lớp.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10 cơ bản (Trang 26 - 28)

- Trình bày nội dung các nguyên lí và quy tắc ?.

c. Số electron tối đa trong một phõn lớp, một lớp.

lớp e ?.

Nhóm 3 :

Hs nghiên cứu tài liệu , thảo luận và cho biết :

- Nội dung của nguyên lí vững bền ?.

- ứng dụng của nguyên lí ?.

Nhóm 4 :

Hs nghiên cứu tài liệu , thảo luận và cho biết :

- Nội dung của Quy tắc Hun?. - ứng dụng của Quy tắc Hun ?.

Hoạt động 5: củng cố b i hà ọc:

- Trình bày nội dung các nguyên lí và quy tắc ?. lí và quy tắc ?.

-Viết trật tự năng lợng từ thấp đến cao ?.

b.Nguyên lí Pauli : Trên một AO chỉ có thể có nhiều nhất là 2 e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi e .

* ứng dụng : Để phân bố các e vào các AO .

c. Số electron tối đa trong một phõn lớp, một lớp. lớp.

- Số e tối đa trong một phõn lớp: + Phõn lớp s  tối đa 2 e (s2). + Phõn lớp p  tối đa 6 e (p6). + Phõn lớp d tối đa 10 e (d10). + Phõn lớp f  tối đa 14 e (f14). …...

- Số electron tối đa trong một lớp: + Lớp 1  tối đa 2 electron

+ Lớp 2  tối đa 8 electron + Lớp 3  tối đa 18 electron ….

+ Lớp n cú  tối đa 2n2 electron. AD : lớp 4 tối đa 2.42 = 32 electron.

- Một lớp đó cú đủ số electron được gọi là lớp bóo hoà.

2.Nguyên lí vững bền :

*Nội dung : ở trạng thái cơ bản , trong nguyên tử các e chiếm lần lợt những obitan có mức năng lợng từ thấp đến cao.

*ý nghĩa : để phân bố các e vào các phân lớp , các lớp e .

3.Quy tắc Hun :

*Nội dung : Trong cùng một phân lớp , các e sẽ phân bố sao cho số e độc thân là tối đa và các e này phải có chiều tự quay giống nhau.

*ý nghĩa : Để phân bố các e vào các AO.

Tiết 11 : Năng lợng của các e trong nguyên tử.

CẤU HèNH ELECTRON CỦA NGUYấN TỬ ( t 2)

Ngày soạn : / /06 A. Mục tiờu bài học

2. Về kiến thức :

- HS biết qui luật sắp xếp cỏc e ở lớp vỏ nguyờn tử nguyờn tố hoỏ học. - Nắm đợc các nguyên lý, các quy tắc .

-Viết đợc cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố

2. Về kĩ năng : HS vận dụng các nguyên lí , quy tắc và viết đợccấu hình e nguyên tử .

B.Chuẩn bị

- Bảng cấu hỡnh e của nguyờn tử 20 nguyờn tố đầu.

C.Phương phỏp :

- Vấn đỏp gợi mở, Đàm thoại nờu vấn đề,

D.Tiến trỡnh lờn lớp

I.Ổn định tổ chức lớp

Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chỳ

II.Kiểm tra bài cũ.

Trình bày nội dung các nguyên lí , Quy tắc ?.

III.Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng Hoạt động 1:

HS : Sử dụng Bảng 1.2 , thảo luận và cho biết KN và cách viết ccấu hình e ?.

GV nhấn mạnh và củng cố :

- cấu hỡnh e là cỏch biểu diễn sự phõn bố e vào cỏc lớp và phõn lớp - vừa nờu cỏc bước vừa lấy vớ dụ minh hoạ với O

GV : cho HS làm tương tự với Li, Mg, P , Fe

III.Cấu hỡnh electron của nguyờn tử 1. Cấu hỡnh electron của nguyờn tử :

KN : Là cỏch biểu diễn e trờn cỏc lớp và phõn lớp

- Qui ước cỏch viết cấu hỡnh e như sau :

+ STT lớp e được ghi bằng chử số: 1, 2 ,3 … + Phõn lớp được ghi bằng cỏc chữ cỏi thường s, p, d, f

+ Số e trong một phõn lớp được ghi bằng số phớa trờn bờn phải của phõn lớp : s2, p3, f8 …

- Cỏc bước viết cấu hỡnh e :

+ Xỏc định số e của nguyờn tử

+ Cỏc e được phõn bố lần lượt vào cỏc phõn lớp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao, thoả món số e tối đa một phõn lớp

+ Viết cấu hỡnh e hoàn chỉnh.

- VD minh hoạ :

Nguyờn tử Z cấu hỡnh e nguyờn tố H 1 1s1 s O 8 1s22s22p4 p Cl 17 1s22s22p63s23p5 p viết gọn [Ne] 3s23p5 Fe 26 ( 1s22s22p63s23p64s23d6 ) d cấu hỡnh: 1s22s22p63s23p63d64s2 viết gọn [Ar] 3d64s2 - Phõn loại nguyờn tố : + ng tố s: là ng tố mà ng tử cú e cuối cựng điền vào phõn lớp s + Ng tố p : là ng tố mà ng tử cú e cuối cựng điền vào phõn lớp p + Ng tố d : là ng tố mà ng tử cú e cuối cựng điền vào phõn lớp d + Ng tố f : là ng tố mà ng tử cú e cuối cựng điền vào phõn lớp f Hoạt động 2 GV : cho HS xem SGK

GV : Cho HS biết cấu hỡnh e cũn được viết theo số e trờn một lớp, lấy vdụ cỏc nguyờn tử vừa viết.

VD : Z = 21

2.Cấu hỡnh e nguyờn tử của 20 nguyờn tố đầu

- Cấu hỡnh e cũn được viết theo số e trờn một lớp

Vd : O : 2,6 Cl : 2,8,5 Fe : 2,8,14,2

Chú ý : Khi viết cấu hình e của các mguyên rố có z lớn hơn 20 , tâ ccần thực hiện 2 bớc sau : Bớc 1 : Phân bố các e vào các phân lớp theo nguyên lí vững bền.

Bớc 2 : Sắp xếp lại các phân lớp e theo thứ tự các lớp e từ trong ra ngoài .

Hoạt động 3

GV : Giới thiệu, lấy vớ dụ cho HS

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10 cơ bản (Trang 26 - 28)