1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án phụ đạo hóa học lớp 8

35 4,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 350,3 KB

Nội dung

- HS phân biệt được vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất.- Nắm vững khái niệm về nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử, NTK - Phân biệt được chất và hỗn hợp.. II.Nội dung và tiến tr

Trang 1

- HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.

- Nắm vững khái niệm về nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử, NTK - Phân biệt được chất và hỗn hợp

II.Nội dung và tiến trình lên lớp:

A.Ổn định tổ chức:

B.Nội dung bài học

Hoạt động 1: Chất Bằng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp HS nắm được tính chất của chất, phân biệt được chất với vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.

Xe đạp được làm từ sắt, nhôm và cao su

Không khí gồm: oxi, nitơ và khí cacbonic

Cơ thể người có chứa 75% là nước

Bài 3: Những biểu hiện tính chất nào được xem là tính chất vật lý, tính chất hoá học của chất?

Hoạt động 2: Nguyên tử

Nguyên tử là gì ? Hãy nói rõ về câu tạo của nguyên tử

Trong nguyên tử elẻcton chuyển động và sắp xếp như thế nào? cho ví dụ

Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được xem là khối lượng của

Trang 2

- Phân biệt được đơn chất với hợp chất, phân tử.

- Biết cách tính phân tử khối của một phân tử

II.Nội dung và tiến trình lên lớp:

A.ổn định tổ chức:

B.Nội dung bài học

Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học.

1 Nguyên tố hoá học là gì? Cách biểu diễn nguyên tố? Cho ví dụ

2 Nguyên tử khối là gì?

3 Các cách viết sau đây lần lượt chỉ ý gì: 2C, 5Ca, H, 3O

Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau:

Bảy ngtử canxi, một ngtử oxi, năm ngtử sắt

Hoạt động 2: Đơn chất, hợp chất và phân tử.

1 Thế nào là đơn chất, hợp chất, phân tử? Cho ví dụ

2 Phân tử khối là gì? Cách tính PTK

3 Hãy cho biết đâu là đơn chất, hợp chát trong các câu sau:

a Khí hiđro tạo nên từ H

b Muối ăn tạo nên từ Na và Cl

c Kim loại sắt tạo nên từ Fe

d Canxicacbonat tạo nên từ Ca, C và O

4 Hãy tính PTK của:

a Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4H

b Nước, biết phân tử gồm 2H và 1

c Khí clo, biết phân tử gồm 2Cl

5 Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử nước

Trang 3

B.Nội dung bài học

Hoạt động 1: Công thức hoá học.

1 CTHH của đơn chất, hợp chất ý nghĩa của CTHH

2 Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:

a.Canxioxit, biết phân tử có 1Ca và 1O

b Amoniac, biết phân tử có 1N và 3

c Đồng sunfat, biết phân tử có 1Cu, 1S và 4O

3 Các cách viết sau đây lần lượt chỉ ý gì: 2C, 5Ca, H2, 3CuO

Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau:

Bảy ptử canxicacbonat, một ngtử oxi, năm ngtử sắt, hai phân tử oxi

Hoạt động 2: Hoá trị.

1 Hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị

2 Nêu quy tắc về hoá trị

3 Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: KH,

Trang 4

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung các

nào thay đổi?

+ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?

Hãy cho biết trong các quá trình biến

đổi sau, hiện tượng nào là vật lí?

Hiện tượng nào hóa học? Viết

phương trình chữ các phản ứng hóa

học

a) Đốt cồn (rượu etylic) trong

không khí tạo ra khí cacbonnic

và nước

b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn

ghế…

c) Đốt bột nhôm trong không khí,

tạo ra nhôm oxit

d) Điện phân nước, ta thu được

HS lên bảng viết phương trình chữ

a) Dấu hiệu: Có bọt khí sủi lên

Trang 5

canxi cacbonat) ta thấy có bọt khí sủi

lên

a) Cho thấy dấu hiệu nào có phản

ứng hóa học xảy ra?

b) Viết phương trình chữ của

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

GV yêu cầu học sinh nhắc laị các nội

dung cơ bản sau:

+ Em hãy nêu các bước lập phương

Trang 6

Biết photpho khi bị đốt cháy trong

oxi, thu được hợp chất điphotpho

pentaoxit Hãy lập phương trình hóa

Lập phương trình hóa học và cho

biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của

III- CỦNG CỐ :

Cho HS nhắc lại lý thuyết và làm bài tập 6 trang 58 SGK

Trang 7

IV- DẶN DÒ :

Học bài và làm tiếp các bài tập trong SGK

Tháng 12 năm 2011

- Vận dụng các khái niệm vào làm bài tập

- Rèn cho HS kỹ năng tính toán

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo án, SGK

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết

GV cho HS nhắc lại các khái niệm:

Trang 8

Hãy tìm khối lượng của:

a) 1 mol nguyên tử clo và 1 mol

MC12H22O11=(12*12)+(1*22)+(16*11)

=342g

Tháng 12 năm 2011

Ti ế t 9+10+11

ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,

THỂ TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

Gv cho HS lên bảng viết các công

thức: chuyển đổi giữa lượng chất và

khối lượng?

Chuyển đổi giữa thể tích và lượng

chất và nêu ý nghĩa của từng đại

lượng?

n = m/M → m = n ×M

n = V/ 22.4 → V = n× 22.4n: số mol, m: khối lượng chất, M: khối lượng mol

a)MK2SO4 = (39×2)+32+(16 ×4)

Trang 9

SốPhâ

HS:Yêu cầu làm được:

n(mol)

m(gam)

Vkhí(lit)(đktc)

SốPhân tử

B2:MB = m : n = 16 : 0,25 = 64 (gam)B3:MR = 64 – ( 16 2 ) = 32 (gam )Vậy R là S

 công thức của hợp chất B là SO2

*************************************************

Trang 10

Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố

khi biết công thức hóa học của hợp chất

GV yêu cầu học sinh nhắc lại các

bước giải của dạng bài tập này

MHCl= 1 + 35,5 = 36,5 (g)Trong 1 mol HCl có:

- 1 mol nguyên tử H

- 1 mol nguyên tử Cl 1

%H = 100% = 2,7% 36,5

35,5

% Cl = 100% = 97,3%

36,5

Trang 11

GV yêu cầu HS làm bài tập 2

Bài t ậ p 2 : Xác định thành phần %

theo khối lượng của các nguyên tố

có trong hợp chất KNO3

Hoặc % Cl = 100% - 2,7% = 97,3%

Tổng quát: Công thức tổng quát

100% = 36,8 %

%N =

14 101

100% = 13,8%

%O =

48 101

100% = 47,6%Hoặc

Trang 12

a)Công thức hoá học của hợp chất,

biết tỉ khối của A so với hiđro l 8,5.à

b)Tính số nguyên tử của mỗi nguyên

tố trong 1,12 lít khí A (đktc)

+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất+ Suy ra công thức hóa học của hợp chất

14,2 84

mC = = 12 (gam) 100

% O = 100% - (28,57% + 14,2) = 57,14%

57,14 84

% mO = = 48 (gam) 100

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên

tố trong hợp chất là:

- nMg = 24 : 24 = 1( mol)

- nC = 12: 12 = 1(mol)

- nO = 48 : 16 = 3 (mol)Vậy công thức của hợp chất là MgCO3

Trang 13

GV gợi ý cho HS cách làm bài tập.

Bài t ậ p 5 : Tính khối lượng của mỗi

nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3

HS:

MA = dA/H2 MH2 = 8,5 2 = 17 gamKhối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

Số mol phân tử NH3 trong 1,12 lít khí ở đktc l :à

nNH3=V :22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

Số mol nguyên tử N trong 0,05 mol

ng tử

HS:

1)MAl2O3 = 102 gam2)nAl2O3 = 30,6: 102 = 0,3 mol3)nAl = 2.0,3 = 0,6 mol

nO = 3 0,3 = 0,9 mol4)Khối lương của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam hợp chấtAl2O3 là:

mAl = 0,6 27 = 16,2 gam

mO = 0,9 16 = 14,4 gam

**************************************************

Trang 14

Tháng 12 năm 2011

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước

của bài toán tính theo phương trình

hóa học

- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức

chuyển đổi giữa n, V (đktc)?

- GV giới thiệu thêm công thức tính

B4: Chuyển số mol của chất thành khối lượng, hoặc thể tích ( theo yêu cầu của bài toán)

- HS: Vkhí = n 22,4 (đktc)

V = n 24 (đk thường)

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài t ậ p 1 : Trong PTN người ta có thể

điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân

KClO3, theo sơ đồ phản ứng:

Trang 15

thiết để điều chế được 9,6g

O2?

b) Tính khối lượng KCl được tạo

thành ?

GV: có thể hướng dẫn HS phân tích

và tóm tắt đề bài như sau:

- Đề bài cho dữ kiện nào?

- Em hãy tóm tắt đầu bài

GV: Gọi 1 HS tính số mol của O2?

GV: Từ số mol của O2, muốn biết số

mol của KClO3 và KCl, ta phải dựa

vào phản ứng:

GV: Gọi 1 HS cân bằng phương trình

v tính sà ố mol của KClO3 và KCl

GV gọi 1 HS tính khối lượng của

a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3

để điều chế được 11,2 g CaO?

b) Muốn điều chế được 7 g CaO

cần dùng bao nhiêu g CaCO3?

c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia

HS: Đầu bài cho biết khối lượng của

O2.Hỏi khối lượng của KClO3 và KCl

HS: Tóm tắt đầu bài:

mO2 = 9,6g;

mKClO3 = ? mKCl = ?Giải:

HS: Giải theo từng bước

Yêu cầu:

a) nCaCO3 = 0,2 molb) mCaCO3 = 12,5 g

Trang 16

GV yêu câu HS nhắc lại các bước

giải bài toán tính theo phương trình

hóa học

GV gọi một tóm tắt đầu bài

Gv hướng dẫn HS giải theo từng

a) Xác định tên kim loại?

b) Tính khối lượng chất tạo thành?

c) VCO2 = 78,4 lítd) mCaCO3 = 60 g

nP = 3,1: 31 = 0,1 mol4P + 5O2 →

to

2P2O5

4mol 5mol 2mol0,1mol xmol ymolTheo PT:

nO2 = 0,125 mol

nP2O5 = 0,05 mol

 VO2 = n 22,4 = 0,125 22,4 = 2,8 lít

 MP2O5 = n.M = 0,05 142 = 7,1 g

Yêu cầu làm được:

Gi ả i

(mol)PTPƯ:

2R + Cl2  2RCl 2mol 1mol 2mol x=0,1 0,05mol y=0,1

mol: (g)Vậy R là kim loại natri (Na)

Trang 17

Tên-Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng

Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu: 1 Số cõu : 3

Điểm: 2 Điểm: 2 Điểm: 2 Số điểm: 6

Câu 1: (2 điểm) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in

nghiêng)trong các câu sau.

a Dây điện đợc làm bằng đồng hoặc nhôm.

b Lỡi dao làm bằng sắt, cán dao làm bằng nhựa.

c Không khí gồm: Oxi, Nitơ và khí cacbonic.

d Xe đạp đợc chế tạo từ sắt, nhôm và cao su.

các câu sau.

Câu 3: (2 điểm) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau.

Câu 4: (2 điểm) Lập công thức hoá học của những hợp chất sau.

Trang 18

c Zn (II) và NO3 (I) d K (I) và SO4 (II)

222 Hãy tìm hoá trị của Mn

Đề lẻ

Câu 1: (2 điểm) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong các câu sau.

a Viên gạch làm bằng đất sét.

b Cái mâm đợc làm bằng đồng hoặc nhôm.

c Tủ đợc làm bằng sắt, xenlulôzơ và thuỷ tinh.

d Phích đợc làm từ chất dẻo và thuỷ tinh.

Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các câu sau.

Câu 3: (2điểm) Hãy cho biết ý nghĩa của các kí hiệu sau.

Câu 4: (2 điểm) Lập công thức hoá học của những hợp chất sau.

a K(I) và O(II) b Mg(II) và Cl (I)

222 Hãy tìm hoá trị của Mn

III.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Đề chẳn:

Cõu 1: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

Cõu 2: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

- Đơn chất: b, c

Trang 19

- Hợp chất: a, d.

Cõu 3: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

a 4 Cu ; b 3H2O ; c Cl2 ; d 5C

Cõu 4: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

a AlCl3 ; b FeO ; c Zn(NO3)2 ; d K2SO4

Cõu 5: (2,0 điểm) Mn: cú hoỏ trị VII

Cõu 2: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

- Đơn chất: a, c

- Hợp chất: b, d

Cõu 3: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

a Ba nguyờn tử magiờ b Hai nguyờn tử Hiđrô

c Năm phân tử nước d Bốn phõn tử Nitơ

Cõu 4: (2,0 điểm) Hs làm đúng mỗi câu được 0.5 điểm.

a K2O ; b MgC2 ; c Al2(SO4)3 ; d Cu(OH)2

Cõu 5: (2,0 điểm) Mn: cú hoỏ trị VII.

Duyệt của tổ chuyên môn.

Ngày soạn:16/10

Trang 20

- Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.

- GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường

- HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh

- Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl

- Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh

III nội dung và tiến trình lên lớp:

A ổn định tổ chức:

B.Kiểm tra bài cũ:

1 Học sinh làm BT 1a, 1b

C Bài mới:

Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý

HS: Quan sát H2.1

? Hình vẽ nói lên điều gì?

? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ

thể?

GV: Trong quá trình trên có sự thay

đổi về trạng thái nhưng không thay

đổi về chất

HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối

ăn vào nước rồi đun

HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết

quả , nội dung của quá trình biến đổi

? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì

về trạng thái và chất

Quá trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy

hiện tượng vật lý là gì?

GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có

nhiều quá trình làm biến đổi từ chất

này thành chất khác Đó là hiện

tượng gì?

Quá trình biến đổi:

Nước Nước nướcRắn Lỏng hơi

Muối ăn hòa tan vào nước dd nước muối (l)

t Muối ăn(r)

Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái nhưng không có sự thay đổi

về chất

Trang 21

Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học

GV: làm thí nghiệm biểu diễn:

- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ

? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và

nêu nhận xét của mình về hiện tượmg

quan sát được?

HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít

đường vào ống nghiệm

- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn

cồn?

? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận

xêt?

? Các quá trình trên có phải là hiện

tượng vật lý không? Tại sao?

GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng

hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì?

? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học

và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu

nào?

Bột sắt và bột lưu huỳnh đun Chất mới

Có sự thay đổi về chất

Đường đun Nước + Than

- Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác

D Củng cố – luyện tập:

1 Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là

hiện tượng hóa học Giải thích?

a Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh

b Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn

c Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ

d Đốt cháy gỗ, củi

2 Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

3 Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học

Trang 22

B.Kiểm tra bài cũ:

1 Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì? Cho ví dụ?

Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia

Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo

thành hay sản phẩm

GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2

? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu

là sản phẩm

? Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3?

Lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit

Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic

Trang 23

GV: Giới thiệu quá trình cháy của một

số chất trong không khí thường là tác

dụng với oxi

GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ

GV: Đưa bài tập:

Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau

quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện

tượng hóa học Viết các PT chữ:

a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong không

khí tạo ra khí cacbonic và nước

HS làm việc cá nhân: nháp bài

GV: gọi HS lên chữa bài

GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT

b Nhôm + oxi t Nhôm oxit

d Nước điện phân Hidro + oxiChất tham gia sản phẩm

Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học:

GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5

1 Trước phản ứng có các phân tử ,

nguyên tử nào liên kết với nhau?

2 Trong phản ứng các nguyên tử nào

liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử

hidro và oxi trong phản ứng, trước và

sau PƯ

3 Sau phản ứng có những phân tử nào?

các nguyên tử nào liên két với nhau:

4 hãy so sánh chất tham gia và sản

phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại

+ Liên kết trong phân tử

? Em hãy nêu kết luận về bản chất của

phản ứng hóa học?

- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên

tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác các nguyên tử được bảo toàn

Trang 24

Tuần 10-Tiết 19:

PHẢN ỨNG HÓA HỌC(T2)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học

- HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không

- Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4

- Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2

IV Nội dung và tiến trình lên lớp:

A Ổn định tổ chức:

B.Kiểm tra bài cũ:

1 Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản phẩm)

2 Làm bài tập số 4 SGK

C Bài mới :

Hoạt động 1:Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?

Ngày đăng: 18/01/2015, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w