Định luật tuần hoàn

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10 cơ bản (Trang 47 - 52)

SGK :

- Tớnh chất của cỏc nguyờn tố và

đơn chất cũng như thành phần và tớnh chất của cỏc hợp chất cấu tạo nờn từ cỏc nguyờn tố đú biến thiờn tuần hoàn theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử.

Hoạt động 4

GV : Củng cố lại toàn bài học: sự biến đổi Hoỏ trị cỏc nguyờn tố, thành phần và tớnh chất của cỏc hợp chất, nội dung định luật tuần hoàn.

---*****---

Tiết 21: í NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC

Ngày soạn: / /2006

A. Mục tiờu bài học

1. Về kiến thức:

- Củng cố cỏc kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.

- Mối quan hệ giữa cấu hỡnh e và vị trớ nguyờn tố trong bảng tuần hoàn, từ đú dự đoỏn tớnh chất hoỏ học của đơn chất cũng như thành phần cấu tạo và tớnh chất của hợp chất.

2. Về kĩ năng:

HS được rốn cỏc kĩ năng giải bài tập liờn quan đến bảng tần hoàn: - Quan hệ giữa vị trớ và cấu tạo.

- Quan hệ giữa vị trớ và tớnh chất.

- So sỏnh tớnh chất của cỏc nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận.

B. Chuẩn bị

GV: Soạn cõu hỏi ụn tập cho HS về Cấu tạo nguyờn tử, bảng tuần hoàn, Sự biến đổi tuần hoàn tớnh chất cỏc nguyờn tố hoỏ học.

C. Phương phỏp :

Vấn đỏp gợi mở, nờu vấn đề, thuyết trỡnh, giải bài tập cú liờn quan.

D. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số

lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chỳ

2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu 1: Viết cụng thức oxit cú hoỏ trị cao nhất của cỏc nguyờn tố chu kỡ 3 và hợp chất với hiđro. Nhận xết hoỏ trị của cỏc nguyờn tố đú trong cỏc hợp chất này.

Cõu 2: Phỏt biểu ĐLTH . Nhận xột tớnh axit,bazơ của cỏc oxit và hidroxit của cỏc nguyờn tố trong một chu kỡ.

Cõu 3: Sắp xếp cỏc nguyờn tố sau đõy theo thứ tự tăng dần BKNT và Độ õm điện: Cl, Al, Na, P, S.

3.Cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng Hoạt động 1

GV: Nờu vấn đề: Biết vị trớ của nguyờn tố trong BTH cú thể nờu cấu tạo của nguờn tử nguyờn tố đú được khụng? VD nguyờn tử K.

HS: Trỡnh bày phương ỏn giải quyết GV: Bổ sung thờm.

Sau đú cho HS lờn bảng làm 2 vớ dụ trờn.

GV: Lưu ý cỏc nguyờn tố nhúm B

I. Quan hệ giữa vị trớ của một nguyờn tố và cấu tạo của nguyờn tử đú

VD: K cú STT 19, Chu kỡ 4, nhúm IA → Cấu hỡnh e: 1s22s22p63s23p64s1

→ Cấu tạo nguyờn tử: 19e, 19p, đthn là 19, cú 4 lớp e, số e lớp ngoài cựng là 1

• Quan hệ :

Vị trớ nguyờn tố trong BTH

Cấu tạo nguyờn tử

STT nguyờn tố Đthn, tổng số e,

tổng số p

thứ tự chu kỡ số lớp e

Stt nhúm A số e lớp ngoài

cựng

• VD1:Xỏc định cấu tạo nguờn tử

của nguyờn tố ở ụ 35, chu kỡ 4, nhúm VIIA.

• VD2: Xỏc định vị trớ nguyờn tố cú

đthn là 36 trong BTH

Hoạt động 2:

GV: Biết vị trớ của nguyờn tố cú thể suy ra tớnh chất hoỏ học cơ bản của nú ? HS: cú thể suy ra:

- Nguyờn tố kim loại : nhúm IA, IIA, IIIA

- Nguyờn tố phi kim : nhúm IVA, VA, VIA

- Khớ hiếm VIIIA.

- Hoỏ trị cao nhất trong hợp chất oxit, hoỏ trị trong hợp chất với hiđro.

- Cụng thức oxit, hiđroxit, tớnh chất của cỏc oxit và hiđroxit

GV: Bổ sung thờm cỏc nguyờn tố đặc biệt H, He, Sb, Bi, Po

II. Quan hệ giữa vị trớ và tớnh chất của nguyờn tố

- Tớnh kim loại và phi kim:

+ Nhúm IA, IIA, IIIA: là kim loại trừ H, He

+ Nhúm VA, VIA, VIIA: là phi kim, trừ Sb, Bi, Po

+ Nhúm IVA: chu kỡ 2,3 là phi kim; 4,5,6 là kim loại

- Hoỏ trị cao nhất trong hợp chất với oxi, hoỏ trị trong hợp chất với hiđro

Chỳ ý : tổng hoỏ trị cao nhất với O và hoỏ trị với H bằng 8.

- Cụng thức oxit, cụng thức hợp chất với Hiđro

GV: Cho HS nhận xột về nguyờn tố S, Mg

- Cụng thức hiđroxit tương ứng và tớnh axit, bazơ của nú

* VD: Nguyờn tố S, Mg

Hoạt động 3

GV: Dựa vào qui luật biến thiờn tớnh chất cỏc nguyờn tố trong BTH ta cú thể so sỏnh tớnh chất hoỏ học của một nguyờntố với cỏc nguyờn tố lõn cận?

HS: Trỡnh bày phương hướng giải quyết thụng qua qui luật biến đổi tớnh chất. GV: So sỏnh tớnh chất của nguyờn tố P với cỏc nguyờn tố sau: P, Si, S,và P, N, As

HS: Lờn bảng làm bài.

III.So sỏnh tớnh chất hoỏ học của nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận

VD: So sỏnh tớnh chất của nguyờn tố P với cỏc nguyờn tố sau: Si, S,và N, As - Nhận xột cựng chu kỡ 3, xếp theo chiều đthn tăng dần: Si, P, S ; cựng nhúm VA: N, P, As

- Tớnh phi kim tăng dần: Si<P<S axit: H2SiO3<H3PO4<H2SO4

- Tương tự : tớnh phi kim: N>P>As Axit: HNO3>H3PO4>H3AsO4

Hoạt động 4

GV: Củng cố bài học: Nhấn mạnh

phương hướng chung giải quyết 3 vấn đề - Quan hệ giữa vị trớ và cấu tạo nguyờn

tử

- Quan hệ giữa vị trớ và tớnh chất

- So sỏnh tớnh chất của nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận

BTVN: 4, 5, 6, 7 trang 57;58 SGK . BT luyện tập chương- trang 59, 60;61.

Tiết 22 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

Ngày soạn : / /2006

A. Mục tiờu bài luyện tập 1. Về kiến thức:

Học sinh nắm vững : - Cấu tạo bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron nguyờn tử cỏc nguyờn tố, tớnh kim loại, tớnh phi kim, bỏn kớnh nguyờn tử, độ õm điện và hoỏ trị.

- Định luật tuần hoàn.

2. Về kĩ năng:

- Cú kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn, từ bảng tuần hoàn suy ra tớnh chất , cấu tạo nguyờn tử cỏc nguyờn tố và ngược lại.

B. Chuẩn bị

GV chuẩn bị sẵn đề cương ụn tập cho HS , phõn chia kiến thức luyện tập mỗi tiết cho cỏc em chuẩn bị sẵn ở nhà.

C. Phương phỏp:

Vấn đỏp, Hướng dẫn giải bài tập, tổ chức cỏc em tham gia giải bài tập

D. Tiến trỡnh lờn lớp

1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số

Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Ghi chỳ

2.Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và của trũ Ghi bảng Hoạt động 1:

GV: Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi sau, Chỳ ý bổ sung cõu trả lời cho cỏc em để hỡnh thành túm tắt nội dung đó học. - BTH xõy dựng trờn nguờn tắc nào? - Cấu tạo bảng tuần hoàn? Cú bao

nhiờu nhúm, bao nhiờu chu kỡ? - đặc diểm cấu tạo nguyờn tử cỏc

nguyờn tố trong một chu kỡ, một nhúm A.

- Theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn những tớnh chất nào biến đổi tuần hoàn ? Nhận xột cỏc tớnh chất đú trong một chu kỡ, một nhúm

I.Lớ thuyết

1. Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong BTH.

2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn 3. Những tớnh chất biến đổi tuần

hoàn theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử.

4. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của định luật tuần hoàn.

+ Bỏn kớnh nguyờn tử + Độ õm điện

+ Tớnh kim loại, tớnh phi kim

+ Hoỏ trị cao nhất với oxi, với Hidro + Tớnh axit-bazơ của hợp chất.

- Phỏt biểu nội dung của định luật tuần hoàn.

Hoạt động 2

Gv: Phõn dạng bài tập cần chỳ ý cho HS

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10 cơ bản (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w