4. Ý nghĩa của đề tài
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của 4 giống ngô lai thí nghiệm.
- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của 4 giống ngô ở các liều lƣợng phân bón khác nhau.
- Xác định đƣợc công thức phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, nhằm nâng cao năng suất ngô, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi các thí nghiệm đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn của CIMMYT[16], Áp dụng quy phạm thử nghiệm phân bón số 10 TCN 216 – 2003.
2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tố chính là giống, nhân tố phụ là các mức phân bón, với 3 lần NL có tổng số ô thí nghiệm là 60 ô (5 x 4 x 3 = 60), diện tích thí nghiệm là 14 m2 (5m x 2,8 m), khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 1 m, khoảng cách giữa các ô là 0,3 m, hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 25 cm (mật độ 5,7 vạn cây/ha), gieo 2 Hạt trên hốc và tỉa để một cây trên hốc, Các chỉ tiêu theo dõi đƣợc thực hiện ở 2 hàng giữa của ô. Xung quanh thí nghiệm có băng bảo vệ, chiều rộng băng trồng ít nhất 2 hàng ngô, khoảng cách, mật độ nhƣ trong thí nghiệm.
Mỗi công thức thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 4 giống ngô lai NK66, NK4300, CP919 và CP999 đƣợc trồng phổ biến tại địa phƣơng, trên nền: 2 tấn phân hữu cơ vi sinh.
*Sơ đồ thí nghiệm:
* Ghi chú:
- Phần chữ: Là giống (Trong đó A= NK66, B=NK4300, C=C919, D=CP999) - Phần số từ 1-5: Là các công thức phân bón.
1- Công thức 1(ĐC): 60N + 30P2O5 + 30K2O/ha 4 - Công thức 4: 120N + 90P2O5 + 90K2O/ha 2 - Công thức 2: 90N + 60P2O5 + 30K2O/ha 5 - Công thức 5: 150N + 90P2O5 + 90K2O/ha
3 - Công thức 3: 90N + 60P2O5 + 60K2O/ha
(Nền: 2 tấn phân vi sinh/ha)
Dải bảo vệ
A-1 B-2 C-5 D-3 D-3 C-2 B-1 A-4 D-2 C-3 B-5 A-4
A-5 B-1 C-2 D-4 D-1 C-4 B-3 A-5 D-1 C-4 B-2 A-3
A-2 B-3 C-1 D-5 D-2 C-3 B-4 A-1 D-3 C-5 B-4 A-2
A-3 B-4 C-3 D-1 D-4 C-5 B-3 A-2 D-4 C-1 B-3 A-1
A-4 B-5 C-4 D-2 D-5 C-1 B-5 A-3 D-5 C-2 B-1 A-5
. Dải bảo vệ D ải b ảo v ệ D ải b ảo v ệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.4. Quy trình kỹ Thuật
Tiến hành theo hƣớng dẫn của CIMMYT [16], Áp dụng quy phạm thử nghiệm phân bón số 10 TCN 216 – 2003.
* Làm đất: Đất đƣợc cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và sau đó lên luống theo kích thƣớc của ô thí nghiệm.
* Mật độ: 5,7 cây/m2, hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 25 cm
* Thời vụ gieo:
- Vụ Đông: 08/9/2013 - Vụ Xuân: 09/2/2014 * Phân bón:
- Thí nghiệm phân bón: 2 tấn phân vi sinh + (theo công thức thí nghiệm) - Phƣơng pháp bón:
+ Bón lót: 100% phân lân + 100% phân hữu cơ vi sinh (phân lân + phân hữu cơ vi sinh đƣợc trộn đều,bón theo hàng rạch sâu 10 - 15 cm)
+ Bón thúc: Chia làm 3 lần
Lần 1: 1/3N + 1/2K2O (khi ngô đƣợc 3 - 4 lá thật) rạch rãnh sâu 3 - 5 cm theo hàng ngô, cách gốc 5 - 7 cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun nhẹ.
Lần 2: 1/3N + 1/2K2O (khi ngô đƣợc 7 - 9 lá thật) rạch rãnh sâu 5 - 7 cm theo hàng ngô, cách gốc 10 - 12 cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun cao.
Lần 3: Bón nốt lƣợng N còn lại (trƣớc trỗ cờ 7 - 10 ngày) cách gốc 13 - 15 cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun nhẹ.
* Chăm sóc:
- Giai đoạn cây con tiến hành xới xáo, tƣới nƣớc duy trì độ ẩm đất 70 - 80%. - Khi ngô đƣợc 3 - 5 lá: Xới vun nhẹ quanh gốc kết hợp bón thúc lần 1, tƣới nƣớc (để đất đủ ẩm 70 - 80%) và tỉa định cây.
- Khi ngô đƣợc 7 - 9 lá: Xới xáo diệt cỏ dại kết hợp bón thúc lần 2 tƣới nƣớc (để đất đủ ẩm 70 - 80%) và vun cao chống đổ.
- Trƣớc trỗ 7 - 10 ngày: Bón nốt lƣợng phân còn lại kết hợp vun nhẹ và tƣới nƣớc (để đất đủ ẩm 70 - 80%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tƣới nƣớc: Phải giữ cho đất đủ ẩm (khoảng 70 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng) ở 3 thời kỳ: Khi ngô 6 - 7 lá, khi ngô xoáy nõn và khi ngô thụ phấn xong - chín sữa.
Chú ý: Cần tƣới đồng đều, sau khi tƣới hoặc khi mƣa phải thoát hết nƣớc đọng trong ruộng.
* Phòng trừ sâu bệnh: Chỉ phun Thuốc khi đến ngƣỡng phòng trừ theo hƣớng dẫn chung của ngành Bảo vệ Thực vật.
* Thu hoạch: Khi ngô chín sinh lý (khi chân Hạt có vết đen hoặc 75% số cây có lá bi khô) thì Thu hoạch, tuy nhiên nếu thời tiết không cho phép có thể Thu hoạch muộn hơn.
2.3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá
Tiến hành theo Hƣớng dẫn của CIMMYT [16], Áp dụng quy phạm thử nghiệm phân bón số 10 TCN 216 – 2003
* Chỉ tiêu sinh trưởng
- Ngày mọc: Đƣợc tính khi có trên 50% số cây trên ô có bao lá mầm nhô lên khỏi mặt đất (mũi chông).
- Ngày trỗ cờ: Ghi số ngày từ khi gieo Hạt đến khi có ≥ 50% số cây/ô trỗ cờ (xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ).
- Ngày tung phấn: Ghi số ngày từ khi gieo Hạt đến khi có ≥ 50% số cây/ô tung phấn (khi những bao phấn ở 1/3 phía trên bông cờ tung phấn thì coi cây đó đã tung phấn).
- Ngày phun râu: Ghi số ngày từ khi gieo đến khi có ≥ 50% số cây trong ô phun râu (tính những cây có râu dài 2 - 3cm).
- Ngày chín sinh lý (TGST): Ghi số ngày từ khi gieo Hạt đến khi có khoảng 70% số bắp trên ô có chấm đen ở chân Hạt hoặc 75% số cây có lá bi khô.
- Tốc độ tăng trƣởng của cây: Đo 10 cây ở hàng giữa ô, đo từ sát mặt đất đến mút lá, lần 1 đo sau khi trồng 20 ngày, các lần đo cách nhau 10 ngày.
+ Tốc độ tăng trƣởng sau trồng 20 ngày =
1 1
t h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Tốc độ tăng trƣởng sau 30 ngày =
1 2 1 2 t t h h (cm/ngày)
+ Tốc độ tăng trƣởng sau 40, 50, 60 ngày tính nhƣ sau 30 ngày Trong đó: h1, h2: Chiều cao cây sau trồng 20 ngày, 30 ngày
t1, t2 : Thời gian sau trồng 20 ngày, 30 ngày
* Chỉ tiêu hình thái: Chọn 10 cây ở hàng giữa (trừ các cây đầu hàng) để tính toán. - Số lá/cây (lá): Đếm số lá trên cây theo phƣơng pháp đánh dấu lá thứ 3, lá thứ 6, 9, 12, 15...).
- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến điểm phân nhánh cờ đầu tiên của bông vào giai đoạn chín sữa.
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất).
Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp đo vào thời gian sau khi ngô phun râu 2 – 3 tuần hoặc trƣớc khi Thu hoạch.
* Chỉ tiêu hình thái
- Chiều cao cây (cm): Chọn 10 cây ngẫu nhiên (trừ cây đầu hàng) đo sau khi ngô trỗ cờ 2 tuần, đo từ gốc sát mặt đất đến điểm phân nhánh cờ đầu tiên.
- Chiều cao đóng bắp (cm): Trên 10 cây đã đo chiều cao cây, xác định chiều cao đóng bắp bằng cách đo từ gốc sát mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng (bắp thứ nhất).
- Số lá thật trên cây (lá): Đếm số lá trên cây, để xác định chính xác đánh dấu lá thứ 5, thứ 10.
- Diện tích lá/cây: Đo diện tích lá khi cây thụ phấn thụ tinh xong tiến hành đo chiều dài và chiều rộng của tất cả lá trên cây. Sau đó áp dụng công thức tính diện tích lá của Montgomery (1960):
Diện tích lá (m2) = Chiều dài x chiều rộng x 0,75 Chỉ số diện tích lá (m2
lá/m2 đất) = m2 lá/ cây x số cây/m2 đất
* Chỉ tiêu chống chịu
- Chỉ tiêu về chống đổ: Theo dõi tất cả các lần nhắc lại sau các đợt gió to và trƣớc khi Thu hoạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Đổ rễ (%): Tính% số cây nghiêng 300 trở lên so với chiều thẳng đứng của cây. + Gẫy thân (điểm): Đếm số cây bị gẫy ở đoạn thân phía dƣới bắp.
Điểm 1: < 5% cây gãy Điểm 2: 5 - 15% cây gãy Điểm 3: 15 - 30% cây gãy Điểm 4: 30 - 50% cây gãy Điểm 5: > 50% cây gãy
- Chỉ tiêu về chống chịu sâu bệnh:
+ Sâu đục thân (%): Ghi số cây bị hại/tổng số cây trên ô (chủ yếu là đục dƣới bắp) đánh giá mức độ bị sâu đục thân hại theo thang điểm từ 1 - 5.
Điểm 1: < 5% số cây, bắp bị sâu hại Điểm 2: 5 - < 15% số cây, bắp bị sâu hại Điểm 3: 15 - < 25% số cây, bắp bị sâu hại Điểm 4: 25 - < 35% số cây, bắp bị sâu hại Điểm 5: 35 - < 50% số cây, bắp bị sâu hại
+ Bệnh khô vằn: Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra) x 100.
* Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - Tổng số bắp: Đếm tổng số bắp ở ô thí nghiệm
- Chiều dài bắp (cm): Đƣợc đo phần bắp có hàng hạt dài nhất của 10 bắp mẫu rồi lấy giá trị trung bình.
- Đƣờng kính bắp (cm): Đo phần giữa bắp của 10 bắp mẫu rồi lấy giá trị trung bình. - Khối lƣợng bắp tƣơi trên ô (kg): Cân tổng số bắp trên ô thí nghiệm
- Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng có trên một bắp, một hàng đƣợc tính khi có 50% số hạt so với hàng hạt dài nhất trên bắp.
- Số Hạt/hàng: Đƣợc đếm trên hàng Hạt có chiều dài trung bình. Đếm số hàng của 10 bắp rồi lấy giá trị trung bình.
Các chỉ tiêu: Chiều dài bắp, đƣờng kính bắp, số hàng Hạt/bắp, số Hạt/hàng chỉ đo đếm trên các bắp thứ nhất của các cây theo dõi, không đo đếm trên các bắp thứ hai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khối lƣợng 1.000 hạt (gam): Ở ẩm độ 14% lấy 2 mẫu, mỗi mẫu 500 Hạt, cân khối lƣợng của 2 mẫu đƣợc P1 và P2, nếu hiệu số 2 lần cân (mẫu nặng - mẫu nhẹ) không chênh lệch nhau quá 5% so với khối lƣợng trung bình của 2 mẫu thì P= P1+P2, nếu sự chênh lệch giữ 2 mẫu >5% so với khối lƣợng trung bình của 2 mẫu thì phải đếm Hạt cân lại. (Nếu khối lƣợng 2 lần cân chênh lệch nhau không quá 2g thì chấp nhận đƣợc).
- Độ ẩm hạt khi thu hoạch (%): Tẽ hạt của 10 bắp/ô, lấy 140 gam để đo độ ẩm.
Năng suất lý Thuyết: Năng suất lý Thuyết đƣợc tính theo công thức:
Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000 hạt NSLT(tạ/ha) =
10.000
Năng suất thực thu (tạ/ha): Bẻ bắp tại ruộng, cân riêng từng ô, tính tỷ lệ hạt tƣơi/ bắp tƣơi. Năng suất quy về ẩm độ 14%.
NSTT (tạ/ha) = Pô x PHạt khô mẫu x (100 – A0) x 100 Sô Pbắp khô mẫu (100 – 14)
Trong đó: Pô: Khối lƣợng bắp tƣơi/ô (kg);
Ao: Ẩm độ bắp tƣơi khi thu hoạch (%); Sô: Diện tích ô thí nghiệm (m2);
PHạt khô mẫu: Khối lƣợng hạt khô của mẫu Pbắp khô mẫu: Khối lƣợng bắp khô của mẫu (100 – 14): Tính năng suất ở độ ẩm hạt 14%
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu
- Thu thập và tổng hợp số liệu đƣợc tiến hành xử lý trên phần mềm Excel 2003. - Các số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý thống kê trên máy vi tính theo chƣơng trình IRRISTAT 5.0.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 2013 và vụ Xuân 2014
3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 tại Ba Bể
3.1.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô thí nghiệm
Sinh trƣởng, phát triển là những chức năng sinh lý của cây phản ứng lại điều kiện môi trƣờng mà nó đƣợc nuôi dƣỡng, sinh trƣởng và phát triển không phải là những chức năng sinh lý đơn Thuần và riêng biệt, mà nó là kết quả hoạt động tổng hợp của nhiều chức năng sinh lý.
Đối với cây ngô thời gian sinh trƣởng đƣợc tính bằng tổng số ngày từ khi gieo hạt đến khi ngô chín sinh lý, thời gian sinh trƣởng dài hay ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: giống, thời vụ, thời tiết khí hậu và kỹ thuật canh tác. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây ngô đƣợc chia làm hai giai đoạn: Sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực.
- Giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng đƣợc tính từ khi gieo hạt đến khi cây ngô bắt đầu trỗ cờ và đƣợc chia làm nhiều thời kỳ:
+ Thời kỳ nảy mầm đến mọc: Rễ mầm là bộ phận đầu tiên xuất hiện, tiếp đến là bao lá mầm, rễ thứ sinh.
+ Thời kỳ mọc đến 3 lá: Lá đầu tiên xuất hiện rất nhanh, sau 5 - 7 ngày đã xuất hiện 3 lá thật.
+ Thời kỳ 7 lá đến xoắn nõn: Thân lá phát triển mạnh, cây có sự tăng trƣởng chiều cao nhanh chóng đặc biệt là 15 - 20 ngày trƣớc trỗ.
+ Thời kỳ từ xoắn nõn đến trỗ cờ: Giai đoạn này đƣợc tính khi đầu của bông cờ nhú ra khỏi lá cuối cùng và kết thúc khi nhánh cuối cùng của bông cờ đã thấy rõ hoàn toàn.
- Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực- Reproductive (R): giai đoạn này đƣợc tính từ phun râu đến chín sinh lý, trong quá trình đó bao gồm quá trình phun râu, thụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tinh, phát triển Hạt. Giai đoạn tung phấn, thụ tinh kéo dài trong khoảng thời gian 8 - 12 ngày, giai đoạn này có ý nghĩa rất lớn, quyết định đến năng suất của cây ngô (Ngô Hữu Tình, 2003)[25].
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 Chỉ
tiêu
CT
Thời gian từ gieo đến...( ĐVT Ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
A B C D A B C D A B C D 1(ĐC) 74 74 74 74 76 75 75 74 123 124 124 124 2 75 74 75 75 76 75 75 75 126 125 125 125 3 76 75 76 76 77 76 77 76 125 125 126 125 4 76 75 76 76 77 76 77 76 127 127 127 127 5 76 75 76 76 77 76 77 76 128 129 128 128 (Trong đó A là giống NK66, B=NK4300, C=CP919, D=CP999)
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Xuân năm 2014
Chỉ tiêu
CT
Thời gian từ gieo đến...( ĐVT Ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
A B C D A B C D A B C D 1(ĐC) 64 64 64 64 66 65 65 65 110 110 110 110 2 64 64 64 64 65 65 65 65 100 110 100 110 3 65 65 65 65 66 66 66 66 102 110 102 110 4 65 65 65 65 66 66 66 66 113 113 113 113 5 66 65 65 65 66 66 66 66 115 115 116 115
Qua theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của 4 giống ngô trong thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ xuân 2014, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở