SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHƯC CÁC PHỊNG BAN TẠI ACBPhòng tổng hợp Hội đđồng Quản trị Ban kiểm soát Ban kiểm toán nội bộ Văn phòng HĐQT Các hội đồng Ban Tổng giám đốc Ban chiến lược Ban chính sách
Trang 1CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
Á CHÂU – CHI NHÁNH BÌNH TÂY1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Ngân hàng TMCP Á Châu, tên giao dịch là Asia Commercial Bank (ACB), đượcthành lập ngày 4 tháng 6 năm 1993 trong giai đoạn đầu của thời kì chuyển đổi kinh tếViệt Nam từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường với vốn điều lệban đầu là 20 tỷ VND và 27 nhân viên Bằng nỗ lực của mình cùng với sự ủng hộ củaChính phủ, các bộ, ngành, địa phương, ACB dã có những bước phát triển vượt bậc cả
về chất lẫn lượng
Kể từ ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB là 6.355.812.780.000 đồng (Sáu nghìn
ba trăm năm mươi lăm tỷ tám trăm mười hai triệu bảy trăm tám mươi nghìn đồng)
người Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên đượcđào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB
ACB hiện có gần 200 chi nhánh và phòng giao dịch với hơn 6000 nhân viên; tổngtài sản của ACB hiện nay là 120.000 tỷ VND
và nỗ lực thực hiện một loạt các bước đi quan trọng đúng hướng Đó cũng chính làtiền đề giúp ngân hàng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống NHTM Việt Nam
Trang 2 Năm 1999: ACB trển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin NgânHàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và hoạt động hóahoạt động giao dịch.
Năm 2000: ACB, thực hiện tái cấu trúc Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo địnhhướng kinh doanh và hỗ trợ Việc tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyênsuốt toàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và đượcthiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc pháttriển kinh doanh và rủi ro
Năm 2001: ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là TCBS(The Complete Banking Solution), cho phép tất cả các chi nhánh và phòng giaodịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu
Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:
9002 và được công nhận đạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực huy động vốn, cho vay,thanh toán quốc tế và cung ứng nguồn lực tại Hội Sở
Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Charterd ký kết thoả thuận hỗ trợ kỹthuật toàn diện
Năm 2006: ACB niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
Năm 2007: ACB mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập mới 31 chi nhánh và phònggiao dịch, thành lập công ty cho thuê tài chính ACB, hợp tác với nhiều đối tác khácnhau ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được làhơn 1800 tỷ đồng
- Năm 2009 bên cạnh việc hoàn thành các mục tiêu về quản lý, tăng trưởng và lợinhuận, ACB là ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận được 6 danh hiệu Ngân hàng tốtnhất Việt Nam của 6 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới: Asiamoney,
FinanceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker.
1.1.2 ACB chi nhánh Bình Tây
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta, lĩnh vực hoạt động của ACBngày một được mở rộng Mạng lưới ACB đang ngày càng mở rộng hơn với việc thànhlập các chi nhánh và phòng giao dịch ở nhiều quận, huyện trên khu vực thành phốHCM
Trang 3Ngày 06/12/2005 ACB chính thức khai trương chi nhánh mới của mình tại số 32AHậu Giang, phường 2, quận 6, TP.HCM Chi nhánh Bình Tây là chi nhánh thứ haiđược khai trương trong cùng khu vực quận 6 với chi nhánh Chợ Lớn cùng năm 2005.
ACB – Bình Tây được kết nối trực tiếp với Hội Sở và tất cả các chi nhánh trong hệthống ACB thông qua các chương trình nội bộ LotusNotes, TCBS Từ khi thành lậpđến nay chi nhánh đã dần khẳng định được tên tuổi trong khu vực, tạo uy tín tốt choACB và lòng tin từ khách hàng
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của phòng, ban
1.2.1 Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phòng ban ở ACB
Về cơ cấu tổ chức của ACB gồm 7 khối, 4 ban, 2 phòng cụ thể như sau:
- 7 khối: Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ,Khối phát triển kinh doanh, Khối giám sát điểu hành, Khối quản trị nguồn lực, Khốicông nghệ thông tin
4 ban: Ban kiểm tra-Kiểm soát nội bộ, Ban chiến lược, Ban đảm bảo chất lượng,Ban chính sách và quản lý tín dụng
2 phòng: Phòng thanh toán quốc tế và Phòng thẩm định tài sản
Tên viết tắt: ACB – Bình Tây
Địa chỉ: 32A Hậu Giang, phường 2, quận 6,TP.HCM
Điện thoại: (08) 62610070
Fax: (08) 62610071
Trang 4SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHƯC CÁC PHỊNG BAN TẠI ACB
Phòng tổng hợp
Hội đđồng Quản trị Ban kiểm soát
Ban kiểm toán nội bộ Văn phòng HĐQT
Các hội đồng
Ban Tổng giám đốc Ban chiến lược
Ban chính sách & quản lý
Phòng quản lý rủi ro
Khối KHCN Khối KHDN Khối ngân
quỹ Khối phát triển kinh doanh Khối vận hành Khồi quản trị nguồn lực Khối CNTT
Các phòng hỗ trợ
các phòng nghiệp vụ Các phòng sản phẩm
Phòng kinh doanh ngọai hối
Phòng kinh doanh vàng
Phòng kinh doanh vốn
Phòng hỗ trợ
& phát triển chi nhánh
Phòng Marketing
Phòng nghiên cứu thị trường
Phòng hỗ trợ Tín dụng Phòng nghiệp vụ giao dịch
Phòng quản lý quỹ
Phòng thẩm định tài sản
Phòng pháp chế & tuân thủ
Phòng điều hành nhân sự
Phòng hành chánh &
xây dựng
cơ bản
Phòng phát triển nguồn nhân lực
Trung tâm đào tạo
Bộ phận hành chánh
Phòng phân tích nghiệp vụ
Phòng quản trị cơ sở dữ liệu
Phòng vận hành hệ thống CNTT Đại Hội đồng cổ đông
Các sở giao dịch & Phòng giao dịch
Trang 51.2.2 Sơ đồ bộ máy quản lý ACB Bình Tây và chức năng phòng kinh doanh
Sơ đồ bộ máy quản lý ACB Bình Tây
(Nguồn: thông tin từ phòng KHCN)
- Chức năng phòng Kinh doanh / phòng KHCN, phòng KHDN:
+ Chức năng:
Tiếp thị, cung ứng tất cả các sản phẩm dịch vụ của ACB cho khách hàng
và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của ACB
Hướng dẫn thủ tục vay vốn và thẩm định khách hàng, khoản vay
Quản lý, theo dõi khách hàng, khoản vay
+ Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch kinh doanh (bao gồm kế hoạch tiếp thị) và chương trìnhhành động của phòng hàng tháng / hàng quý / hàng năm trên cơ sở kếhoạch kinh doanh chung của đơn vị và của ACB
Trực tiếp đi tiếp thị, tìm kiếm và phát triển khách hàng mới, đảm bảomức tăng trưởng tín dụng và các dịch vụ khác đạt kế hoạch được giao
Lần đầu mối trong việc quan hệ, chăm sóc khách hàng, trực tiếp giớithiệu giải thích vế các sản phẩm tín dụng, dịch vụ mới với khách hàng,tiếp nhận các phản ánh, khiếu nại của khách hàng về sản phẩm, chấtlượng dịch vụ và liên hệ với các bộ phận có liên quan để phản hồi
Tiếp xúc và hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ vay vốn cho kháchhàng
Bộ phận
dịch vụ
khách hàng
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Bộ phận thanh toán quốc tế
Bộ phận pháp lý chứng từ
Phòng khách hàng
cá nhân
Giám Đốc
Phó GĐ
Phòng Kinh Doanh
Phòng GD
& ngân quỹ
Phòng hành chính & nhân sự
Trang 6 Lập tờ trình thẩm định, phân tích đánh giá khách hàng, phương án vayvốn, tài sản đảm bảo…trình các cấp thẩm quyền có liên quan phê duyệt.
Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, giám sát tình hình hoạt động kinhdoanh, tình hình trả nợ của khách hàng nhằm phát hiện những rủi ro cóthể xảy ra để có những biện pháp ứng xử kịp thời
Theo dõi, đôn đốc, nhắc nợ, thu hồi nợ đúng hạn theo đúng quy trình chovay của ACB
Tham gia góp ý xây dựng và thực hiện quy trình, quy chế, quy định,nghiệp vụ trong lĩnh vực tín dụng
Lập kế hoạch và thực hiện đào tạo nhân viên tại chỗ hoặc gửi đào tạo tạicác đơn vị khác để hoàn thiện kỹ năng, nâng cao trình độ nghiệp vụ củanhân viên
Báo cáo hoạt động kinh doanh và các vấn đề liên quan cho trưởng cácđơn vị kinh doanh, và các khối, phòng, ban chức năng tại hội sở
1.3 Sơ lược một số dịch vụ tại ACB – chi nhánh Bình Tây
- Huy động vốn, nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng đồng ViệtNam, hoặc bằng ngoại tệ, vàng của các tổ chức kinh tế và cá nhân trong vàngoài nước
- Sử dụng vốn: (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh…) bằng đồng ViệtNam, ngoại tệ hoặc vàng như:
vàng
Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp và tiêu dùng
Cho vay trả góp mua xe cơ giới, mua nhà ở…
- Các dịch vụ trung gian: thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiệndịch vụ ngân quỹ, chuyển kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọqua ngân hàng
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và một số hoạt động khác
Trang 71.4 Tình hình hoạt động tại ACB và những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ACB.
1.4.1 Tình hình hoạt động của ACB
(Nguồn: báo cáo thường niên của ACB các năm 2007, 2008, 2009)
Lợi nhuận trước thuế của ACB năm 2009 đạt 2,838 tỷ đồng, cao hơn 138 tỷ đồng
so với kế hoạch Đây là nét nổi bật trong thị trường tiền tệ tín dụng, trong năm 2009nền kinh tế Việt Nam cũng đã cải thiện hơn Trong 2008 do tác động của lạm phát cácchỉ tiêu tăng trưởng bị ảnh hưởng khi vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng chỉ tăng20.5%, còn tổng dư nợ tín dụng tăng 23,4%, mức tăng trưởng cả hai chỉ tiêu này chỉgần bằng ½ tốc độ tăng của cùng kỳ năm 2007
Nhìn lại năm 2009 đầy biến đổi và thách thức từ môi trường, có thể nói ACB đãhoàn thành kế hoạch lợi nhuận, duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao và đáp ứng tốt yêucầu về đảm bảo an toàn
1.4.1.2 Phân tích hoạt động cho vay
Bảng 2: so sánh hoạt động cho vay của ACB với ngân hàng khác
2) Tỷ trọng nợ xấu/Dư nợ tín dụng 0.409% 0.644% 3) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung-dài hạn 0% 31.48%
5) Dư nợ cho vay/Nguồn vốn huy động 39.52% 63.98%
(Nguồn: Tính toán dựa trên các báo cáo thường niên 2009 của ngân hàng ACB
và sacombank)
Tỷ lệ nợ nhóm 3 đến nhóm 5 (nợ xấu) trên tổng dư nợ thời diểm cuối năm 2009của ACB là 0.409%, đã giảm xuống rất nhiều so với cùng kỳ năm 2008 (0.9%), vàthấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của toàn ngành (3,5%) Đây có thể xem là
Trang 8thành công của ACB trong điều kiện kinh tế đang dần hồi phục và cải thiện tương đốitốt trong năm 2009.
Về hoạt động sử dụng vốn, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan (sựthay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm thông qua gói cho vay hỗtrợ lãi suất 4% từ 01/02/2009 và chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009).Tổng dư nợ cho vay của ACB cuối năm 2009 là 62,358 tỷ đồng, tăng 27,525 tỷ đồng
so với đầu năm
1.4.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ACB
Những thuận lợi:
Hệ thống kênh phân phối hoạt động có hiệu quả cao.
Tuy mạng lưới chi nhánh của ACB chưa rộng khắp so với các ngân hàng quốcdoanh, nhưng xét về hiệu quả hoạt động của kênh phân phối, ACB có sự nổi trội hơncác ngân hàng thương mại khác Các kênh phân phối thực sự là các trung tâm lợinhuận của ACB Hầu hết các chi nhánh hoạt động đều có thuận lợi mặt khác việc đầu
tư mạng lưới hoạt động của ACB thời gian qua cũng mang lại hiệu quả cao
- Các công nghệ hiện đại so với các ngân hàng khác trong nước
Từ năm 2000, ACB đã đầu tư công nghệ mới Hệ điều hành TCBS hiện được áp dụngtrong ACB có những ưu điểm sau:
+ Toàn bộ dữ liệu sẽ được tập trung tại cơ sở dữ liệu trung tâm Mọi thay đổi sẽ đượccập nhật trực tuyến và tức thời Điều này cho phép ACB không chỉ nắm chính xác số
dư của mọi tài khoản mà còn cho phép ACB thực hiện giao dịch tài khoản tại bất cứchi nhánh nào trong toàn hệ thống
+ Tất cả nghiệp vụ , dịch vụ đều dùng chung một hệ thống thông tin khách hàng duynhất, đảm bảo cho việc xác nhận khách hàng được chính xác và thuận tiện, đây là yếu
tố quan trọng đối với giao dịch phân tán và tự động như các dịch vụ ngân hàng điện tử.+ Có thể kết nối dễ dàng với các thiết bị giao dịch tự động như: máy đọc thẻ từ, máyATM, các hệ thống thông tin công cộng (Internet, điện thoại công cộng…)
+ Đảm bảo tính bảo mật, an toàn cao: Hệ thống chính thức có hệ thống dự phòng Bêncạnh hệ thống online còn có hệ thống offline để sử dụng trong trường hợp tắc nghẽnhoàn toàn về viễn thông thì chỉ làm ngưng trệ các giao dịch liên chi nhánh, các giaodịch nội bộ chi nhánh vẫn hoạt động bình thường
Trang 9Với chiến lược tập trung vào ngân hàng bán lẻ, ACB, thời gian qua được biết đếnnhư một trong những ngân hàng khai thác thành công thị trường bán lẻ Về huy độngtiền gửi khách hàng của ACB năm 2009 tăng trưởng 45% bằng 1,6 lần của ngành(27%), và dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng 79%, bằng 2 lần của ngành (38%)…
Về tín dụng ACB được biết đến như là ngân hàng đầu tiên đưa ra các sản phẩm chovay cá nhân như: cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà, nền nhà, xe… Chính sự thànhcông của các sản phẩm cho vay trên đã tạo được một bước tiến khá dài cho ACB trong5năm gần đây Hiện tại ACB đang có một vị thế khá vững chắc trong thị trường dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
Chất lượng hoạt động tốt được duy trì trong nhiều năm.
Xét về chất lượng hoạt động, ACB là một trong những ngân hàng thương mại cóchất lượng tốt nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại Xét các chỉ số hoạt độngnhư: nợ quá hạn, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ sinh lời bình quân trên vốn tự có (ROE), tăngtrưởng tổng tài sản…ACB đều đạt cao hơn mức bình quân của ngành
Chất lượng hoạt động tốt đã giúp ACB có những thuận lợi nhất định khi đươngđầu với các thử thách trong quá trình hội nhập
Những khó khăn:
Cạnh tranh giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác ngày càng ngay gắt.Năm 2009 theo số liệu của Tổng cục thống kê thì hiện Việt nam có: 5 Ngân hàngthương mại lớn, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng phát triển; 6 Ngân hàng liên doanh;
36 Ngân hàng thương mại cổ phần; 46 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; 10 Công tytài chính; 13 Công ty cho thuê tài chính; hơn 100 công ty Chứng khoán đang hoạtđộng; 998 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Ngoài ra còn có các công ty đầu tư, quỹ đầu
tư và quỹ tiết kiệm bưu điện Chính các định chế tài chính này đang cạnh tranh trựctiếp với ngân hàng
Sự ra đời và phát triển của trung tâm giao dịch chứng khoán cũng sẽ làm thay đổivai trò của ngân hàng trên thị trường tài chính Các trung tâm chứng khoán sẽ tạo ramột phương thức đầu tư mới cho nền kinh tế - phương thức đầu tư trực tiếp, tức làquan hệ trực tiếp giữa chủ thể thặng dư tiết kiệm và chủ thể thiếu hụt tiết kiệm Với sự
ra đời của phương thức đầu tư này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến quy mô tín dụng củacác trung gian tài chính
Thói quen sử dụng tiền mặt còn rất phổ biến tại Việt Nam.
Trang 10Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt tại Việt Nam còn chiếm tỷ lệ khá cao Tại thờiđiểm cuối năm 2007, tỷ lệ này chiếm 18% Đến 2008 tuy đã giảm xuống (khoảng14%) song vẫn còn rất cao so với các nước trong khu vực Theo nhận định của nhiềuchuyên gia kinh tế, nước ta vẫn là nền kinh tế tiền mặt Khối lượng tiền mặt lưu thôngcòn rất lớn Điều này kéo theo nhiều tiêu cực như: tăng chi phí phát hành (in ấn, bảoquản, vận chuyển, tiêu hủy tiền), nạn tiền giả, tham nhũng, hối lộ, trốn thuế, đầu cơ vàhoạt động mạnh của các thị trường ngầm.
Khách hàng ngày càng trở nên khó tính hơn và mong đợi nhiều hơn ở dịch vụ ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhu cầu về tài chính, đầu tư, ngânhàng của người dân sẽ ngày càng tăng Khách hàng ngày một đòi hỏi cao hơn về dịch
vụ ngân hàng, và do đó thách thức cải thiện khả năng phục vụ khách hàng đang đènặng trên vai các ngân hàng Việt Nam
Trang 111.4.3 Chiến lược phát triển trong tương lai
Với những hoạch định chiến lược trên, ACB đã đưa ra các mục tiêu phải đạt đượctrong năm 2009, 2010, 2011 như sau:
Bảng 3: Mục tiêu ACB đề ra trong 3 năm 2010, 2011, 2012
Lợi nhuận trước thuế 3,286 25.80% 4,418 34.4% 5,883 33.2%
Lợi nhuận sau thuế 2,366 25.80% 3,181 34.4% 4,236 33.2%
Trang 12CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở
ACB – CHI NHÁNH BÌNH TÂY 2.1 Giới thiệu các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh:
Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn tài chính cho các nhu cầumua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ giới, làm kinh tế hộ gia đình,thanh toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi và các nhu cầu thiết yếukhác trong cuộc sống
Hồ sơ vay tiêu dùng bao gồm:
- Chứng từ chứng minh nhân thân: CMND, Hộ khẩu/KT3/…
- Chứng từ chứng minh thu nhập trả nợ: giấy đăng ký kinh doanh, biên lai thuế, hóađơn, báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng chothuê nhà/xe (đối với thu nhập từ hoạt động SXKD&DV), hợp đồng lao động, sao kêtài khoản lương, xác nhận của nơi công tác…(đối với thu nhập từ lương), chứng từchứng minh nguồn thu khác (sổ tiết kiệm, cổ tức…)
- Chứng từ chứng minh TSĐB: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở
Các sản phẩm CVTD chủ yếu tại chi nhánh:
Trong hoạt động tín dụng tiêu dùng của ngân hàng trong thời gian qua, các lĩnh vựccho vay như cho vay du học, xây dựng-sửa chữa nhà, mua nhà, đất…mang lại nhiềulợi nhuận và cũng là các sản phẩm thế mạnh của ngân hàng
Cho vay du học: với việc nắm bắt được nhu cầu du học ngày càng cao củangười dân, Ngân hàng đã đẩy mạnh hoạt động mảng tín dụng này qua việccải tiến thủ tục cho vay, liên kết với các công ty du học kết hợp với việc tưvấn cho khách hàng nên thời gian qua, hoạt động cho vay du học củaACB đã có sự tăng trưởng nhanh
Cho vay mua nhà, đất: Đây luôn là lĩnh vực tiềm năng cho các ngân hàngkhai thác, mang lại nhiều lợi nhuận cho các ngân hàng Tuy nhiên, đâycũng là lĩnh vực đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Trong thời gian qua,các ngân hàng đã không ngừng đẩy mạnh loại hình cho vay này và ACBcũng không nằm xu hướng đó
Trang 13 Cho vay xây dựng sửa chữa nhà: Đây là sản phẩm thế mạnh của ACB vàtrong thời gian qua cũng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
trường mua bán ô tô bùng nổ, nên ngân hàng rất chú trọng mở rộng sảnphẩm cho vay này
Cho vay tiêu dùng tín chấp
Cho vay ngắn, trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để trực tiếpphục vụ đời sống của cá nhân và hộ gia đình của khách hàng vay, cho vaythông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Đặc biệt cuối năm 2009 và quý I năm 2010, căn cứ theo quy định của NHNN,ACB đã có một số quy định để phân biệt việc áp dụng lãi suất kinh doanh vàlãi suất tiêu dùng như sau:
Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà
để ở và nguồn trả nợ toàn bộ bằng tiền
lương của khách hàng vay
- khách hàng sở hữu <03 BĐS kể cả đồng sở hữu và, tài sản không thuộc trường hợp để ở kết hợp với cho thuê / phục vụ sản xuất kinh doanh, để bán và nguồn trả nợ: không bao gồm thu nhập
từ hoạt động sản xuất kinh doanh / cho thuê nhà / phương tiện vận tải / bán BĐS
Cho vay để mua sắm phương tiện đi lại
phục vụ cho cá nhân, gia đình
- phương tiện đi lại không dùng để cho thuê / phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, gia đình
Cho vay để mua đồ dùng, trang thiết bị
gia đình
- không phục vụ trang trí nội thất cho các BĐS dùng để cho thuê, để bán, để kinh doanh
kinh doanh, đầu tư chứng khoán, đầu tư vàng
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, số dư tài
khoản, giấy tờ có giá, vàng, ngoại tệ
Trang 14Cho vay để chi phí cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
2.2 Tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh Bình Tây
Thực tế hiện nay cho thấy các loại hình sản phẩm, dịch vụ tại các ngân hàng là hầuhết giống nhau Để cạnh tranh nhằm giữ được khách hàng cũ và phát triển khách hàngmới, ngân hàng Á Châu chi nhánh Bình Tây đã không ngừng nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng
Phát huy sáng kiến, cải tiến cách thức phục vụ khách hàng
Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng và nhân viên về chất lượng phục vụkhách hàng thông qua công tác thăm dò và khảo sát ý kiến của khách hàng
Thiết lập các giải thưởng của ACB dành cho khách hàng cũng như nhân viên…Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,cùng với nhiều chương trình thực hiện đã tạo sự phát triển ngày càng cao cho ngânhàng thông qua kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm: 2007, 2008, 2009 như sau:
Bảng 4 : Kết quả kinh doanh tại ACB chi nhánh Bình Tây.
đối
tương đối (%)
tuyệt đối
Tương đối (%) 1.Doanh
thu 70,984 81,298 105,687 10,314 15 24,389 30
2.Chi phí 25,895 26,452 34,387 557 2 7,935 29.9
3.LNTT 45,089 54,846 71,300 9,757 22 16,454 30
(Nguồn: các báo cáo thống kê năm 2007, 2008, 2009 của ACB – Bình Tây)
Từ bảng kết quả kinh doanh trên cho thấy lợi nhuận tăng qua các năm Lợi nhuậnnăm 2008 lợi nhuận là 54,846 triệu đồng tăng 9,757 triệu đồng so với năm 2007(22%) Lợi nhuận năm 2009 tăng cao hơn năm 2009 là do tốc độ tăng doanh thu năm
2009 (30%) cao hơn tốc độ tăng doanh thu năm 2008 (15%) và chi phí năm 2009nhiều hơn chi phí năm 2008 là 7,935 triệu đồng Có được kết quả trên là do sự ảnhhưởng của tình hình lạm phát đẩy giá cả tiêu dùng lên cao, ảnh hưởng đến nhu cầu củakhách hàng đến gửi và vay tiền cũng như các hoạt động khác
Trang 152.3.1 So sánh mức tăng trưởng DSCV tiêu dùng của chi nhánh so với Hội Sở
Bảng 5 : So sánh tốc độ tăng trưởng DSCV tiêu dùng của chi nhánh so với hội sở
sơ đồ so sánh tốc độ tăng trưởng DSCV tiêu dùng của
chi nhánh so với hội sở
DSCV tiêu dùng của Hội Sở
DSCV tiêu dùng của ACB-Bình Tây
Tỷ lệ DSCVTD chi nhánh/DSCVTD của hội
Với sự tăng trưởng mạnh của hoạt động cho vay tại chi nhánh trong ba năm qua tathấy chi nhánh đã có một vị trí quan trọng không thể thiếu trong hệ thống tín dụng quận 6,
sự tăng trưởng này đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng chung cho toàn hệ thống
Trang 16Đồ thị biểu thi DSCV theo thời hạn cho vay
0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000
2.3.2 Phân tích sự tăng trưởng DSCV tiêu dùng tại chi nhánh
2.3.2.1 Phân tích DSCV tiêu dùng theo thời hạn cho vay
Bảng 6: DSCV tiêu dùng theo thời hạn cho vay tại chi nhánh qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Chênh lệch (2008/2007)
(2009/2008)
tuyệt đối
tương đối (%)
tuyệt đối
Tương đối (%) Tổng
DSCV 78,762 100 92,413 100 249,432 100 13,651 17 157,019 170 Ngắn hạn 53,558 68 59,144 64 182,584 73 5,586 10 123,440 209 Trung,
dài hạn 25,204 32 33,269 36 66,848 27 8,065 32 33,215 100
(nguồn: phòng KHCN)
Biểu đồ 2
Trang 17 Cho vay tiêu dùng ngắn hạn (CVTDNH):
Trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ACB – Bình Tây thì hoạt động tín dụngngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn 60% tổng DSCV Mục đích CVTDNH tại chi nhánh
là cho vay mua xe, cho vay du học, cho vay xây dựng và sửa chữa nhà…Dùng vốn tíndụng để tài trợ cho các nhu cầu vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng đảm bảo tínhthanh khoản trong đồng vốn và đem lại an toàn hơn trong hoạt động cho vay Vì nguồnvốn tín dụng được tài trợ bởi vốn huy động ngắn hạn nên cho vay ngắn hạn cao thì chu
kỳ luân chuyển vốn vay nhanh, và khoản vay nhanh chóng được thu hồi giúp hạn chếđược rủi ro Mặt khác CVTDNH thường có lãi suất cho vay cao (từ 1.2% -> 1.5%) mà
số tiền vay lại thấp, nên rất thuận lợi trong kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho ngânhàng
Cho vay tiêu dùng trung & dài hạn (CVTDT&DH):
Mục đích CVTDT&DH tại chi nhánh là nhằm cho vay CB-CNV hoặc đáp ứng chucầu mua xe hơi trả góp của khách hàng Trong 3 năm trên DSCV tiêu dùng trung vàdài hạn tại chi nhánh cũng có sự tăng trưởng mạnh, năm 2008 tăng 32% (vượt quamức tăng của cho vay ngắn hạn là 10%) Nguyên nhân của sự tăng cao CVTDT&DHtrong năm 2008 là do tổ tín dụng tăng cường cho vay đối với CB-CNV và mở rộngthêm loại hình cho vay mua xe trả góp và một số loại hình khác
Do CVTDT&DH có đặc điểm là thời gian thu hồi vốn kéo dài, tốc độ luân chuyểnđồng vốn lâu nên chi nhánh rất thận trọng trong việc xem xét cho vay và khi đã chovay thì áp dụng mức lãi suất cao (cao hơn vay ngắn hạn) với phương thức trả lãi hàngtháng và trả vốn gốc theo kỳ nên đã phần nào hạn chế rủi ro và thu lợi nhuận cao Chonên ở mỗi phương thức vay ngắn hạn hay trung - dài hạn đều có những mặt tích cựccủa nó nên tùy vào khả năng cung ứng vốn của chi nhánh ở mỗi thời điểm, tùy vào nhucầu của khách hàng cũng như xu hướng phát triển chung của nền kinh tế mà chi nhánhquyết định nên bổ sung vốn vào loại hình kinh doanh nào
Trang 182.3.2.2 Phân tích DSCV tiêu dùng theo thành phần kinh tế
Bảng 7: DSCV tiêu dùng theo thành phần kinh tế tại chi nhánh.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chênh lệch (2008/2007)
Chênh lệch (2009/2008) tuyệt
đối
tương đối (%)
Tuyệt đối
tương đối (%) Tổng
DSCV 78,762 100 92,413 100 249,432 100 13,651 17 157,019 169.9 Cá
Với sự thay đổi về cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế
chủ động tham gia vào SXKD, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân đã làm tăng số
lượng doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, đẩy mạnh nhu cầu sử dụng vốn trong nền
kinh tế, tạo điều kiện cho ACB – Bình Tây phát triển hoạt động cấp tín dụng Năm
2008 tăng 13,651 triệu đồng tốc độ tăng là 17% giảm hơn so với năm 2007 do ảnh
hưởng chung của nền kinh tế trong và ngoài nước Do có sự khởi sắc tốt đẹp của nền
Trang 19tương đương với 157,019 triệu đồng Vì quận 6 là khu vực có thương mại – dịch vụphát triển rất mạnh (với chợ Bình Tây là một chợ đầu mối lớn của khu vực thành phố).
Là khu vực dân cư đông đúc và gần chợ nên có nhu cầu mua sắm khá lớn, nên chỉ sau
3 năm thành lập DSCVTD cá nhân đã đạt mức tăng trưởng cao 175%, cao hơn so vớimức tăng trưởng của tổng DSCV năm 2008 Riêng năm 2008 có sự chuyển biến mạnh
mẽ từ loại hình cho vay cá nhân sang các loại hình kinh tế khác (CB-CNV) là nhờ việc
đa dạng hóa loại hình cho vay, mở rộng đối tượng cho vay (công nhân trong cùng mộtcông ty có thể cùng nhau làm đơn xin vay tiêu dùng tại ngân hàng, tối thiểu là 5 người
và kèm theo các điều kiện khác của ngân hàng), nâng cao hạn mức cho vay, đơn giảnthủ tục hành chánh đã tạo nên mức tăng trưởng trên và đẩy mạnh tỷ trọng cho vay cácthành phần kinh tế khác lên 56% năm 2008
2.4 Phân tích nợ quá hạn (NQH)
Trong các công tác quản lý để nâng cao hoạt động tín dụng tại chi nhánh thì côngtác kiểm soát hạn chế nguy cơ NQH là công tác được ngân hàng tập trung cao nhất, vìNQH được xem là chỉ tiêu biểu hiện rõ nét nhất hoạt động tín dụng tại ngân hàng từkhâu tiếp nhận đánh giá chất lượng hồ sơ vay, đến khâu kiểm soát, giám sát mục đích
sử dụng vốn, đến công tác thu hồi nợ Do đó giảm rủi ro NQH là nâng cao chất lượngcác hoạt động trên, đây là mục tiêu là phấn đấu của tất cả các tổ chức hoạt động tronglĩnh vực ngân hàng
2.4.1 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh
Trong 3 năm qua tỷ lệ NQH / tổng dư nợ của ACB có xu hướng giảm từ năm2008– 2009, đặc biệt năm 2008 mặc dù đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ, cơcấu thời hạn trả nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngtheo quyết định 493 của NHNN nhằm giảm NQH nâng cao chất lượng tín dụng, nhưngNQH của ACB vẫn tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn: tăng 1.444% với tỷ lệ trên dư nợ là0.9% Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến NQH phát sinh tăng cao trong năm 2008 như
là sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế: giá cả hàng hóa tiêu dùng leo thang từngngày, giá vật tư, phân bón, giá xăng dầu, giá thép tăng nhanh làm ảnh hưởng đến cuộcsống của người dân cũng như hoạt động SXKD của doanh nghiệp tạo tác động dâychuyền đến khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng
Bảng 8 : NQH cho vay tiêu dùng của chi nhánh so với hội sở.
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 20Tuyệt đối
Tương đối (%) Hội sở 3,248 0.08% 48,592 0.90% 255,044 0.409% 45,344 1,396 206,452 424.9 Chi