1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại ba bể

137 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ HINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ HINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, trƣớc phòng quản lý sau đại học và nhà trƣờng về các thông tin, số liệu trong đề tài. Thái Nguyên,ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tác giả Hà Thị Hinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng các tập thể, cá nhân và gia đình. Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng, giảng viên khoa Nông học, giảng viên khoa sau Đại học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài này. Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp, những ngƣơi luôn động viên giúp đỡ trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu vừa qua. Thái Nguyên,ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tác giả Hà Thị Hinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài 3 4. Ý nghĩa của đề tài 3 4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới và Việt Nam 5 1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới 5 1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7 1.2.3.Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn 9 1.2.4. Tình hình sản xuất ngô của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 10 1.3. Dinh dƣỡng của cây ngô 12 1.3.1. Các nguyên tố dinh dƣỡng và nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô 12 1.3.2. Nhịp độ tạo chất khô và hấp thụ một số dinh dƣỡng chính. 13 1.4. Ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình hút khoáng 16 1.4.1. Không khí trong đất 16 1.4.2. Nồng độ các chất tan trong đất 16 1.4.3. Độ chua của môi trƣờng 17 1.5. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới và ở Việt Nam 17 1.5.1. Nhu cầu về phân bón của cây ngô 17 1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5.3. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho ngô ở Việt Nam 20 1.6. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu 24 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 25 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 2.3. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 26 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 26 2.3.4. Quy trình kỹ Thuật 28 2.3.5. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, đánh giá 29 2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 33 3.1.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của một số giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 tại Ba Bể 33 3.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến một số đặc điểm hình thái, sinh lý của một số giống ngô lai thí nghiệm 39 3.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của một số giống ngô lai thí nghiệm 39 3.1.3. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến khả năng chống chịu của một số giống ngô thí nghiệm 45 3.1.4. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống ngô lai thí nghiệm 50 3.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm đối với 4 giống ngô trồng phổ biến tại dịa phƣơng vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 tại Ba Bể 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CSDTL : Chỉ số diện tích lá CT : Công thức ĐC : Đối chứng CV(%) : Hệ số biến động ĐHNL : Đại học Nông Lâm ĐVT : Đơn vị tính A, B, C, D : NK66, NK4300, C919, CP999 LSD 0.05 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95% NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TB : Trung bình TG : Thời gian TGST : Thời gian sinh trƣởng VĐ 2013 : Vụ Đông 2013 VX 2014 : Vụ Xuân 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sản xuất ngô Thế giới giai đoạn 1961 - 2013 6 Bả ệt Nam giai đoạn năm 1975 - 2013 8 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012 10 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012 11 Bảng 1.5: Lƣợng dinh dƣỡng cây lấy đi từ đất để đạt đƣợc 10 tấn/ha 18 Bảng 1.6. Lƣợng dinh dƣỡng của cây ngô ở các thời kỳ sinh trƣởng 18 Bảng 1.7. Nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trƣởng (%) 20 Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 34 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Xuân năm 2014 34 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 37 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng trƣởngchiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, Vụ Xuân năm 2014 37 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bó đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2013 40 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 40 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến số lá và chỉ số diện tích lá của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 42 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến số lá và chỉ số diện tích lá của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 43 Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến đổ rễ và gẫy thân của giống ngô thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 45 Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến đổ rễ và gẫy thân của giống ngô thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 45 Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông 48 Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến chiều dài bắp và đƣờng kính bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 50 Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến chiều dài bắp và đƣờng kính bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 51 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số bắp/cây và số hàng Hạt/bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 53 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số bắp/cây và số hàng Hạt/bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 53 Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số hạt/hàng và khối lƣợng 1.000 hạt của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 55 Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số Hạt/hàng và khối lƣợng 1000 Hạt của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 55 Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến năng suất lý thuyết của 4 giống ngô lai thí nghiệm vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 57 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến năng suất thực thu của 4 giống ngô lai thí nghiệm vụ Đông,vụ Xuân năm 2013- 2014 58 Bảng 3.21: So sánh năng suất thực của các công thức phân bón khác nhau đối với 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 59 Bảng 3.22: So sánh năng suất thực của các công thức phân bón khác nhau đối với 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 60 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế của các liều lƣợng phân bón qua các công thức thí nghiệm, vụ Đông, năm 2013 62 Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của các liều lƣợng phân bón qua các công thức thí nghiệm, vụ Xuân, năm 2014 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Năng suất thực thu của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông qua các công thức phân bón khác nhau. 61 Biểu đồ 3.2: Năng suất thực thu của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 qua các công thức phân bón khác nhau 61 [...]... bón phân cho ngô thì việc xác định liều lƣợng phân bón cho ngô sẽ giúp cho cây ngô sinh trƣởng, phát triển tốt cho năng suất cao Xuất phát từ thực tế trên, sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng và Ban chủ nhiệm khoa Nông học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại Ba Bể 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh... sâu, bệnh của một số giống ngô lai thí nghiệm - Đánh giá ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống ngô lai thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học - Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho công tác lựa chọn công thức phân bón thích hợp nhất cho từng giống ngô đƣợc trồng phổ biến tại huyện Ba Bể và tỉnh Bắc... hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của 4 giống ngô lai thí nghiệm - Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của 4 giống ngô ở các liều lƣợng phân bón khác nhau - Xác định đƣợc công thức phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, nhằm nâng cao năng suất ngô, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón Số hóa bởi... đƣợc liều lƣợng phân bón thích hợp nhất qua các giai đoạn phát triển của cây cho hiệu quả cao nhất đối với 4 giống ngô lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, góp phần làm giảm chi phí đầu tƣ, tăng năng suất, sản lƣợng ngô huyện Ba Bể cũng nhƣ tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đã tiến hành: Nghiên cứu một số các liều lượng phân bón thích hợp cho một. .. chuyên trồng ngô - Thời gian: Vụ Đông 2013, vụ Xuân 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của 4 giống ngô lai thí nghiệm - Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của 4 giống ngô ở các liều lƣợng phân bón khác nhau - Xác định đƣợc công thức phân bón. .. xuất ngô, mở ra hƣớng nghiên cứu và ứng dụng tính toán lƣợng phân bón cho các cây trồng nông nghiệp khác ở Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô trồng phổ biến tại. .. phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, nhằm nâng cao năng suất ngô, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi các thí nghiệm đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn của CIMMYT[16], Áp dụng quy phạm thử nghiệm phân bón số 10 TCN 216 – 2003 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm phân bón đƣợc... cho cây trồng có năng suất cao, ổn định, bón phân hữu cơ chiếm 25% tổng số dinh dƣỡng, còn 75% phân hoá học (dẫn theo Trần Văn Minh, 2004) [12] Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy đầy đủ khi có chế độ phân bón hợp lý, bón cân đối giữa các nguyên tố Bón phân cho ngô để đạt hiệu quả kinh tế cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23 phải căn cứ vào đặc tính của loại giống ngô, ... phát triển cây ngô ở nƣớc ta 1991, diện tích trồng ngô lai ở nƣớc ta chỉ đạt 1% tổng diện tích trồng ngô, nhƣng đến năm 2010, giống ngô lai đã chiếm khoảng 95% trong tổng số hơn 1 triệu ha trồng ngô Trong đó giống đƣợc cung cấp do các cơ quan nghiên cứu trong nƣớc chọn tạo và sản xuất chiếm khoảng 50 - 55%, còn lại là của các công ty Hạt giống ngô lai hàng đầu Thế giới Một số giống ngô lai đƣợc dùng... đói giảm nghèo cho nông dân Để không ngừng nâng cao năng suất và sản lƣợng ngô, chúng ta cần phải có các giống ngô lai mới, phù hợp với điều kiện mỗi địa phƣơng và tiến hành nghiên cứu về các loại phân bón, liều lƣợng và cách bón từng loại phân sao cho đạt đƣợc hiệu quả cao nhất của phân bón 1.3 Dinh dƣỡng của cây ngô 1.3.1 Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô Cây ngô hút các chất . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG. của Ban giám hiệu nhà trƣờng và Ban chủ nhiệm khoa Nông học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến. của 4 giống ngô ở các liều lƣợng phân bón khác nhau. - Xác định đƣợc công thức phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, nhằm nâng cao năng suất ngô,

Ngày đăng: 20/01/2015, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w