4. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông
2013 và vụ Xuân 2014
3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 tại Ba Bể
3.1.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô thí nghiệm
Sinh trƣởng, phát triển là những chức năng sinh lý của cây phản ứng lại điều kiện môi trƣờng mà nó đƣợc nuôi dƣỡng, sinh trƣởng và phát triển không phải là những chức năng sinh lý đơn Thuần và riêng biệt, mà nó là kết quả hoạt động tổng hợp của nhiều chức năng sinh lý.
Đối với cây ngô thời gian sinh trƣởng đƣợc tính bằng tổng số ngày từ khi gieo hạt đến khi ngô chín sinh lý, thời gian sinh trƣởng dài hay ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: giống, thời vụ, thời tiết khí hậu và kỹ thuật canh tác. Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây ngô đƣợc chia làm hai giai đoạn: Sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực.
- Giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng đƣợc tính từ khi gieo hạt đến khi cây ngô bắt đầu trỗ cờ và đƣợc chia làm nhiều thời kỳ:
+ Thời kỳ nảy mầm đến mọc: Rễ mầm là bộ phận đầu tiên xuất hiện, tiếp đến là bao lá mầm, rễ thứ sinh.
+ Thời kỳ mọc đến 3 lá: Lá đầu tiên xuất hiện rất nhanh, sau 5 - 7 ngày đã xuất hiện 3 lá thật.
+ Thời kỳ 7 lá đến xoắn nõn: Thân lá phát triển mạnh, cây có sự tăng trƣởng chiều cao nhanh chóng đặc biệt là 15 - 20 ngày trƣớc trỗ.
+ Thời kỳ từ xoắn nõn đến trỗ cờ: Giai đoạn này đƣợc tính khi đầu của bông cờ nhú ra khỏi lá cuối cùng và kết thúc khi nhánh cuối cùng của bông cờ đã thấy rõ hoàn toàn.
- Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực- Reproductive (R): giai đoạn này đƣợc tính từ phun râu đến chín sinh lý, trong quá trình đó bao gồm quá trình phun râu, thụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tinh, phát triển Hạt. Giai đoạn tung phấn, thụ tinh kéo dài trong khoảng thời gian 8 - 12 ngày, giai đoạn này có ý nghĩa rất lớn, quyết định đến năng suất của cây ngô (Ngô Hữu Tình, 2003)[25].
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 Chỉ
tiêu
CT
Thời gian từ gieo đến...( ĐVT Ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
A B C D A B C D A B C D 1(ĐC) 74 74 74 74 76 75 75 74 123 124 124 124 2 75 74 75 75 76 75 75 75 126 125 125 125 3 76 75 76 76 77 76 77 76 125 125 126 125 4 76 75 76 76 77 76 77 76 127 127 127 127 5 76 75 76 76 77 76 77 76 128 129 128 128 (Trong đó A là giống NK66, B=NK4300, C=CP919, D=CP999)
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Xuân năm 2014
Chỉ tiêu
CT
Thời gian từ gieo đến...( ĐVT Ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
A B C D A B C D A B C D 1(ĐC) 64 64 64 64 66 65 65 65 110 110 110 110 2 64 64 64 64 65 65 65 65 100 110 100 110 3 65 65 65 65 66 66 66 66 102 110 102 110 4 65 65 65 65 66 66 66 66 113 113 113 113 5 66 65 65 65 66 66 66 66 115 115 116 115
Qua theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của 4 giống ngô trong thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ xuân 2014, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng: 3.1, 3.2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Vụ Đông 2013
- Giống NK66 (A) thời gian từ trồng đến khi tung phấn dao động từ 74 – 76 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian ngắn nhất là 74 ngày và công thức 3, 4,5 có thời gian dài nhất 76 ngày sau trồng. Thời gian từ trồng tới khi phun râu của các công thức dao động từ 76 – 77ngày sau trồng, quá trình phun râu diễn ra sau khi tung phấn là 0 – 1 ngày. Thời gian từ khi trồng tới khi chín sinh lý của các công thức dao động từ 123 – 128 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian từ trồng tới chín sinh lý ngắn nhất là 123 ngày và dài nhất là 128 ngày ở công thức 5 với lƣợng đạm bón cao nhất (150kgN/ha).
- Giống NK4300(B) thời gian từ trồng đến khi tung phấn dao động từ 74 – 75 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian ngắn nhất là 74 ngày và công thức 2, 3, 4, 5 có thời gian dài nhất 75 ngày sau trồng. Thời gian từ trồng tới khi phun râu của các công thức dao động từ 75 – 76ngày sau trồng, quá trình phun râu diễn ra sau khi tung phấn là 1 – 2 ngày. Thời gian từ khi trồng tới khi chín sinh lý của các công thức dao động từ 124 – 129 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian từ trồng tới chín sinh lý ngắn nhất là 124 ngày và dài nhất là 129 ngày ở công thức 5.
- Giống C919(C) thời gian từ trồng đến khi tung phấn dao động từ 74 – 76 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian ngắn nhất là 74 ngày và công thức 3, 4, 5 có thời gian dài nhất 76 ngày sau trồng. Thời gian từ trồng tới khi phun râu của các công thức dao động từ 75 – 77 ngày sau trồng, quá trình phun râu diễn ra sau khi tung phấn là 0 – 1 ngày. Thời gian từ khi trồng tới khi chín sinh lý của các công thức dao động từ 124 – 128 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian từ trồng tới chín sinh lý ngắn nhất là 124 ngày và dài nhất là 128 ngày ở công thức 5.
- Giống CP999(D) thời gian từ trồng đến khi tung phấn dao động từ 74 – 76 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian ngắn nhất là 74 ngày và công thức 3, 4, 5 có thời gian dài nhất 76 ngày sau trồng. Thời gian từ trồng tới khi phun râu của các công thức dao động từ 75 – 77 ngày sau trồng, quá trình phun râu diễn ra sau khi tung phấn là 0 – 1 ngày. Thời gian từ khi trồng tới khi chín sinh lý của các công thức dao động từ 124 – 128 ngày, công thức 1(ĐC) có thời gian từ trồng tới chín sinh lý ngắn nhất là 124 ngày và dài nhất là 128 ngày ở công thức 5.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Giai đoạn tung phấn - phun râu, ngô thí nghiệm gặp điều kiện nhiệt độ không khí thấp (16 - 200C) nhƣng khoảng cách tung phấn – phun râu vẫn đảm bảo Thuận lợi cho thụ phấn thụ tinh điều đó chứng tỏ các giống ngô trồng phổ biến tai địa phƣơng có khả năng chịu rét và Hạn tốt, nên thời gian từ gieo đến phun râu của các giống đồng đều hơn.
* Vụ xuân 2014: Giống NK66 có thời gian từ trồng tới khi tung phấn, phun râu và chín sinh lý dao động lần lƣợt từ 64 -66 ngày, 65 – 66 ngày và 100 – 115 ngày. Giống NK4300 có thời gian từ trồng tới khi tung phấn, phun râu và chín sinh lý dao động lần lƣợt từ 64 - 65 ngày, 65 – 66 ngày và 110 – 115 ngày. Giống C919 dao động lần lƣợt từ 64 - 65 ngày, 65 – 66 ngày và 100 – 116 ngày. Giống CP999 dao động lần lƣợt từ 64 - 65 ngày, 65 – 66 ngày và 110 – 115 ngày.
Nhìn chung cả 2 thời vụ, các giống tham gia thí nghiệm ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng và phát dục của 4 giống ngô có xu hƣớng biến động tƣơng tự nhƣ vụ đông 2013.
3.1.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngô lai thí nghiệm
Chiều cao của cây ngô đƣợc đo 10 cây/ô, đo từ sát mặt đất đến mút lá sau trồng 20 ngày, sau đó cứ 10 ngày tiến hành đo, đếm một lần tới khi cây đạt chiều cao gần tuyệt đối. Thông qua các lần đo chiều cao cây khi cây đƣợc 20, 30, 40, 50, 60 ngày sau trồng, chúng tôi Thu đƣợc tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống ngô lai trồng phổ biến tại địa phƣơng tham gia thí nghiệm ở bảng 3.3 và 3.4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013
Công thức
Giai đoạn... ngày sau gieo ( ĐVT: cm/ngày)
20 - 30 30 - 40 40- 50 50 - 60 A B C D A B C D A B C D A B C D 1(ĐC) 1,62 1,63 1,52 1,59 3,19 3,30 3,15 3,18 6,03 6,04 5,86 6,05 7,11 7,11 7,03 7,15 2 1,59 1,60 1,54 1,59 3,67 3,67 3,38 3,52 6,05 6,06 6,05 6,06 7,19 7,27 7,10 7,22 3 1,63 1,64 1,59 1,62 3,59 3,59 3,54 3,56 6,05 6,05 6,05 6,05 7,15 7,12 7,13 7,19 4 1,64 1,66 1,61 1,64 3,69 3,69 3,58 3,61 6,12 6,13 6,10 6,13 7,34 7,31 7,31 7,43 5 1,68 1,69 1,64 1,66 3,57 3,57 3,53 3,53 6,13 6,13 6,11 6,14 7,48 7,59 7,44 7,51
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, Vụ Xuân năm 2014
Công thức
Giai đoạn... ngày sau gieo ( ĐVT: cm/ngày)
20 - 30 30 - 40 40- 50 50 - 60 A B C D A B C D A B C D A B C D 1(ĐC) 1,66 1,65 1,55 1,63 3,41 3,35 3,41 3,57 6,11 6,15 5,91 6,07 7,15 7,34 7,10 7,20 2 1.65 1,66 1,56 1,63 3,70 3,68 3,40 3,59 6,08 6,10 6,07 6,07 7,20 7,31 7,14 7,21 3 1,64 1,65 1,60 1,62 3,66 3,62 3,56 3,61 6,06 6,07 6,06 6,06 7,23 7,29 7,18 7,24 4 1,66 1,67 1,64 1,66 3,70 3,71 3,60 3,71 6,14 6,15 6,11 6,14 7,40 7,40 7,37 7,45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Trong đó A là giống NK66, B=NK4300, C=C919, D=CP999)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.3, 3.4 cho thấy tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây ở vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 tăng dần theo thời gian sinh trƣởng thấp nhất là ở giai đoạn sau trồng 20- 30 ngày và tốc độ tăng trƣởng lớn nhất là giai đoạn sau trồng 50 – 60 ngày.
Vụ Đông 2013 giống NK66(A) ở giai đoạn sau trồng 20- 30 ngày tốc độ tăng trƣởng dao động từ 1,59- 1,68 cm/ngày, giống NK4300(B) từ 1,65-1,70 cm/ngày, giống C919(C) từ 1,52- 1,64cm/ngày, giống CP999(D) 1,62-1,67 cm/ngày, không có sự biến động rõ ràng giữa các công thức. Giai đoạn sau trồng 30 -40 ngày tốc độ tăng trƣởng của giống NK66(A) dao động từ 3,19-3,69cm/ngày, giống NK4300(B) từ 3,30- 3,69 cm/ngày, giống C919(C) từ 3,15- 3,58cm/ngày, giống CP999(D) 3,18- 3,61 cm/ngày, nhìn chung các giống ngô tham gia thí nghiệm công thức 1 có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất.
- Ở giai đoạn sau trồng 50 – 60 ngày tốc độ tăng trƣởng của giống NK66(A) / cây dao động từ 7,11- 7,48 cm/ngày, giống NK4300(B) từ 7,11- 7,59 cm/ngày, giống C919(C) từ 7,03- 7,44cm/ngày, giống CP999(D) 7,15- 7,51 cm/ngày, công thức 1đối chứng có tốc độ thấp nhất, giống NK66(A) đạt 7,11cm/ngày, giống NK4300(B) đạt 7,11cm/ngày, giống C919(C) đạt 7,03cm/ngày, giống CP999(D) 7,15 cm/ngày và cao nhất là công thức 5 các giống NK66(A) đạt 7,48cm/ngày, giống NK4300(B) đạt 7,59 cm/ngày, giống C919(C) đạt 7,44cm/ngày, giống CP999(D) 7,51 cm/ngày.
Nhƣ vậy, qua 2 vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 cho thấy tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây tỷ lệ Thuận với liều lƣợng bón phân của các công thức ở thời kỳ 3 -5 lá và thời kỳ 7 – 9 lá trên cả 4giống NK66, NK4300, C919, CP999. Trong đó tốc độ tăng trƣởng đạt cao nhất là sau trồng 50 – 60 ngày và thấp nhất là giai đoạn sau trồng 20 – 30 ngày do lúc này cây ngô vẫn đang sử dụng dinh dƣỡng có sẵn trong Hạt và bộ rễ cây chƣa hoàn thiện.
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến một số đặc điểm hình thái, sinh lý của một số giống ngô lai thí nghiệm
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của một số giống ngô lai thí nghiệm
Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng trong quá trình chọn tạo giống ngô, nó liên quan mật thiết đến quá trình sinh trƣởng, phát triển và khả năng chống đổ của cây. Giống có chiều cao cây thấp có khả năng chống đổ tốt đƣợc quan tâm nhiều hơn trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ công tác chọn giống đƣa ra sản xuất. Chiều cao cây phụ thuộc và rất nhiều yếu tố nhƣ: giống, điều kiện khí hậu, kỹ thuật gieo trồng… Chiều cao cây đƣợc tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên. Trong suốt quá trình sinh trƣởng phát triển, chiều cao cây tăng dần và tăng mạnh nhất là thời kỳ từ 7 - 9 lá đến trỗ cờ và dừng lại sau khi thụ tinh xong.
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bó đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2013
(ĐVT: cm)
CT Chiều cao cây Chiều cao đóng bắp
A B C D A B C D 1(ĐC) 213,8 213,8 196,8 210,3 102,2 102,4 99,7 104,6 2 213,1 213,1 197,8 210,8 101,0 101,0 101,0 103,6 3 213,5 213,5 197,9 211,2 102,0 102,0 99,2 102,0 4 214,4 214,4 197,1 214,2 102,5 102,5 99,4 102,5 5 215,2 215,2 198,8 215,3 104,4 102,2 101,3 105,9 CV(%) 3,7 2,9 P (CT) >0,05 >0,05 LSD0.05(CT) - - P (G) <0,05 <0,05 LSD0.05(G) 5,82 2,22 CT x G ns ns
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2014
(ĐVT: cm)
CT
Chiều cao cây Chiều cao đóng bắp
A B C D A B C D 1(ĐC) 214,1 214,0 197,0 212,0 103,0 103,0 101 105,0 2 213,4 214,7 197,8 211,2 101,6 101,3 101,1 103,7 3 213,7 213,8 197,9 214,6 101,9 102,5 99,3 102,0 4 214,9 214,9 197,1 216,3 102,5 103,1 99,5 102,8 5 216,2 215,6 198,8 215,7 103,7 103,0 101,7 106,4 CV(%) 3,7 3,1 P (CT) >0,05 >0,05 LSD0.05(CT) - - P (G) <0,05 <0,05 LSD0.05(G) 5,76 2,38 CT x G ns ns
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cùng với chiều cao cây thì chiều cao đóng bắp cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trƣởng, khả năng chống đổ, gẫy, chống chịu sâu bệnh và khả năng cơ giới hoá của các giống ngô. Những giống có chiều cao đóng bắp cao thì khả năng chống đổ kém. Tuy nhiên, nhƣng giống có chiều cao đóng bắp thấp thì khả năng cơ giới hoá thấp, ảnh hƣởng đến quá trình thụ phấn, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện canh tác, những giống có thời gian sinh trƣởng ngắn thì có chiều cao đóng bắp thấp hơn so với giống ngô có thời gian sinh trƣởng dài.
Số liệu bảng 3.5, 3.6 cho thấy, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của giống C919 thấp hơn chắc chắn giống NK66, NK4300, CP999. Tƣơng tác giữa giống và lƣợng phân bón không có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của 4 giống có xu hƣớng giống nhau. Chiều cao cây của giống C919 đạt từ 196,8 đến 198,8cm (vụ đông 2013); từ 197,0 đến 198,8 cm (vụ xuân 2014), giống NK66 đạt từ 213,4cm đến 215,2cm(vụ đông 2013); từ 213,1cm đến 216.2cm (vụ xuân 2014), giống NK4300 đạt từ 213,1cm đến 215,2cm (vụ đông 2013); từ 213,8cm đến 215,6cm (vụ xuân 2014), giống CP999 đạt 210,3cm đến 215,3cm (vụ đông 2013); từ 211,2cm đến 216,3cm (vụ xuân 2014). . Biến động giữa các công thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) chứng tỏ chiều cao cây của cả 4 giống không chịu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón.
Chiều cao đóng bắp của giống C919 đạt từ 99,2cm đến 101,3cm cm (vụ đông 2013); từ 99,3cm đến 101,7cm (vụ xuân 2014), giống NK66 đạt từ 101,0cm đến 104,4cm (vụ đông 2013); 101,6cm đến 103,7cm (vụ xuân 2014), giống NK 4300 đạt từ 101,0cm đến 102,5cm(vụ đông 2013); 101,3cm đến 103,1cm(vụ xuân 2014), giống CP999 đạt từ 102,0cm đến 105,9cm (vụ đông 2013); 102,0cm đến 106,4cm(vụ xuân 2014). P>0,05 chứng tỏ chiều cao đóng bắp cũng khộng chịu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón.
Nhìn chung cả 2 vụ, vụ Đông năm 2013 và vụ Xuân năm 2014 chiều cao cây và chiều cao đóng bắp là tƣơng đƣơng nhau, vụ Xuân năm 2014 thời tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ âm u, nhiệt độ trong ngày thấp nên ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của chiều cao cây.
3.1.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến số lá và chỉ số diện tích lá của