Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm đối với 4giống ngô trồng phổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại ba bể (Trang 72 - 137)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm đối với 4giống ngô trồng phổ

phổ biến tại dịa phƣơng vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 tại Ba Bể

Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế của các liều lƣợng phân bón qua các công thức thí nghiệm, vụ Đông, năm 2013

Công thức Giống Thu

(1000đồng) Chi (1000đồng) Thu – Chi (1000đồng) 1 NK66 18.841 22.165 -3.324 2 24.813 23.530 1.283 3 25.606 24.080 1.526 4 29.543 26.034 3.147 5 18.841 22.165 -3.324 1 NK4300 17.966 22.165 - 4.199 2 24.964 23.530 1.434 3 25.682 24.080 1.602 4 29.003 26.034 2.969 5 28.468 26.685 1.783 1 C919 17.021 22.165 - 5.144 2 24.019 23.530 489 3 25.169 24.080 1.089 4 28.598 26.034 2.564 5 27.886 26.685 1.201 1 CP999 16.708 22.165 - 5.457 2 24.267 23.530 737 3 25.407 24.080 1.327 4 28.312 26.034 2.278 5 28.144 26.685 1.459

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của các liều lƣợng phân bón qua các công thức thí nghiệm, vụ Xuân, năm 2014

Công thức Giống Thu

(1000đồng) Chi (1000đồng) Thu – Chi (1000đồng) 1 NK66 20.282 22.165 -3.324 2 26.795 23.530 1.823 3 29.025 24.080 2.146 4 31.163 26.034 3.147 5 29.543 26.685 2.858 1 NK4300 19.586 22.165 - 2.579 2 24.602 23.530 1.072 3 25.212 24.080 1.132 4 29.181 26.034 3.147 5 29.009 26.685 2.324 1 C919 18.641 22.165 - 3.524 2 24.737 23.530 1.207 3 25.887 24.080 1.807 4 28.776 26.034 2.742 5 28.604 26.685 1.919 1 CP999 17.966 22.165 - 4.199 2 24.629 23.530 1.099 3 25.585 24.080 1.505 4 28490 26.034 2.456 5 28.425 26.685 1.740

Qua bảng 3.23; 3.24, ở cả 2 vụ, vụ Đông năm 2013 và vụ Xuân năm 2014 chúng tôi thấy: Ở công thức 4: (120N + 90P2O5 + 90K2O/ha) đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết quả

* Qua kết quả nghiên cứu, theo dõi chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, khả năng sinh trƣởng, phát triển, khả năng chống chịu và tiềm năng năng suất của các giống ngô lai trồng phổ biến tại địa phƣơng trong hai thời vụ tại huyện Ba Bể chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

- Kết quả nghiên cứu qua hai thời vụ khác nhau, vụ đông năm 2013 và vụ xuân năm 2014 chúng tôi rút ra đƣợc CT4: 120N + 90P2O5 + 90K2O/ha, đạt năng suất cao nhất: 53,59 tạ/ha(vụ Đông), 54,71 tạ/ha (vụ Xuân). Vì vậy công thức phân bón phù hợp cho 4 giống ngô trồng phổ biến tại địa phƣơng huyện Ba Bể là công thức 4: 120N + 90P2O5 + 90K2O/ha

- Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đề xuất đƣợc một công thức phân bón tốt nhất là CT4 có khả năng chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh bất lợi, cho năng suất và cho hiệu quả kinh tế cao nhất phù hợp cho 4 giống ngô trồng phổ biến tại huyện Ba Bể

2. Đề nghị

Những kết quả trên đây chỉ là kết quả sơ bộ ban đầu của đề tài, để đánh giá chính xác hơn và khẳng định ý nghĩa khoa học cũng nhƣ thực tế của đề tài, đề nghị tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón khác nhau, để chọn đƣợc công thức phân bón phù hợp nhất cho 4 giống ngô trồng phổ biến ở huyện Ba Bể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Báo cáo hiện trạng ngành giống cây trồng việt Nam (2007), Cục trồng trọt, HN. 2. Báo cáo tổng kết số 29 của ISAAA.

3. Nguyễn Văn Bào (1996), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ Thuật góp phần tăng

năng suất ngô ở Hà Giang, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Berzenyi, Z., Gyorff, B. (1996), “Ảnh hƣởng của các yếu tố trồng trọt khác nhau đến năng suất ngô”, Báo Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, 7(199), Tr.5

5. Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đƣờng Hồng Dật, "Sâu bệnh Hại ngô, cây lương thực trồng cạn và biện pháp phòng trừ", NXB Lao động.

7. Bùi Huy Hiền (2002), "Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam và vai trò của phân hỗn hợp NPK khi bón đầy đủ và cân đối để thâm canh cây trồng và bảo vệ môi trƣờng", Hội thảo sản xuất và sử dụng phân bón LâmThao, Hà Nội, Tr. 1-2. 8. Nguyễn Thế Hùng (1996), “Xác định chế độ bón phân tối ƣu cho giống ngô

LVN10 trên đất bạc màu vùng Đông Anh – Hà Nội”, Kết quả Nghiêncứu Khoa

học Nông nghiệp 1995 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Quý Kha (2001), "Ảnh hƣởng của thiếu nƣớc và đạm vào giai đoạn trƣớc trỗ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở ngô nhiệt đới, Tạp chí Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2001, Tr. 221–222.

10. Trần Trung Kiên (2009), Nghiên cứu ảnh hƣởng của các liều lƣợng đạm, lân, kali đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng của giống ngô chất lƣợng Protein cao có triển vọng tại Thái Nguyên, Luận văn Tiến sỹ Nông nghiệp.

11. Trần Hữu Miện (1987), Cây ngô cao sản ở Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Trần Văn Minh (2004), "Nghiên cứu và sản xuất ngô", Nxb Nông Nghiệp. 13. Moxolov, I.V. (1979), Cơ sở sinh lý của việc sử dụng phân khoáng, ngƣời dịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14. Phạm Kim Môn (1991), “Dinh dƣỡng khoáng và hiệu lực phân bón đối với ngô

Đông sau 2 lúa trên đất phù sa sông Hồng”, Nông nghiệp và Quảnlý kinh tế, số 6/1991.

15. Phạm Văn Ngọc (2007), "Hướng dẫn xử lý kết quả thí nghiệm đồng ruộng". 16. Phƣơng pháp theo dõi đánh giá Thu thập số liệu thí nghiệm CIMMYT

17. Lƣu Văn Quỳnh, Nguyễn Thúy Kiều và cs (2005), “Một số kết quả bƣớc đầu nghiên cứu tạo giống ngô lai cho vùng sinh thái đồng bằng sông hồng”, Tạp Chí

Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (kỳ 1), trang 84-85.

18. Phạm Thị Rịnh, Trần Kim Định, Trần Thị ệt, Nguyễn Cảnh Vinh (2002), " Kết quả nghiên cứu lai tạo giống ngô lai đơn V98 - 1", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT tháng 10/2002.

19. Số liệu về tình hình thời tiết khí hậu,Trạm khí tƣợng Thuỷ văn Ba Bể.

20. Tạ Văn Sơn (1995), “Kỹ Thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô”, Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ, các biện pháp kỹ Thuật canh tác ngô, xây dựng mô

hình trồng ngô lai vùng thâm canh giai đoạn 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, Tr. 51-66.

21. Ngô Sơn, (2007), “Xăng sinh học - hƣớng đi thà muộn còn hơn không”, Báo

Lao động, 26/11/2007.

22. Ngô Hữu Tình (1995), “Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ và các biện pháp kỹ Thuật canh tác cây ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai ở các vùng thâm canh giai đoạn 1991 – 1995”, Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ, các biện

pháp kỹ Thuật canh tác ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai vùng thâm canh

canh giai đoạn 1991 - 1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr. 5–38.

23. Ngô Hữu Tình (1997), "Giáo trình cây ngô", Nxb Nông Nghiệp.

24. Ngô Hữu Tình, Lê Văn Dũng, Bùi Thế Hùng, Lê Thị Gấm (2001), "So sánh hiệu lực của một số loại phân bón tới sự sinh trƣởng phát triển của giống ngô LVN10 vụ Xuân 2000, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1/2001, Tr. 60–61.

25. Ngô Hữu Tình (2003), “Giáo trình cây ngô”, Nxb Nghệ An.

26. Ngô Hữu Tình (2/2006), "Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô", Báo cáo tại hội nghị khoa học chuyên ngành trồng trọt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27. Ngô Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngô, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội

28. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê tháng 9 năm 2014

29. Lê Quý Tƣờng, Trƣơng Đích, Trần Văn Minh và CTV (2001), "Xác định mức bón đạm hợp lý đối với giống ngô lai LVN4 trên đất phù sa cổ ở Quảng Ngãi",

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7/2001, Tr. 448–449.

30. Trần Hồng Uy (1997), Báo cáo kết quả ngô lai ở Việt Nam, Báo cáo của Viện Nghiên cứu Ngô tại hội nghị tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1992-1996), Hà Nội. 31. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

32. Arnon, I. (1974), Mineral Nutrition of Maize, International Potash Institute, pp. 15-21, 76-78, 100-101, 117-118, 270.

33. Barbieri, P.A., Sainz, H.R., Andrade, F.H., Echeverria, H.E. (2000), “Row spcing effect at different levels of Nitrogen availability in Maize”, Agronomy

Journal, 92(2), Literature Update on Maize, Vol,6, CIMMYT, pp. 283 – 288.

34. Bauman Loyal (1981), “Reviewer of method used by breeder to develop

superior corn inbreds”, 36th annual corn and sorghum research conference.

35. CIMMYT (1991/1992), Word Maize Facts and Trends, Maize Seed Indurstries,

Revisitad: Emering Rolas of the public and Private Sectors. CIMMYT

improvement center, El Batal, Mexico,pp.56.

36. De. Geus (1973), Fertilizer guide for tropic and subtropic.

37. Debreczeni, K. (2000), “Response of Two Maize Hybrids to Different Fertilizer – N forms, (NH4 – N and NO3 – N), Communication in soil science Plant analysis”, (31), Literature Update on Maize, 2000, Vol,6, CIMMYT, pp. 11 – 14.

38. Duvick D.N (1990), Ideotype ovolution of hybrid maize in the USA 1930- 1990. Conferenza Mationle Sui Mais Grado (GO), Italia, pp.19-2.

39. FAO (1995), Maize in Human Nutrition, Rome 40. FAOSTAT, 2010

41. Hallauer, A.R.and Miranda, J.B (1988), Quantitative Gennetics in Maire

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42. Hussain, I., Mahmood, T., Ullah, A., Ali (1999), "Effect on nitrogen and

sulphur on growth, yield and quality of hybrid Maize (Zea mays L.)", Literature Update on Maize, University of Agriculture, Faisalabad, (Pakistan), Dept of Agronomy, Vol. 5 (6), CIMMYT.

43. IPRI, 2003

44. Misuxtin, E.N., Peterburgxki, A.V. (1975), Đạm sinh học trong trồng trọt, ngƣời dịch Nguyễn Xuân Hiển và CTV, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. 45. Mitsuru Osaki (1994), “Comparison of productivity between tropical and

temperate maize I, Leaf senescence and productivity in relation to nitrogen nutrien”, Soil Sci, Plant nutr., 41 (3), pp. 439 – 450.

46. Mitsuru Osaki (1995), “Comparison of productivity between tropical and temperate maize I, Parameters determining the productivity in relation to the amount of nitrogen absorbed”, Soil Sci, Plant nutr., 41 (3), pp. 451 – 459.

47. Minh-Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achivement in United Staes, Report in Nineth Asian Regional Maize Workshpop, Beijing, Sep.2005.

48. Patrick, Loo (2001), Guidelines for Trials in Corn for Hybrid Seeds Production, pp. 92, 117.

49. Rhoads, F.M. (1984), Nitrogen or water stress: Their interrelationships, American Society of Agronomy, Crop Science Society of America and Soil Science Society of America, Madison, Wisconsin USA, pp, 307 – 308.

50. Rinke.E (1979), Trends of maize breeding in USD.

51. Shan Ney Huang (1994), "Soil Management for sustainable food production in Taiwan", Hualian District Agricultural Improvement station Chiang Town, Hualian Prefuture R. O. C., Extension bulletin 390, pp. 4, 10 – 12.

52. Sinclair, Tr., Muchow, R.C. (1995), “Effect of Nitrogen supply on maize Yield, 1, modeling physiological Response”, Agronomy Journal 87(4), pp. 632 – 641. 53. Sing, N.N., Pever, H. Zaidi, Meena Mehta and PooNam Yadav (2004), Abiotic

stresses, The Major constraint limiting Maize production and productivity in

south and southeast Asia. Improving maize productivity under Abiotic stresses,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54. Thomas, R., Sinclair, Russell, C. Muchow (1995), “Effect on nitrogen supply on

maize yield : I Modeling Physiological Responses”, Agronomy Journal Vol 87, (4), pp, 632 – 641.

55. Uhart, S.A., Andrade, F.H.a. (1995), “Nitrogen deficiency in maize, 1, Effects on crop growth, development, dry matter, partitionaing and kernel Set”, Crop science 35 (5), pp, 1376 – 1383.

56. Uhart, S.A., Andrade, F.H.b. (1995), “Nitrogen deficiency in maize, 2, Carbon Nitrogen interaction Effects kernel number and grian yield, 1”, Crop science 35 (5), pp, 1384 – 1389.

57. S.K. Vasal, Me leans, Felix S.V. (1990), Achievements,challenges and future directions of hybrid maize research and development in CIMMYT. Leture for CIMMYT, El Bartal Mexico.

58. William Bennet F. (1993), Nutrient Deficiencies and Toxicities in Crop Plant, pp. 2.

59. Wolfe, D.W., Henderson, D.W., Hsiao, T.C. and Alvino, A. (1988), Interactive Water and Nitrogen Effect on Senescence Leaves Published in Argon, J. (80), pp. 865-870.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 1

Phụ lục: Nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa 6 tháng cuối năm 2013 và đầu năm 2014 của huyện Ba Bể Tháng Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) Lƣợng mƣa (mm) 2013 2014 2013 2014 2013 2014 2013 2014 7 1 272 138 89 83 386,0 1,9 8 2 273 159 88 83 347,8 6,4 9 3 253 196 88 85 81,0 64,9 10 4 222 244 85 87 54,1 96,8 11 5 204 273 85 82 22,0 83,0 12 6 131 282 83 85 79,0 183,9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 2

Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài năm 2013 và 2014

Hình 01.Toàn bộ khu vực tiến hành thí nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 03. Ảnh chụp cây ngô giai đoạn 7 – 9 lá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 05. Ảnh chụp cây ngô giai đoạn tung phấn phun râu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 3

KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ A. Vụ Đông 2013

1. Số lá trên cây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLCAY13 FILE SLCAY13 31/ 8/14 9:49

--- :PAGE 1

Anh huong cua lieu luong phan bon den so la trên cay vu dong nam 2013 VARIATE V004 SLCAY13

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN

============================================================================= 1 NL 2 .163333E-01 .816667E-02 1.99 0.153 6 2 CT 4 .288333 .720834E-01 17.53 0.000 6 3 Error(a) 8 .336665E-01 .420831E-02 1.02 0.440 6 4 G 3 5.73400 1.91133 464.92 0.000 6 5 CT*G 12 .676668E-01 .563890E-02 1.37 0.233 6 * RESIDUAL 30 .123333 .411111E-02 --- * TOTAL (CORRECTED) 59 6.26333 .106158 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLCAY13 31/ 8/14 9:49

--- :PAGE 2 Anh huong cua lieu luong phan bon den so la trên cay vu dong nam 2013

MEANS FOR EFFECT NL

---

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại ba bể (Trang 72 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)